Đề thi đánh giá năng lực trường ĐHQG TP Hồ Chí Minh năm 2022 - 2023 (Đề 26)

257 129 lượt tải
Lớp: ĐGNL-ĐGTD
Môn: Đgnl-Đgtd
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 78 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 34 đề thi đánh giá năng lực trường Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh bao gồm: 30 đề luyện thi đánh giá năng lực và 4 đề luyện ngôn ngữ Tiếng việt mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo đề thi đánh giá năng lực.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(257 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Đgnl-Đgtd

Xem thêm
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
ĐỀ SỐ 26
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Tổng số câu hỏi: 120 câu
Dạng câu hỏi: Trắc nghiệm 4 lựa chọn (Chỉ có duy nhất 1 phương án đúng)
Cách làm bài: Làm bài trên phiếu trả lời trắc nghiệm
CẤU TRÚC BÀI THI
Nội dung Số câu
Phần 1: Ngôn ngữ
1.1. Tiếng Việt 20
1.2. Tiếng Anh 20
Phần 2: Toán học, tư duy logic, phân tích số liệu
2.1. Toán học 10
2.2. Tư duy logic 10
2.3. Phân tích số liệu 10
Nội dung Số câu
Giải quyết vấn đề
3.1. Hóa học 10
3.2. Vật lí 10
3.4. Sinh học 10
3.5. Địa lí 10
3.6. Lịch sử 10
NỘI DUNG BÀI THI
PHẦN 1. NGÔN NGỮ
1.1. TIẾNG VIỆT
1. Chọn từ đúng để điền vào chỗ trống:“Cây cao thì gió càng…../ Càng cao danh vọng, càng đầy …….”
A. Lay/ gian nan. B. Mạnh/ khó khăn.
C. Lay/ khó khăn. D. Mạnh/ gian nan.
2. Chữ “tử” trong câu “Công danh nam tử còn vương nợ” có nghĩa là gì?
A. Cái chết. B. Con cái.
C. Một tước hiệu thời phong kiến. D. Thân nam nhi.
3. “Một người vất vả đau thương/ Sớm hôm làm lụng nuôi con thành người/ Đó hình ảnh mẹ tôi/ Tình
thương bát ngát bao la bằng trời” Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?
A. Thể 6 chữ. B. Thể song thất lục bát.
C. Thể lục bát. D. Thể tự do.
4. Thành ngữ sau vi phạm phương trâm hội thoại nào: “Khua môi múa mép”?
A. Phương châm về lượng. B. Phương châm về chất.
C. Phương châm quan hệ. D. Phương châm cách thức.
5. Điền vào chỗ trống “Tây Hồ hoa uyển…. thành khư/ ……. chiếu song tiền nhất chỉ thư.”
A. Tẫn/bên. B. Hóa/độc. C. Tẫn/độc. D. Hóa/bên.
6. Nội dung nào sau đây nêu đúng nhất về tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu ca dao “Thân
em như giếng giữa đàng/ Người khôn rửa mặt người phàm rửa chân”?
A. Làm nổi bật thân phận cô đơn, tủi nhục của người phụ nữ.
B. Làm nổi bật thân phận khốn khổ, tủi nhục của người phụ nữ.
C. Làm nổi bật thân phận thấp hèn, phụ thuộc của người phụ nữ.
D. Làm nổi bật thân phận bơ vơ, khổ sở của người phụ nữ.
7. Dòng nào nói đúng nhất về đặc điểm của thơ Quang Dũng qua bài thơ “Tây Tiến”?
A. Hài hòa giữa chất cổ điển và tinh thần thời đại.
B. Hài hòa giữa chất lãng mạn và hiện thực, mang vẻ đẹp trữ tình vừa hào hoa vừa sâu lắng.
C. Giàu chất trí tuệ và tính triết lí.
D. Giàu chất sử thi và giọng thơ ân tình ngọt ngào tha thiết.
8. Chọn từ viết đúng chính tả trong các câu sau:
A. Chuẩn đoán. B. Chẩn đoán. C. Trẩn đoán. D. Truẩn đoán.
9. Chọn từ viết đúng chính tả để điền vào chỗ trống sau: “Nghe…….. nhà bên đã đậu vào một
trường đại học danh tiếng”
A. Phong phanh. B. Mong manh. C. Phong thanh. D. Loang thoáng.
10.“Chỉ cần cố gắng học tập, các em sẽ cho mình một tương lai sáng lạng” trong câu sau từ nào bị
dùng sai?
