Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 7 Chân trời sáng tạo có đáp án

5.3 K 2.6 K lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 15 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 15 đề cuối học kì 1 môn Ngữ Văn 7 Chân trời sáng tạo mới nhất năm 2023-2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(5264 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ 1
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I
TT
năng
Nội dung
Mức độ nhận thức
Tổng
%
điểm
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Vận dụng
cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
1
Đọc
hiểu
Tản văn, tùy bút 3 0 5 0 0 1 0 0 60
2 Viết
Viết bài văn biểu
cảm về con
người, sự việc
0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40
Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10
100%Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10%
Tỉ lệ chung 60% 40%
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ THI HỌC KÌ I
T
T
Chương
/ chủ đề
Nội
dung/
đơn vị
kiến
thức
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
1 Đọc
hiểu
Tùy
bút,
tản
văn
Nhận biết
- Nhận biết được các chi tiết
tiêu biểu, đề tài, cảnh vật,
con người, sự kiện được tái
hiện trong tuỳ bút, tản văn.
- Nhận biết được cái tôi, sự
kết hợp giữa chất tự sự, trữ
tình, nghị luận, đặc trưng
ngôn ngữ của tuỳ bút, tản
văn.
- Xác định được số từ, phó
từ, các thành phần chính
thành phần trạng ngữ trong
câu (mở rộng bằng cụm từ).
Thông hiểu:
- Phân tích được nét riêng
về cảnh vật, con người được
tái hiện trong tùy bút, tản
văn.
- Hiểugiải được những
trạng thái tình cảm, cảm xúc
3TN 5TN 1TL
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
của người viết được thể
hiện qua văn bản.
- Nêu được chủ đề, thông
điệp văn bản muốn gửi
đến người đọc.
- Giải thích được ý nghĩa,
tác dụng của thành ngữ, tục
ngữ; nghĩa của một số yếu
tố Hán Việt thông dụng;
nghĩa của từ trong ngữ
cảnh; công dụng của dấu
chấm lửng; chức năng của
liên kết mạch lạc trong
văn bản.
Vận dụng:
- Nêu được những trải
nghiệm trong cuộc sống
giúp bản thân hiểu thêm về
nhân vật, sự việc trong tuỳ
bút, tản văn.
- Thể hiện được thái độ
đồng tình hoặc không đồng
tình với thái độ, tình cảm,
thông điệp của tác giả trong
tùy bút, tản văn.
2 Viết Viết
bài
Nhận biết:
- Nhận biết được yêu cầu
1TL*
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
văn
biểu
cảm
về con
người,
sự
việc
của đề về kiểu văn bản, về
văn biểu cảm.
Thông hiểu:
- Viết đúng về nội dung, về
hình thức (từ ngữ, diễn đạt,
bố cục văn bản)
Vận dụng:
- Viết được bài văn Biểu
cảm về con người. Bố cục
ràng, mạch lạc; ngôn ngữ
trong sáng, giản dị; thể hiện
cảm xúc của bản thân về
người đó.
Vận dụng cao:
sự sáng tạo về dùng từ,
diễn đạt, lựa chọn từ ngữ,
hình ảnh để bày tỏ tình cảm,
cảm xúc về người đó
Tổng số câu 3TN 5TN 1TL 1TL
Tỉ lệ (%) 20% 40% 30% 10%
Tỉ lệ chung 60% 40%
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
……………………..
ĐỀ THI HỌC KÌ I
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 1
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
(...) Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có
mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo
vọng lại từ những thôn xóm xa xa, câu hát huê tình của gái đẹp như thơ
mộng...
(...) Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Nội thân yêu, của Bắc Việt
thương mến. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất vào khoảng sau ngày rằm tháng
Giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không
mướt xanh như cuối đông, đầu Giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man
mác. (...)f
(Trích “Mùa xuân của tôi” – Vũ Bằng)
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên?
A. Biểu cảm
B. Miêu tả
C. Nghị luận
D. Tự sự
Câu 2: Tác giả đã tái hiện cảnh sắc thiên nhiên không khí mùa xuân của vùng
nào?
A. Miền Bắc
B. Miền Trung
C. Miền Nam
D. Tây Nguyên
Câu 3: Câu văn nào thể hiện nhất tình cảm yêu mến của tác giả đối với mùa
xuân Hà Nội?
A. “Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Nội thân yêu, của Bắc Việt
thương mến”
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


