ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ SỐ 23 Thời gian làm bài:
150 phút (không kể thời gian phát đề)
Tổng số câu hỏi: 120 câu Dạng câu hỏi:
Trắc nghiệm 4 lựa chọn (Chỉ có duy nhất 1 phương án đúng) Cách làm bài:
Làm bài trên phiếu trả lời trắc nghiệm CẤU TRÚC BÀI THI Nội dung Số câu Nội dung Số câu Phần 1: Ngôn ngữ
Giải quyết vấn đề 1.1. Tiếng Việt 20 3.1. Hóa học 10 1.2. Tiếng Anh 20 3.2. Vật lí 10
Phần 2: Toán học, tư duy logic, phân tích số liệu 3.4. Sinh học 10 2.1. Toán học 10 3.5. Địa lí 10 2.2. Tư duy logic 10 3.6. Lịch sử 10
2.3. Phân tích số liệu 10
NỘI DUNG BÀI THI PHẦN 1. NGÔN NGỮ 1.1. TIẾNG VIỆT
1. Xác định thành ngữ trong khổ thơ sau: “Nay con cách trở quan san/ Hướng về quê mẹ đôi hàng lệ rơi/
Con xa mẹ một đời thương nhớ/ Bóng mẹ già, mình hạc xương mai/ Ngày qua tháng rộng, năm dài/ Mong
con mẹ những u hoài” (Theo Sương Mai)
A. cách trở quan san
B. đôi hàng lệ rơi
C. mình hạc xương mai
D. Khổ thơ không có thành ngữ
2. Nội dung của tác phẩm Tỏ lòng là gì?
A. Khung cảnh mùa thu và nỗi niềm tha hương của tác giả.
B. Tấm lòng xót thương cho những thân phận tài hoa bạc mệnh.
C. Hình ảnh của người anh hùng vệ quốc hiên ngang, lẫm liệt với lí tưởng và nhân cách lớn lao; vẻ đẹp
của thời đại với sức mạnh và khí thế hào hùng.
D. Vẻ đẹp độc đáo của bức tranh ngày hè và tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước của tác giả.
3. “Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu,/ Tam quân tì hổ khí thôn ngưu./ Nam nhi vị liễu công danh trái/ Tu
thính nhân gian thuyết vũ hầu.” (Tỏ lòng, Phạm Ngũ Lão)
Bài thơ được viết theo thể thơ: A. Lục bát
B. Thất ngôn tứ tuyệt C. Song thất lục bát D. Tự do
4. Những từ sau thuộc loại danh từ nào: nắm, mớ, đàn A. Danh từ chung B. Danh từ riêng
C. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên
D. Danh từ chỉ đơn vị quy ước
5. Điền vào chỗ trống trong câu thơ sau: “Ta muốn... mây đưa và gió lượn,/ Ta muốn… cánh bướm với
tình yêu,” (Vội vàng, Xuân Diệu) A. cắn, ôm B. thâu, uống C. hôn, ôm D. riết, say
6.“Mơ khách đường xa, khách đường xa/ Áo em trắng quá nhìn không ra/ Ở đây sương khói mờ nhân
ảnh/ Ai biết tình ai có đậm đà?” (Đây thôn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử) A. Dân gian B. Trung đại C. Thơ Mới D. Hiện đại
7. Qua đoạn trích Đất Nước, tác giả Nguyễn Khoa Điềm muốn thể hiện điều gì?
A. Những cung bậc cảm xúc khi yêu và vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu.
B. Tình cảm gắn bó thân thiết giữa quân và dân trong kháng chiến chống Pháp.
C. Thiên nhiên miền tây hùng vĩ và hình tượng người lính Tây Tiến vừa anh hùng, vừa bi tráng.
D. Cái nhìn mới mẻ về đất nước qua cách cảm nhận của nhà thơ: Đất nước là hội tụ, kết tinh bao công
sức và khát vọng của nhân dân. Nhân dân là người làm ra đất nước.