A. Cố gắng. B. Học tập. C. Tương lai. D. Sáng lạng.
11. Vào một đêm cuối xuân 1947, khoảng 2 giờ sáng, trên đường đi công tác, Bác Hồ đến nghỉ chân
một nhà ven đường. Đâu là thành phần chủ ngữ trong câu?
A. Trên đường đi công tác. B. Vào một đêm cuối xuân.
C. Khoảng 2 giờ sáng. D. Bác Hồ.
12. Từ “đâu” trong câu văn: “Khốn nạn….. Ông giáo ơi!......Nó biết đâu!” mang nghĩa tình thái
nào?
A. Nghĩa tình thái chỉ sự việc chưa xảy ra. B. Nghĩa tình thái hướng về người đối thoại.
C. Nghĩa tình thái chỉ sự việc đã xảy ra. D. Nghĩa tình thái chỉ sự việc như một đạo lý.
13. Truyện ngắn “Chữ người tử tù” đoạn: “Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống bằng tàn nhẫn,
bằng lọc lừa...” nhưng “một âm thanh trong trẻo chen vào giữa một bản đàn nhạc luật đều hỗn
độn xô bồ”. Âm thanh đó là gì?
A. Tiếng côn trùng giữa đêm khuya tê tái, thê lương.
B. Tiếng chửi mắng của viên quản ngục đối với tù nhân.
C. Tính cách dịu dàng và lòng biết giá người, biết trọng người ngay của viên quản ngục.
D. Tiếng khóc sợ hãi của những tử tù sắp ra pháp trường.
14. Hình ảnh nào sau đây trong bài không phải tác giả dùng để diễn tả về dòng sông Hương trong tác
phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông?
A. Như một vành trăng non.
B. Như một tấm lụa, một tấm voan huyền ảo.
C. Một ngượi con gái dịu dàng của đất nước.
D. Như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu.
15. Trong các câu sau:
I. Cần cọ sát thực tiễn khi đào tạo nghề luật sư.
II. Trong ba ngày (từ 28-30/9), mưa kéo dài đã gây ngập úng nhiều nơi thuộc thị xã Thuận An và TP. Thủ
Dầu Một, Bình Dương.
III. Gặp mặt 26 tri thức trẻ làm phó chủ tịch các xã nghèo biên giới.
IV. Kết quả một chuyện, nhưng ràng đội tuyển Việt Nam đang để lộ quá nhiều điểm yếu không dễ
khắc phục trong thời gian ngắn.
Câu nào mắc lỗi?
A. I và II. B. II và III. C. I và III. D. II và IV.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Ngược lại với những kỳ vọng về sự hoàn hỏa ở đứa trẻ, trong xã hội hiện đại, nhiều phụ huynh lo sợ con
mình chịu áp lực, nên đã chủ trương để con thoải mải chơi chính, không quan trọng việc học tập
rèn luyện để đạt thành tích tốt. Tôi cũng không đồng ý với quan điểm này. Bởi vì cuộc đời đứa trẻ rất dài,
bố mẹ chỉ bên con cho đến tuổi trưởng thành. Khi bước vào đại học, các em sẽ phải va vấp hội. Lúc
này bỏ mẹ không thể kiểm soát giám sát. Trên con đường lập nghiệp, sẽ rất nhiều áp lực, thậm chí
là áp lực khủng khiếp. Để trẻ vượt qua những áp lực trên con đường đó thì chẳng cách nào tốt hơn là cha
mẹ phải dạy trẻ “tự lái” ngay từ khi còn nhỏ.
Bản chất của áp lực là dương, nên cuộc sống luôn phải có một số áp lực Một đứa trẻ không vượt qua nổi
áp lực, sau này lớn lên, tôi tin đứa trẻ đó sẽ rất khó thành công trong cuộc sống. Nhưng áp lực chịu
được, có áp lực độc hại. Với một đứa trẻ, để dạy chúng “tự lái”, cha mẹ nên biết tạo áp lực vừa phải, đủ
giúp chúng kiểm soát tốt bản thân để cha mẹ hiểu tâm sinh lý, khả năng của con nhằm đồng hành với
chúng.
