ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ SỐ 18 Thời gian làm bài:
150 phút (không kể thời gian phát đề)
Tổng số câu hỏi: 120 câu Dạng câu hỏi:
Trắc nghiệm 4 lựa chọn (Chỉ có duy nhất 1 phương án đúng) Cách làm bài:
Làm bài trên phiếu trả lời trắc nghiệm CẤU TRÚC BÀI THI Nội dung Số câu Nội dung Số câu Phần 1: Ngôn ngữ
Giải quyết vấn đề 1.1. Tiếng Việt 20 3.1. Hóa học 10 1.2. Tiếng Anh 20 3.2. Vật lí 10
Phần 2: Toán học, tư duy logic, phân tích số liệu 3.4. Sinh học 10 2.1. Toán học 10 3.5. Địa lí 10 2.2. Tư duy logic 10 3.6. Lịch sử 10
2.3. Phân tích số liệu 10 NỘI DUNG BÀI THI PHẦN 1. NGÔN NGỮ 1.1. TIẾNG VIỆT
1. Chọn từ đúng dưới đây để điền vào chỗ trống “Mưa tháng ba ... đất/ Mưa tháng tư hư đất” A. Hoa B. Tốt C. Màu D. Tơi
2. Tiếng đàn “Ngu cầm” trong bài thơ Cảnh ngày hè thể hiện ước mong gì của Nguyễn Trãi?
A. Ước mong về sự an nhàn
B. Ước mong về sức mạnh của con người
C. Ước mong về xã hội thanh bình, nhân dân hạnh phúc, ấm no
D. Ước mong về việc mở rộng lãnh thổ
3. “Tiếng suối trong như tiếng hát xa/ Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa/ Cảnh khuya như vẽ người chưa
ngủ/ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà” (Cảnh khuya – Hồ Chí Minh)
Bài thơ được viết theo thể thơ:
A. Thất ngôn tứ tuyệt B. Thất ngôn
C. Thất ngôn bát cú
D. Song thất lục bát
4. “Mặt trời (1) của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời (2) của mẹ em nằm trên lưng.”
(Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm)
Từ nào trong câu thơ trên được dùng với nghĩa chuyển? A. Mặt trời (1) B. Mặt trời (2) C. Bắp D. Lưng
5. Điền vào chỗ trống trong câu thơ sau: “Ta muốn... mây đưa và gió lượn,/ Ta muốn… cánh bướm với
tình yêu,” (Vội vàng, Xuân Diệu) A. Cắn, ôm B. Thâu, uống C. Hôn, ôm D. Riết, say
6. “Vàng tỏa non tây, bóng ác tà/ Đầm đầm ngọn cỏ, tuyết phun hoa/ Ngàn mai lác đác, chim về tổ/ Dặm
liễu bâng khuâng, khách nhớ nhà” (Chiều hôm nhớ nhà – Bà Huyện Thanh Quan)
Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ: A. Dân gian B. Trung đại C. Thơ Mới D. Hiện đại
7. Qua tác phẩm Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân muốn thể hiện điều gì?
A. Tài năng, khí phách và thiên lương trong sáng của một con người tài hoa.
B. Cuộc chiến đấu giành độc lập dân tộc.
C. Truyền thống yêu nước trong một gia đình nông dân Nam Bộ.
D. Vẻ đẹp thiên nhiên của núi rừng Tây Nguyên.
8. Chọn từ viết đúng chính tả trong các từ sau: A. Dông dài B. Bịn dịn C. Dở ra D. Dương buồm
9. Chọn từ viết đúng chính tả để điền vào chỗ trống trong câu sau: “Từ ngày mai ......., công ty A sẽ chính
thức .......... vào công ty B.”
A. Trở đi, sát nhập
B. Chở đi, sát nhập
C. Trở đi, sáp nhập
D. Chở đi, sáp nhập
10. Từ nào bị dùng sai trong câu sau: “Anh nỡ đành lòng nừa dối chị ấy sao?” A. Nỡ B. Lòng C. Nừa D. Dối
11. Các từ “líu lo, nhí nhảnh, róc rách” thuộc nhóm từ nào?
A. Từ ghép tổng hợp
B. Từ ghép chính phụ
C. Từ láy bộ phận
D. Từ láy phụ toàn bộ
12. “Muốn có nhiều người tài giỏi thì học sinh phải ra sức học tập văn hóa và rèn luyện thân thể chỉ có
học tập và rèn luyện thì các em mới có thể trở thành những người tài giỏi trong tương lai”. Đây là câu: A. Thiếu chủ ngữ B. Thiếu vị ngữ
C. Thiếu quan hệ từ D. Sai logic
13. “Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển
mơ màng dịu hơi sương” (Vũ Tú Nam)
Nhận xét về phép liên kết của đoạn văn trên:
A. Các câu trên sử dụng phép liên kết lặp.
B. Các câu trên không sử dụng phép liên kết.
C. Các câu trên sử dụng phép liên tưởng.
D. Các câu trên sử dụng phép liên kết thế.
14. “Chị ấy gấu lắm. Từ thời đi học đến giờ không ai dám bắt nạt chị ấy đâu.”