8. Chọn từ viết đúng chính tả trong các từ sau: A. chẻ tre B. chứng dám C. giuồng giẫy D. dè xẻn
9. Chọn từ viết đúng chính tả để điền vào chỗ trống trong câu sau: “Rồi chị tôi cũng làm thế,……….mẹ
cũng gỡ tóc, vo vo………mớ tóc rối lên chỗ ấy” (Theo Băng Sơn).
A. bắc chước/ giắt
B. bắt chước/ giắt
C. bắt chước/ dắt
D. bắc chước / dắt
10.“Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết chưa hết hẳn, đào hơi phai
nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một
mùi hương man mác” (Vũ Bằng). Từ “phong” trong câu có nghĩa là gì? A. Đẹp đẽ B. Cơn gió C. Bọc kín D. Oai phong
11. “Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch
sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó”, xác định trạng ngữ trong câu trên:
A. Chúng ta có thể khẳng định rằng
B. cấu tạo của tiếng Việt
C. Với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây
D. Là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó
12.“Em yêu những hàng cây xanh tươi chúng làm cho con đường tới trường của chúng em rợp bóng mát” Đây là câu: A. Thiếu chủ ngữ B. Thiếu vị ngữ
C. Thiếu quan hệ từ D. Sai logic
13. Nhận xét về cách thức trình bày đoạn văn: “Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. Cha làm cho tôi
chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy món lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa
sau. Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. Chiều chiều chăn trâu, chúng tôi
rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo vừa bùi”
A. Đoạn văn diễn dịch
B. Đoạn văn tổng phân hợp
C. Đoạn văn quy nạp
D. Đoạn văn song hành
14. “Tiếng gà/ Giục quả na/ Mở mắt/ Tròn xoe” (Ò ó o, Trần Đăng Khoa)
Từ “mắt” trong đoạn thơ trên được được dùng với nghĩa nào sau đây:
A. Cơ quan để nhìn của người hay động vật.
B. Chỗ lồi lõm giống hình con mắt, mang chồi, ở thân một số cây.
C. Bộ phận giống hình con mắt ở ngoài vỏ một số quả.
D. Lỗ hở đầu đặn ở các đồ đan.
15. Trong các câu sau:
I. Tắt đèn là tác phẩm nổi bật nhất của nhà văn Nguyễn Công Hoan.
II. Trời đất tối tăm, mặt biển mù mịt không có bóng dáng của thuyền bè đi lại.
III. Các từ gom góp, in-tơ-net, tráng sĩ, ga-ra đều là từ mượn.
IV. Nhà em ở xa trường nên bao giờ em cũng đến trường học đúng giờ. Những câu nào mắc lỗi: A. I và II B. I, III và IV C. III và IV D. I và IV
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ câu 16 đến câu 20:
“Có một chiếc đồng hồ điện ở Versailles, Paris, được làm từ 1746 mà đến nay vẫn tiện dụng và hợp thời,
đúng nửa đêm 31/12/1999, nó đã gióng chuông và chuyển con số 1 (đeo đuổi trên hai trăm năm) thành
con số 2, kèm theo ba số không. Và, “theo tính toán hiện nay, chiếc đồng hồ này còn tiếp tục báo năm
báo tháng báo giờ… nghiêm chỉnh thêm năm trăm năm nữa”.
Sở dĩ người xưa làm được việc đó, vì họ luôn luôn hướng về một cái gì trường tồn. Duy cái điều có người
liên hệ thêm “còn ngày nay, người ta chỉ chăm chăm xây dựng một tòa nhà dùng độ 20 năm rồi lại phá ra
làm cái mới” thì cần dừng lại kỹ hơn một chút.