(Áp lực thành tích - Trần Văn Phúc, Vnexpress, Thử bay. 18/12/2021)
16. Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự. B. Nghị luận. C. Miêu tả. D. Biểu cảm.
17. Tác giải đã có quan điểm như thế nào về việc tạo áp lực cho đứa trẻ?
A. Nên để trẻ thoải mái, chơi là chính không đặt nặng thành tích học tập.
B. Phải ép buộc và để trẻ quen dần với áp lực.
C. Để trẻ phát triển tự nhiên nhất không nên tạo áp lực cho trẻ từ khi còn nhỏ.
D. Tạo áp lực vừa phải để trẻ có khả năng kiểm soát bản thân..
18. Anh/ chị hiểu như thế nào về áp lực độc hại được tác giả nhắc đến trong đoạn trích?
A. Áp lực phải thành công theo kì vọng của bố mẹ.
B. Áp lực vượt quá khả năng chịu đựng của con người gây nên những tổn thương về mặt tâm lý.
C. Áp lực trong việc học hành, thi cử.
D. Áp lực thành tích.
19. Câu sau sau tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? “Để trẻ vượt qua những áp lực trên con đường đó thì
chẳng cách nào tốt hơn là cha mẹ phải dạy trẻ “tự lái” ngay từ khi còn nhỏ”.
A. So sánh. B. Ẩn dụ. C. Hoán dụ. D. Đảo ngữ.
20. Việc tạo áp lực vừa phải với trẻ nhằm mục đích gì?
A. Giúp trẻ quen dần với áp lực.
B. Giúp trẻ biết cách tự xử lý khi gặp phải áp lực sau này..
C. Giúp cha mẹ thấu hiểu tâm, sinh lý của trẻ để dễ dàng đồng hành cùng với trẻ.
D. Tất cả câu trả lời đều đúng.
1.2. TIẾNG ANH
Question 21-25. Choose a suitable word or phrase (marked A,B,C or D to fill in each blank
21. I suspected her ________damaging the equipment.
A. for B. of C. in D. on
22. She has worked as a secretary ______she graduated from college
A. until B. while C. before D. since
23. ______electricity you use, _____your bill will be
A. The more….the higher B. The most…the higher
C. The more…the high D. More…higher
24. It is necessary for student to listen to their teacher_______-
A. attentive B. attentively C. attention D. attend
25. He has two bookstores. One is in Ba Trieu. _________is in Dinh Le
A. other B. the others C. another D. the other
Question 26-30. Each of the following sentences has one error (A,B,C, or D). Find it and blacken your
choice on your answer sheet
26. In 1892, the first long-distance telephone line between Chicago and New York was formally opening
A. long-distance B. between C. formally D. opening
27. It is time the government helped the unemployment to find some jobs
A. helped B. jobs C. unemployment D. some
28. You can enjoy a sport without joining in a club or belonging to a team
A. a sport B. joinning in C. belonging D. to
29. Reading cannot make your life longer, but reading really makes your life more thicker
A. longer B. cannot C. more thicker D. really
30. The Oxford English Dictionary is well-known for including many different meanings of words and to
give real examples
A. The B. well-known C. meanings D. to give
Question 31-35. Which of the following best restates each of the given sentences?
31. When I was younger, I used to go climbing more than I do now.
A. Now I don’t go climbing anymore. B. I used to go climbing when I younger.
C. Now I don’t go climbing as much as I did. D. I don’t like going climbing anymore.
32. He talked about nothing expect the weather.
A. He talked about everything including weather. B. His sole topic of conversation was the weather.
C. He had nothing to say about the weather. D. He said he had no interest in the weather.
33. The soccer team knew they lost the match. They soon started to blame each other.
A. Not only did the soccer team lose the match but they blamed each other as well.
B. No sooner had the soccer team started to blame each other than they knew they lost the match.
C. As soon as the blamed each other, the soccer team knew they lost the match.
D. Hardly had the soccer team known they lost the match when they started to blame each other.
34. John is styding hard. He doesn’t want to fail the exam.
A. John is styding hard in order not to fail the next exam.
B. John is styding hard in other that he not fail the next exam.
C. John is studying hard so as to fail the next exam.
D. John is studying hard in order to not to fail the next exam.
35. We couldn’t have managed our business successfully without my father’s money.
A. We could have managed ourr bussiness successfully with my father’s money.
B. If we could manage our business sucessfully, my father would give us money.
C. If we couldn’t our business sucessfully, we would have had my father’s money.
D. If it hadn’t been for my father’s money, we couldn’t have managed our business sucessfully.
Question 36-40. Read the passage carefully
Our demand for water is constantly increasing. Every year there are more and more people in the world.