ĐỀ 1
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I
Mức độ nhận thức Tổng Vận dụng TT Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng % năng cao điểm TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc 1 Tản văn, tùy bút 3 0 5 0 0 1 0 0 60 hiểu Viết bài văn biểu 2 Viết cảm về con 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 người, sự việc Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% 100% Tỉ lệ chung 60% 40%


BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ THI HỌC KÌ I Nội
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung/ T Chương Vận đơn vị Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận T / chủ đề dụng kiến biết hiểu dụng cao thức 1 Đọc Tùy Nhận biết 3TN 5TN 1TL hiểu bút,
- Nhận biết được các chi tiết tản
tiêu biểu, đề tài, cảnh vật, văn
con người, sự kiện được tái
hiện trong tuỳ bút, tản văn.
- Nhận biết được cái tôi, sự
kết hợp giữa chất tự sự, trữ
tình, nghị luận, đặc trưng
ngôn ngữ của tuỳ bút, tản văn.
- Xác định được số từ, phó
từ, các thành phần chính và
thành phần trạng ngữ trong
câu (mở rộng bằng cụm từ). Thông hiểu:
- Phân tích được nét riêng
về cảnh vật, con người được
tái hiện trong tùy bút, tản văn.
- Hiểu và lí giải được những
trạng thái tình cảm, cảm xúc


của người viết được thể hiện qua văn bản.
- Nêu được chủ đề, thông
điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.
- Giải thích được ý nghĩa,
tác dụng của thành ngữ, tục
ngữ; nghĩa của một số yếu
tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ
cảnh; công dụng của dấu
chấm lửng; chức năng của
liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: - Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống
giúp bản thân hiểu thêm về
nhân vật, sự việc trong tuỳ bút, tản văn.
- Thể hiện được thái độ
đồng tình hoặc không đồng
tình với thái độ, tình cảm,
thông điệp của tác giả trong tùy bút, tản văn. 2 Viết Viết Nhận biết: 1TL* bài
- Nhận biết được yêu cầu

văn
của đề về kiểu văn bản, về biểu văn biểu cảm. cảm Thông hiểu:
về con - Viết đúng về nội dung, về
người, hình thức (từ ngữ, diễn đạt, sự bố cục văn bản) việc Vận dụng:
- Viết được bài văn Biểu
cảm về con người. Bố cục
rõ ràng, mạch lạc; ngôn ngữ
trong sáng, giản dị; thể hiện
cảm xúc của bản thân về người đó. Vận dụng cao:
Có sự sáng tạo về dùng từ,
diễn đạt, lựa chọn từ ngữ,
hình ảnh để bày tỏ tình cảm, cảm xúc về người đó Tổng số câu 3TN 5TN 1TL 1TL Tỉ lệ (%) 20% 40% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40%
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐỀ THI HỌC KÌ I
……………………..
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7 ĐỀ SỐ 1
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)


Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
(...) Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có
mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo
vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng...
(...) Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt
thương mến. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng
Giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không
mướt xanh như cuối đông, đầu Giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác. (...)
(Trích “Mùa xuân của tôi” – Vũ Bằng)
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên? A. Biểu cảm B. Miêu tả C. Nghị luận D. Tự sự
Câu 2: Tác giả đã tái hiện cảnh sắc thiên nhiên và không khí mùa xuân của vùng nào? A. Miền Bắc B. Miền Trung C. Miền Nam D. Tây Nguyên
Câu 3: Câu văn nào thể hiện rõ nhất tình cảm yêu mến của tác giả đối với mùa xuân Hà Nội?
A. “Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến”


zalo Nhắn tin Zalo