Nếu người ta nói ở đây là chung cho con người thế kỷ XX thì nói thế là đủ. Một đặc điểm của kiểu tư duy
hiện đại là nhanh, hoạt, không tính quá xa, vì biết rằng mọi thứ nhanh chóng lạc hậu. Nhưng cái gì có thể
trường tồn được thì họ vẫn làm theo kiểu trường tồn. Chính việc sẵn sàng chấp nhận mọi thay đổi chứng tỏ sự tính xa của họ.
Riêng ở ta, phải nói thêm: trong tình trạng kém phát triển của khoa học và công nghệ một số người cũng
thích nói tới hiện đại. Nhưng trong phần lớn trường hợp đó là một sự hiện đại học đòi méo mó, nó hiện
ra thành cách nghĩ thiển cận và vụ lợi.
Không phải những người tuyên bố “hãy làm đi, đừng nghĩ ngợi gì nhiều, bác bỏ sự nghĩ hoàn toàn. Có
điều ở đây, bộ máy suy nghĩ bị đặt trong tình trạng tự phát, người trong cuộc như tự cho phép mình
“được đến đâu hay đến đấy” “không cần xem xét và đối chiếu với mục tiêu lâu dài rồi tính toán cho mệt
óc, chỉ cần có những giải pháp tạm thời, cốt đạt được những kết quả rõ rệt ai cũng trông thấy là đủ”. Bấy
nhiêu yếu tố gộp lại làm nên sự hấp dẫn đặc biệt của lối suy nghĩ thiển cận, vụ lợi và người ta cứ tự nhiên
mà sa vào đó lúc nào không biết”
(Vương Trí Nhàn – Nhân nào quả ấy, NXB Phụ nữ, 2005, tr.93 – 94)
16. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên là gì? A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Tự sự D. Nghị luận
17. Theo tác giả bài viết trên, nguyên nhân nào khiến người xưa tạo nên được những sản phẩm giống như
cái chiếc đồng hồ ở điện Versailles?
A. Người xưa luôn hướng về sự trường tồn
B. Người xưa luôn hướng về sự tiết kiệm
C. Người xưa luôn hướng về sự nhanh chóng
D. Người xưa luôn hướng về sự linh hoạt
18. Theo tác giả, đâu là đặc điểm của kiểu tư duy hiện đại?
A. Nhanh, hoạt, không tính quá xa
B. Trường tồn, nghĩ đến tương lai dài lâu
C. Máy móc, chỉ chú ý đến lợi ích
D. Nhanh chóng, linh hoạt
19. Tại sao tác giả không tán đồng với một số người “ở ta” khi họ “thích nói tới hiện đại”?
A. Vì sự hiện đại đó chưa đáp ứng được yêu cầu của con người trong xã hội.
B. Vì phần lớn trường hợp đó là một sự hiện đại học đòi méo mó, nó hiện ra thành cách nghĩ thiển cận và vụ lợi.
Đề thi đánh giá năng lực trường ĐHQG TP Hồ Chí Minh năm 2022 - 2023 (Đề 23)
204
102 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 34 đề thi đánh giá năng lực trường Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh bao gồm: 30 đề luyện thi đánh giá năng lực và 4 đề luyện ngôn ngữ Tiếng việt mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo đề thi đánh giá năng lực.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(204 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Đgnl-Đgtd
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
ĐỀ SỐ 23
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Tổng số câu hỏi: 120 câu
Dạng câu hỏi: Trắc nghiệm 4 lựa chọn (Chỉ có duy nhất 1 phương án đúng)
Cách làm bài: Làm bài trên phiếu trả lời trắc nghiệm
CẤU TRÚC BÀI THI
Nội dung Số câu
Phần 1: Ngôn ngữ
1.1. Tiếng Việt 20
1.2. Tiếng Anh 20
Phần 2: Toán học, tư duy logic, phân tích số liệu
2.1. Toán học 10
2.2. Tư duy logic 10
2.3. Phân tích số liệu 10
Nội dung Số câu
Giải quyết vấn đề
3.1. Hóa học 10
3.2. Vật lí 10
3.4. Sinh học 10
3.5. Địa lí 10
3.6. Lịch sử 10
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
NỘI DUNG BÀI THI
PHẦN 1. NGÔN NGỮ
1.1. TIẾNG VIỆT
1. Xác định thành ngữ trong khổ thơ sau: “Nay con cách trở quan san/ Hướng về quê mẹ đôi hàng lệ rơi/
Con xa mẹ một đời thương nhớ/ Bóng mẹ già, mình hạc xương mai/ Ngày qua tháng rộng, năm dài/ Mong
con mẹ những u hoài” (Theo Sương Mai)