Factories turn out more and more products and need more and more water. We live in a world of water.
But almost all of it about 97%-is in the oceans. This water is too salty to be used for drinking, farming,
and manufacturing. Only about 3% of the world’s water is fresh. Most of this water is not easily available
to man because it is locked in glaciers and icecaps. There is as much water on earth today as there ever
was or will ever be. Most of the water we use finds its way to the oceans. There, it is evaporated by the
sun. It then falls back to the earth as rain.
Water is used and reused over again. It is never used up. Although the world as a whole has plenty of
fresh water, some regions have a water shortage. Rain does not fall evenly over the earth. Some regions
are always too dry, and others too wet. A region that usually gets enough rain may suddenly have a
serious dry spell and another region may be flooded with too much rain.
Choose an option (A, B, C or D) that best answers each question.

Mô tả nội dung:


ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ SỐ 26 Thời gian làm bài:
150 phút (không kể thời gian phát đề)
Tổng số câu hỏi: 120 câu Dạng câu hỏi:
Trắc nghiệm 4 lựa chọn (Chỉ có duy nhất 1 phương án đúng) Cách làm bài:
Làm bài trên phiếu trả lời trắc nghiệm CẤU TRÚC BÀI THI Nội dung Số câu Nội dung Số câu Phần 1: Ngôn ngữ
Giải quyết vấn đề 1.1. Tiếng Việt 20 3.1. Hóa học 10 1.2. Tiếng Anh 20 3.2. Vật lí 10
Phần 2: Toán học, tư duy logic, phân tích số liệu 3.4. Sinh học 10 2.1. Toán học 10 3.5. Địa lí 10 2.2. Tư duy logic 10 3.6. Lịch sử 10
2.3. Phân tích số liệu 10 NỘI DUNG BÀI THI PHẦN 1. NGÔN NGỮ 1.1. TIẾNG VIỆT
1. Chọn từ đúng để điền vào chỗ trống:“Cây cao thì gió càng…../ Càng cao danh vọng, càng đầy …….” A. Lay/ gian nan. B. Mạnh/ khó khăn. C. Lay/ khó khăn. D. Mạnh/ gian nan.
2. Chữ “tử” trong câu “Công danh nam tử còn vương nợ” có nghĩa là gì? A. Cái chết. B. Con cái.
C. Một tước hiệu thời phong kiến. D. Thân nam nhi.
3. “Một người vất vả đau thương/ Sớm hôm làm lụng nuôi con thành người/ Đó là hình ảnh mẹ tôi/ Tình
thương bát ngát bao la bằng trời”
Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Thể 6 chữ.
B. Thể song thất lục bát. C. Thể lục bát. D. Thể tự do.
4. Thành ngữ sau vi phạm phương trâm hội thoại nào: “Khua môi múa mép”?
A. Phương châm về lượng.
B. Phương châm về chất.
C. Phương châm quan hệ.
D. Phương châm cách thức.
5. Điền vào chỗ trống “Tây Hồ hoa uyển…. thành khư/ ……. chiếu song tiền nhất chỉ thư.” A. Tẫn/bên. B. Hóa/độc. C. Tẫn/độc. D. Hóa/bên.
6. Nội dung nào sau đây nêu đúng nhất về tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu ca dao “Thân
em như giếng giữa đàng/ Người khôn rửa mặt người phàm rửa chân”?