Trong đoạn văn trên, từ “gấu” được dùng với ý nghĩa gì?
A. Tên của một loài động vật
B. Cách gọi khác của người yêu
C. Tính cách hùng hổ, mạnh mẽ, không sợ ai cả
D. Tên một loại đồ ăn
15. Trong các câu sau:
I. Tắt đèn là tác phẩm nổi bật nhất của nhà văn Nguyễn Công Hoan.
II. Trời đất tối tăm, mặt biển mù mịt không có bóng dáng của thuyền bè đi lại.
III. Các từ gom góp, in-tơ-net, tráng sĩ, ga-ra đều là từ mượn.
IV. Nhà em ở xa trường nên bao giờ em cũng đến trường học đúng giờ. Những câu nào mắc lỗi: A. I và II B. I, III và IV C. III và IV D. I và IV
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 16 đến 20:
“Ta đã lớn lên rồi trong khói lửa
Chúng nó chẳng còn mong được nữa
Chặn bàn chân một dân tộc anh hùng
Những bàn chân từ than bụi, lầy bùn
Đã bước dưới mặt trời cách mạng.
Những bàn chân của Hóc Môn, Ba Tơ, Cao Lạng
Lừng lẫy Điện Biên, chấn động địa cầu
Những bàn chân đã vùng dậy đạp đầu
Lũ chúa đất xuống bùn đen vạn kiếp!
Ta đi tới, trên đường ta bước tiếp,
Rắn như thép, vững như đồng.
Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp Cao như núi, dài như sông
Chí ta lớn như biển Đông trước mặt!”
(Trích “Ta đi tới”, Tố Hữu)
16. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên. A. Tự sự B. Nghị luận C. Miêu tả D. Biểu cảm
17. Nêu ý nghĩa nội dung của đoạn thơ trên.
A. Tuổi thơ lớn lên từ trong bom đạn
B. Thiên nhiên Việt Nam tươi đẹp và hùng vĩ
C. Ý chí kiên cường của nhân dân
D. Tất cả các đáp án trên
18. “Ta đi tới, trên đường ta bước tiếp,
Rắn như thép, vững như đồng.
Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp
Cao như núi, dài như sông
Chí ta lớn như biển Đông trước mặt!”
Trong 5 câu thơ trên của đoạn thơ, tác giả sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ gì? A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ
D. Nói giảm nói tránh
19. Biện pháp tu từ trong khổ thơ trên có tác dụng gì?
A. Đề cao sự hùng vĩ của thiên nhiên
B. Tạo nhịp điệu cho câu thơ
C. Nhấn mạnh sức mạnh của nhân dân ta
D. Làm cho sự vật, sự việc giống như con người
20. Ý nghĩa của hai câu thơ:
“Những bàn chân từ than bụi, lầy bùn
Đã bước dưới mặt trời cách mạng.”
A. Đất nước ta trù phú, tươi đẹp
B. Đất nước ta văn minh, phát triển
C. Đất nước ta đã tìm thấy chân lí cho mình
D. Tất cả các đáp án trên. 1.2. TIẾNG ANH
Question 21 – 25: Choose a suitable word or phrase (marked A, B, C or D) to fill in each blank.
21. He ________ his homework before he went to the cinema. A. has done B. had done C. did D. was doing
22. The course begins _______7th January and ends _________10th March. A. on/on B. in/in C. at/at D. from/to
23. Susan ______ hear the speaker because the crowd was cheering so loudly. A. mustn't B. couldn't C. can't D. needn't
24. I regretted _______ her that letter.
Đề thi đánh giá năng lực trường ĐHQG TP Hồ Chí Minh năm 2022 - 2023 (Đề 18)
231
116 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 34 đề thi đánh giá năng lực trường Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh bao gồm: 30 đề luyện thi đánh giá năng lực và 4 đề luyện ngôn ngữ Tiếng việt mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo đề thi đánh giá năng lực.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(231 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Đgnl-Đgtd
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
ĐỀ SỐ 18
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Tổng số câu hỏi: 120 câu
Dạng câu hỏi: Trắc nghiệm 4 lựa chọn (Chỉ có duy nhất 1 phương án đúng)