A. cách trở quan san B. đôi hàng lệ rơi
C. mình hạc xương mai D. Khổ thơ không có thành ngữ
2. Nội dung của tác phẩm Tỏ lòng là gì?
A. Khung cảnh mùa thu và nỗi niềm tha hương của tác giả.
B. Tấm lòng xót thương cho những thân phận tài hoa bạc mệnh.
C. Hình ảnh của người anh hùng vệ quốc hiên ngang, lẫm liệt với lí tưởng và nhân cách lớn lao; vẻ đẹp
của thời đại với sức mạnh và khí thế hào hùng.
D. Vẻ đẹp độc đáo của bức tranh ngày hè và tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước
của tác giả.
3. “Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu,/ Tam quân tì hổ khí thôn ngưu./ Nam nhi vị liễu công danh trái/ Tu
thính nhân gian thuyết vũ hầu.” (Tỏ lòng, Phạm Ngũ Lão)
Bài thơ được viết theo thể thơ:
A. Lục bát B. Thất ngôn tứ tuyệt C. Song thất lục bát D. Tự do
4. Những từ sau thuộc loại danh từ nào: nắm, mớ, đàn
A. Danh từ chung B. Danh từ riêng
C. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên D. Danh từ chỉ đơn vị quy ước
5. Điền vào chỗ trống trong câu thơ sau: “Ta muốn... mây đưa và gió lượn,/ Ta muốn… cánh bướm với
tình yêu,” (Vội vàng, Xuân Diệu)
A. cắn, ôm B. thâu, uống C. hôn, ôm D. riết, say
6.“Mơ khách đường xa, khách đường xa/ Áo em trắng quá nhìn không ra/ Ở đây sương khói mờ nhân
ảnh/ Ai biết tình ai có đậm đà?” (Đây thôn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử)
A. Dân gian B. Trung đại C. Thơ Mới D. Hiện đại
7. Qua đoạn trích Đất Nước, tác giả Nguyễn Khoa Điềm muốn thể hiện điều gì?
A. Những cung bậc cảm xúc khi yêu và vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu.
B. Tình cảm gắn bó thân thiết giữa quân và dân trong kháng chiến chống Pháp.
C. Thiên nhiên miền tây hùng vĩ và hình tượng người lính Tây Tiến vừa anh hùng, vừa bi tráng.
D. Cái nhìn mới mẻ về đất nước qua cách cảm nhận của nhà thơ: Đất nước là hội tụ, kết tinh bao công
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
sức và khát vọng của nhân dân. Nhân dân là người làm ra đất nước.
8. Chọn từ viết đúng chính tả trong các từ sau:
A. chẻ tre B. chứng dám C. giuồng giẫy D. dè xẻn
9. Chọn từ viết đúng chính tả để điền vào chỗ trống trong câu sau: “Rồi chị tôi cũng làm thế,……….mẹ
cũng gỡ tóc, vo vo………mớ tóc rối lên chỗ ấy” (Theo Băng Sơn).
A. bắc chước/ giắt B. bắt chước/ giắt C. bắt chước/ dắt D. bắc chước / dắt
10.“Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết chưa hết hẳn, đào hơi phai
nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một
mùi hương man mác” (Vũ Bằng). Từ “phong” trong câu có nghĩa là gì?