A. Làm nổi bật thân phận cô đơn, tủi nhục của người phụ nữ.
B. Làm nổi bật thân phận khốn khổ, tủi nhục của người phụ nữ.
C. Làm nổi bật thân phận thấp hèn, phụ thuộc của người phụ nữ.
D. Làm nổi bật thân phận bơ vơ, khổ sở của người phụ nữ.
7. Dòng nào nói đúng nhất về đặc điểm của thơ Quang Dũng qua bài thơ “Tây Tiến”?
A. Hài hòa giữa chất cổ điển và tinh thần thời đại.
B. Hài hòa giữa chất lãng mạn và hiện thực, mang vẻ đẹp trữ tình vừa hào hoa vừa sâu lắng.
C. Giàu chất trí tuệ và tính triết lí.
D. Giàu chất sử thi và giọng thơ ân tình ngọt ngào tha thiết.
8. Chọn từ viết đúng chính tả trong các câu sau: A. Chuẩn đoán. B. Chẩn đoán. C. Trẩn đoán. D. Truẩn đoán.
9. Chọn từ viết đúng chính tả để điền vào chỗ trống sau: “Nghe…….. cô bé nhà bên đã đậu vào một
trường đại học danh tiếng”
A. Phong phanh. B. Mong manh. C. Phong thanh.
D. Loang thoáng.
10.“Chỉ cần cố gắng học tập, các em sẽ có cho mình một tương lai sáng lạng” trong câu sau từ nào bị dùng sai? A. Cố gắng. B. Học tập. C. Tương lai. D. Sáng lạng.
11. Vào một đêm cuối xuân 1947, khoảng 2 giờ sáng, trên đường đi công tác, Bác Hồ đến nghỉ chân ở
một nhà ven đường
. Đâu là thành phần chủ ngữ trong câu?
A. Trên đường đi công tác.
B. Vào một đêm cuối xuân.
C. Khoảng 2 giờ sáng. D. Bác Hồ.
12. Từ “đâu” trong câu văn: “Khốn nạn….. Ông giáo ơi!......Nó có biết gì đâu!” mang nghĩa tình thái nào?
A. Nghĩa tình thái chỉ sự việc chưa xảy ra.
B. Nghĩa tình thái hướng về người đối thoại.
C. Nghĩa tình thái chỉ sự việc đã xảy ra.
D. Nghĩa tình thái chỉ sự việc như một đạo lý.
13. Truyện ngắn “Chữ người tử tù” có đoạn: “Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống bằng tàn nhẫn,
bằng lọc lừa...”
nhưng có “một âm thanh trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn
độn xô bồ”
. Âm thanh đó là gì?
A. Tiếng côn trùng giữa đêm khuya tê tái, thê lương.
B. Tiếng chửi mắng của viên quản ngục đối với tù nhân.
C. Tính cách dịu dàng và lòng biết giá người, biết trọng người ngay của viên quản ngục.
D. Tiếng khóc sợ hãi của những tử tù sắp ra pháp trường.
14. Hình ảnh nào sau đây trong bài kí không phải tác giả dùng để diễn tả về dòng sông Hương trong tác
phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông?
A. Như một vành trăng non.
B. Như một tấm lụa, một tấm voan huyền ảo.
C. Một ngượi con gái dịu dàng của đất nước.
D. Như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu.
15. Trong các câu sau:
I. Cần cọ sát thực tiễn khi đào tạo nghề luật sư.
II. Trong ba ngày (từ 28-30/9), mưa kéo dài đã gây ngập úng nhiều nơi thuộc thị xã Thuận An và TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương.
III. Gặp mặt 26 tri thức trẻ làm phó chủ tịch các xã nghèo biên giới.
IV. Kết quả là một chuyện, nhưng rõ ràng đội tuyển Việt Nam đang để lộ quá nhiều điểm yếu không dễ
khắc phục trong thời gian ngắn. Câu nào mắc lỗi? A. I và II. B. II và III. C. I và III. D. II và IV.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Ngược lại với những kỳ vọng về sự hoàn hỏa ở đứa trẻ, trong xã hội hiện đại, nhiều phụ huynh lo sợ con
mình chịu áp lực, nên đã chủ trương để con thoải mải chơi là chính, không quan trọng việc học tập và
rèn luyện để đạt thành tích tốt. Tôi cũng không đồng ý với quan điểm này. Bởi vì cuộc đời đứa trẻ rất dài,
bố mẹ chỉ ở bên con cho đến tuổi trưởng thành. Khi bước vào đại học, các em sẽ phải va vấp xã hội. Lúc
này bỏ mẹ không thể kiểm soát và giám sát. Trên con đường lập nghiệp, sẽ có rất nhiều áp lực, thậm chí
là áp lực khủng khiếp. Để trẻ vượt qua những áp lực trên con đường đó thì chẳng cách nào tốt hơn là cha
mẹ phải dạy trẻ “tự lái” ngay từ khi còn nhỏ.