Cách làm bài: Làm bài trên phiếu trả lời trắc nghiệm
CẤU TRÚC BÀI THI
Nội dung Số câu
Phần 1: Ngôn ngữ
1.1. Tiếng Việt 20
1.2. Tiếng Anh 20
Phần 2: Toán học, tư duy logic, phân tích số liệu
2.1. Toán học 10
2.2. Tư duy logic 10
2.3. Phân tích số liệu 10
Nội dung Số câu
Giải quyết vấn đề
3.1. Hóa học 10
3.2. Vật lí 10
3.4. Sinh học 10
3.5. Địa lí 10
3.6. Lịch sử 10
NỘI DUNG BÀI THI
PHẦN 1. NGÔN NGỮ
1.1. TIẾNG VIỆT
1. Chọn từ đúng dưới đây để điền vào chỗ trống “Mưa tháng ba ... đất/ Mưa tháng tư hư đất”
A. Hoa B. Tốt C. Màu D. Tơi
2. Tiếng đàn “Ngu cầm” trong bài thơ Cảnh ngày hè thể hiện ước mong gì của Nguyễn Trãi?
A. Ước mong về sự an nhàn
B. Ước mong về sức mạnh của con người
C. Ước mong về xã hội thanh bình, nhân dân hạnh phúc, ấm no
D. Ước mong về việc mở rộng lãnh thổ
3. “Tiếng suối trong như tiếng hát xa/ Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa/ Cảnh khuya như vẽ người chưa
ngủ/ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà” (Cảnh khuya – Hồ Chí Minh)
Bài thơ được viết theo thể thơ:
A. Thất ngôn tứ tuyệt B. Thất ngôn C. Thất ngôn bát cú D. Song thất lục bát
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
4. “Mặt trời (1) của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời (2) của mẹ em nằm trên lưng.”
(Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm)
Từ nào trong câu thơ trên được dùng với nghĩa chuyển?
A. Mặt trời (1) B. Mặt trời (2) C. Bắp D. Lưng
5. Điền vào chỗ trống trong câu thơ sau: “Ta muốn... mây đưa và gió lượn,/ Ta muốn… cánh bướm với
tình yêu,” (Vội vàng, Xuân Diệu)
A. Cắn, ôm B. Thâu, uống C. Hôn, ôm D. Riết, say
6. “Vàng tỏa non tây, bóng ác tà/ Đầm đầm ngọn cỏ, tuyết phun hoa/ Ngàn mai lác đác, chim về tổ/ Dặm
liễu bâng khuâng, khách nhớ nhà” (Chiều hôm nhớ nhà – Bà Huyện Thanh Quan)
Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ:
A. Dân gian B. Trung đại C. Thơ Mới D. Hiện đại
7. Qua tác phẩm Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân muốn thể hiện điều gì?
A. Tài năng, khí phách và thiên lương trong sáng của một con người tài hoa.
B. Cuộc chiến đấu giành độc lập dân tộc.
C. Truyền thống yêu nước trong một gia đình nông dân Nam Bộ.
D. Vẻ đẹp thiên nhiên của núi rừng Tây Nguyên.
8. Chọn từ viết đúng chính tả trong các từ sau:
A. Dông dài B. Bịn dịn C. Dở ra D. Dương buồm
9. Chọn từ viết đúng chính tả để điền vào chỗ trống trong câu sau: “Từ ngày mai ......., công ty A sẽ chính
thức .......... vào công ty B.”
A. Trở đi, sát nhập B. Chở đi, sát nhập C. Trở đi, sáp nhập D. Chở đi, sáp nhập
10. Từ nào bị dùng sai trong câu sau: “Anh nỡ đành lòng nừa dối chị ấy sao?”
A. Nỡ B. Lòng C. Nừa D. Dối
11. Các từ “líu lo, nhí nhảnh, róc rách” thuộc nhóm từ nào?
A. Từ ghép tổng hợp B. Từ ghép chính phụ
C. Từ láy bộ phận D. Từ láy phụ toàn bộ
12. “Muốn có nhiều người tài giỏi thì học sinh phải ra sức học tập văn hóa và rèn luyện thân thể chỉ có
học tập và rèn luyện thì các em mới có thể trở thành những người tài giỏi trong tương lai”. Đây là câu:
A. Thiếu chủ ngữ B. Thiếu vị ngữ C. Thiếu quan hệ từ D. Sai logic
13. “Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển
mơ màng dịu hơi sương” (Vũ Tú Nam)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Nhận xét về phép liên kết của đoạn văn trên:
A. Các câu trên sử dụng phép liên kết lặp. B. Các câu trên không sử dụng phép liên kết.
C. Các câu trên sử dụng phép liên tưởng. D. Các câu trên sử dụng phép liên kết thế.
14. “Chị ấy gấu lắm. Từ thời đi học đến giờ không ai dám bắt nạt chị ấy đâu.”
Trong đoạn văn trên, từ “gấu” được dùng với ý nghĩa gì?