A. Đẹp đẽ B. Cơn gió C. Bọc kín D. Oai phong
11. “Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch
sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó”, xác định trạng ngữ trong
câu trên:
A. Chúng ta có thể khẳng định rằng
B. cấu tạo của tiếng Việt
C. Với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây
D. Là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó
12.“Em yêu những hàng cây xanh tươi chúng làm cho con đường tới trường của chúng em rợp bóng
mát” Đây là câu:
A. Thiếu chủ ngữ B. Thiếu vị ngữ C. Thiếu quan hệ từ D. Sai logic
13. Nhận xét về cách thức trình bày đoạn văn: “Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. Cha làm cho tôi
chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy món lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa
sau. Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. Chiều chiều chăn trâu, chúng tôi
rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo vừa bùi”
A. Đoạn văn diễn dịch B. Đoạn văn tổng phân hợp
C. Đoạn văn quy nạp D. Đoạn văn song hành
14. “Tiếng gà/ Giục quả na/ Mở mắt/ Tròn xoe” (Ò ó o, Trần Đăng Khoa)
Từ “mắt” trong đoạn thơ trên được được dùng với nghĩa nào sau đây:
A. Cơ quan để nhìn của người hay động vật.
B. Chỗ lồi lõm giống hình con mắt, mang chồi, ở thân một số cây.
C. Bộ phận giống hình con mắt ở ngoài vỏ một số quả.
D. Lỗ hở đầu đặn ở các đồ đan.
15. Trong các câu sau:
I. Tắt đèn là tác phẩm nổi bật nhất của nhà văn Nguyễn Công Hoan.
II. Trời đất tối tăm, mặt biển mù mịt không có bóng dáng của thuyền bè đi lại.
III. Các từ gom góp, in-tơ-net, tráng sĩ, ga-ra đều là từ mượn.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
IV. Nhà em ở xa trường nên bao giờ em cũng đến trường học đúng giờ.
Những câu nào mắc lỗi:
A. I và II B. I, III và IV C. III và IV D. I và IV
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ câu 16 đến câu 20:
“Có một chiếc đồng hồ điện ở Versailles, Paris, được làm từ 1746 mà đến nay vẫn tiện dụng và hợp thời,
đúng nửa đêm 31/12/1999, nó đã gióng chuông và chuyển con số 1 (đeo đuổi trên hai trăm năm) thành
con số 2, kèm theo ba số không. Và, “theo tính toán hiện nay, chiếc đồng hồ này còn tiếp tục báo năm
báo tháng báo giờ… nghiêm chỉnh thêm năm trăm năm nữa”.
Sở dĩ người xưa làm được việc đó, vì họ luôn luôn hướng về một cái gì trường tồn. Duy cái điều có người
liên hệ thêm “còn ngày nay, người ta chỉ chăm chăm xây dựng một tòa nhà dùng độ 20 năm rồi lại phá ra
làm cái mới” thì cần dừng lại kỹ hơn một chút.
Nếu người ta nói ở đây là chung cho con người thế kỷ XX thì nói thế là đủ. Một đặc điểm của kiểu tư duy
hiện đại là nhanh, hoạt, không tính quá xa, vì biết rằng mọi thứ nhanh chóng lạc hậu. Nhưng cái gì có thể
trường tồn được thì họ vẫn làm theo kiểu trường tồn. Chính việc sẵn sàng chấp nhận mọi thay đổi chứng
tỏ sự tính xa của họ.
Riêng ở ta, phải nói thêm: trong tình trạng kém phát triển của khoa học và công nghệ một số người cũng
thích nói tới hiện đại. Nhưng trong phần lớn trường hợp đó là một sự hiện đại học đòi méo mó, nó hiện
ra thành cách nghĩ thiển cận và vụ lợi.