Bản chất của áp lực là dương, nên cuộc sống luôn phải có một số áp lực Một đứa trẻ không vượt qua nổi
áp
lực, sau này lớn lên, tôi tin đứa trẻ đó sẽ rất khó thành công trong cuộc sống. Nhưng có áp lực chịu
được, có
áp lực độc hại. Với một đứa trẻ, để dạy chúng “tự lái”, cha mẹ nên biết tạo áp lực vừa phải, đủ
giúp chúng
kiểm soát tốt bản thân và để cha mẹ hiểu tâm sinh lý, khả năng của con nhằm đồng hành với chúng.
(Áp lực thành tích - Trần Văn Phúc, Vnexpress, Thử bay. 18/12/2021)
16. Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào? A. Tự sự. B. Nghị luận. C. Miêu tả. D. Biểu cảm.
17. Tác giải đã có quan điểm như thế nào về việc tạo áp lực cho đứa trẻ?
A. Nên để trẻ thoải mái, chơi là chính không đặt nặng thành tích học tập.
B. Phải ép buộc và để trẻ quen dần với áp lực.
C. Để trẻ phát triển tự nhiên nhất không nên tạo áp lực cho trẻ từ khi còn nhỏ.
D. Tạo áp lực vừa phải để trẻ có khả năng kiểm soát bản thân..
18. Anh/ chị hiểu như thế nào về áp lực độc hại được tác giả nhắc đến trong đoạn trích?
A. Áp lực phải thành công theo kì vọng của bố mẹ.
B. Áp lực vượt quá khả năng chịu đựng của con người gây nên những tổn thương về mặt tâm lý.
C. Áp lực trong việc học hành, thi cử.
D. Áp lực thành tích.
19. Câu sau sau tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? “Để trẻ vượt qua những áp lực trên con đường đó thì
chẳng cách nào tốt hơn là cha mẹ phải dạy trẻ “tự lái” ngay từ khi còn nhỏ”
. A. So sánh. B. Ẩn dụ. C. Hoán dụ. D. Đảo ngữ.
20. Việc tạo áp lực vừa phải với trẻ nhằm mục đích gì?
A. Giúp trẻ quen dần với áp lực.
B. Giúp trẻ biết cách tự xử lý khi gặp phải áp lực sau này..
C. Giúp cha mẹ thấu hiểu tâm, sinh lý của trẻ để dễ dàng đồng hành cùng với trẻ.
D. Tất cả câu trả lời đều đúng. 1.2. TIẾNG ANH
Question 21-25. Choose a suitable word or phrase (marked A,B,C or D to fill in each blank
21. I suspected her ________damaging the equipment. A. for B. of C. in D. on
22. She has worked as a secretary ______she graduated from college A. until B. while C. before D. since
23. ______electricity you use, _____your bill will be
A. The more….the higher
B. The most…the higher C. The more…the high D. More…higher
24. It is necessary for student to listen to their teacher_______- A. attentive B. attentively C. attention D. attend
25. He has two bookstores. One is in Ba Trieu. _________is in Dinh Le A. other B. the others C. another D. the other
Question 26-30. Each of the following sentences has one error (A,B,C, or D). Find it and blacken your
choice on your answer sheet

26. In 1892, the first long-distance telephone line between Chicago and New York was formally opening A. long-distance B. between C. formally D. opening
27. It is time the government helped the unemployment to find some jobs A. helped B. jobs C. unemployment D. some
28. You can enjoy a sport without joining in a club or belonging to a team A. a sport B. joinning in C. belonging D. to
29. Reading cannot make your life longer, but reading really makes your life more thicker A. longer B. cannot C. more thicker D. really
30. The Oxford English Dictionary is well-known for including many different meanings of words and to give real examples


zalo Nhắn tin Zalo