A. Tên của một loài động vật
B. Cách gọi khác của người yêu
C. Tính cách hùng hổ, mạnh mẽ, không sợ ai cả
D. Tên một loại đồ ăn
15. Trong các câu sau:
I. Tắt đèn là tác phẩm nổi bật nhất của nhà văn Nguyễn Công Hoan.
II. Trời đất tối tăm, mặt biển mù mịt không có bóng dáng của thuyền bè đi lại.
III. Các từ gom góp, in-tơ-net, tráng sĩ, ga-ra đều là từ mượn.
IV. Nhà em ở xa trường nên bao giờ em cũng đến trường học đúng giờ.
Những câu nào mắc lỗi:
A. I và II B. I, III và IV C. III và IV D. I và IV
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 16 đến 20:
“Ta đã lớn lên rồi trong khói lửa
Chúng nó chẳng còn mong được nữa
Chặn bàn chân một dân tộc anh hùng
Những bàn chân từ than bụi, lầy bùn
Đã bước dưới mặt trời cách mạng.
Những bàn chân của Hóc Môn, Ba Tơ, Cao Lạng
Lừng lẫy Điện Biên, chấn động địa cầu
Những bàn chân đã vùng dậy đạp đầu
Lũ chúa đất xuống bùn đen vạn kiếp!
Ta đi tới, trên đường ta bước tiếp,
Rắn như thép, vững như đồng.
Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp
Cao như núi, dài như sông
Chí ta lớn như biển Đông trước mặt!”
(Trích “Ta đi tới”, Tố Hữu)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
16. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên.
A. Tự sự B. Nghị luận C. Miêu tả D. Biểu cảm
17. Nêu ý nghĩa nội dung của đoạn thơ trên.
A. Tuổi thơ lớn lên từ trong bom đạn
B. Thiên nhiên Việt Nam tươi đẹp và hùng vĩ
C. Ý chí kiên cường của nhân dân
D. Tất cả các đáp án trên
18. “Ta đi tới, trên đường ta bước tiếp,
Rắn như thép, vững như đồng.
Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp
Cao như núi, dài như sông
Chí ta lớn như biển Đông trước mặt!”
Trong 5 câu thơ trên của đoạn thơ, tác giả sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ gì?
A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Nói giảm nói tránh
19. Biện pháp tu từ trong khổ thơ trên có tác dụng gì?
A. Đề cao sự hùng vĩ của thiên nhiên B. Tạo nhịp điệu cho câu thơ
C. Nhấn mạnh sức mạnh của nhân dân ta D. Làm cho sự vật, sự việc giống như con người
20. Ý nghĩa của hai câu thơ:
“Những bàn chân từ than bụi, lầy bùn
Đã bước dưới mặt trời cách mạng.”
A. Đất nước ta trù phú, tươi đẹp B. Đất nước ta văn minh, phát triển
C. Đất nước ta đã tìm thấy chân lí cho mình D. Tất cả các đáp án trên.
1.2. TIẾNG ANH
Question 21 – 25: Choose a suitable word or phrase (marked A, B, C or D) to fill in each blank.
21. He ________ his homework before he went to the cinema.
A. has done B. had done C. did D. was doing
22. The course begins _______7th January and ends _________10th March.
A. on/on B. in/in C. at/at D. from/to
23. Susan ______ hear the speaker because the crowd was cheering so loudly.
A. mustn't B. couldn't C. can't D. needn't
24. I regretted _______ her that letter.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. to have written B. written C. have written D. having written
25. A supermarket is _______a shopping centre.
A. less convenient as B. not so convenient than
C. less convenient than D. the most convenient as
Question 26 – 30: Each of the following sentences has one error (A, B, C or D). Find it and blacken your
choice on your answer sheet.
26. No one in our office want to drive to work because there are always traffic jams at rush hour.
A B C D
27. Not only does my sister play guitar well but she is also a good pianist.
A B C D
28. There is an unresolved controversy as to whom is the real author of the Elizabethan plays commonly
A B C D
credited to William Shakespeare.
29. Please take this delicious bread and give them to Mr. Kim.
A B C D
30. “It was mine own fault. I have blamed myself”, Ms. N said.
A B C D
Question 31 – 35: Which of the following best restates each of the given sentences?
31. "Don't forget to submit your assignments by Thursday," said the teacher to the students.
A. The teacher reminded the students to submit their assignments by Thursday.
B. The teacher allowed the students to submit their assignments by Thursday.
C. The teacher ordered the students to submit their assignments by Thursday.
D. The teacher encouraged the students to submit their assignments by Thursday.
32. His friends supported and encouraged him. He did really well in the competition.
A. If his friends had given him support and encouragement, he could have done really well in the
competition.
B. No matter how much his friends supported and encouraged him, he couldn't do well in the
competition.
C. Such were his friends' support and encouragement that he couldn't do really well in the competition.
D. Had it not been for his friends' support and encouragement, he couldn't have done so well in the
competition.
33. Many people think that the new regulations will encourage people to use less energy.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85