Không phải những người tuyên bố “hãy làm đi, đừng nghĩ ngợi gì nhiều, bác bỏ sự nghĩ hoàn toàn. Có
điều ở đây, bộ máy suy nghĩ bị đặt trong tình trạng tự phát, người trong cuộc như tự cho phép mình
“được đến đâu hay đến đấy” “không cần xem xét và đối chiếu với mục tiêu lâu dài rồi tính toán cho mệt
óc, chỉ cần có những giải pháp tạm thời, cốt đạt được những kết quả rõ rệt ai cũng trông thấy là đủ”. Bấy
nhiêu yếu tố gộp lại làm nên sự hấp dẫn đặc biệt của lối suy nghĩ thiển cận, vụ lợi và người ta cứ tự nhiên
mà sa vào đó lúc nào không biết”
(Vương Trí Nhàn – Nhân nào quả ấy, NXB Phụ nữ, 2005, tr.93 – 94)
16. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên là gì?
A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Tự sự D. Nghị luận
17. Theo tác giả bài viết trên, nguyên nhân nào khiến người xưa tạo nên được những sản phẩm giống như
cái chiếc đồng hồ ở điện Versailles?
A. Người xưa luôn hướng về sự trường tồn B. Người xưa luôn hướng về sự tiết kiệm
C. Người xưa luôn hướng về sự nhanh chóng D. Người xưa luôn hướng về sự linh hoạt
18. Theo tác giả, đâu là đặc điểm của kiểu tư duy hiện đại?
A. Nhanh, hoạt, không tính quá xa B. Trường tồn, nghĩ đến tương lai dài lâu
C. Máy móc, chỉ chú ý đến lợi ích D. Nhanh chóng, linh hoạt
19. Tại sao tác giả không tán đồng với một số người “ở ta” khi họ “thích nói tới hiện đại”?
A. Vì sự hiện đại đó chưa đáp ứng được yêu cầu của con người trong xã hội.
B. Vì phần lớn trường hợp đó là một sự hiện đại học đòi méo mó, nó hiện ra thành cách nghĩ thiển cận
và vụ lợi.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. Vì sự hiện đại đó bắt nguồn từ tư duy vụ lợi.
D. Vì sự hiện đại đó không phù hợp với hoàn cảnh của đất nước hiện nay.
20. Thông điệp được rút ra từ đoạn trích?
A. Cần chịu khó học hỏi, trau dồi kiến thức B. Chấp nhận thử thách để sống ý nghĩa
C. Cần phân biệt thói thiển cận và đầu óc thực tế D. Tất cả các đáp án trên
1.2. TIẾNG ANH
Question 21 – 25: Choose a suitable word or phrase (marked A, B, C or D) to fill in each blank.
21. She ________ (play) the piano when our guests _______ (arrive) last night.
A. was playing/ arrived B. played/ arrived
C. was playing/ were arriving D. had played/arrived
22. The students don't know how to complete the assignments ______ by the teacher yesterday.
A. were given B. given C. giving D. give
23. For breakfast, I had _____ sandwich and _____ apple. The sandwich wasn’t very nice.
A. the / an B. a / the C. a / an D. the / the
24. She loves comedies, ________ her husband is interested in action films.
A. and B. for C. or D. since
25. One of the _____ had finished singing and the usual shower of coins was falling on the hard floor.
A. entertains B. entertainments C. entertainer D. entertainers
Question 26 – 30: Each of the following sentences has one error (A, B, C or D). Find it and blacken
your choice on your answer sheet.
26. Many living organisms depend largely on the environment for the satisfaction of its needs.
A B C D
27. Measles are an infectious disease that causes fever and small red spots.
A B C D
28. Scuba diving is usually carried out in the ocean in that people can explore the underwater world.
A B C D
29. Children learn primarily by directly experiencing the world around it.
A B C D
30. The hospital in Hanoi, Vietnam has successfully transplanted a hand from one living human to
A B C
another in the first such instance anywhere in the world.
D
Question 31 – 35: Which of the following best restates each of the given sentences?
31. It was wrong of you to criticize her in front of her colleagues.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85