Đề thi đánh giá năng lực trường ĐHQG TP Hồ Chí Minh năm 2022 - 2023 (Đề 28)

188 94 lượt tải
Lớp: ĐGNL-ĐGTD
Môn: Đgnl-Đgtd
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 68 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 34 đề thi đánh giá năng lực trường Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh bao gồm: 30 đề luyện thi đánh giá năng lực và 4 đề luyện ngôn ngữ Tiếng việt mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo đề thi đánh giá năng lực.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(188 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Đgnl-Đgtd

Xem thêm
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
ĐỀ SỐ 28
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Tổng số câu hỏi: 120 câu
Dạng câu hỏi: Trắc nghiệm 4 lựa chọn (Chỉ có duy nhất 1 phương án đúng)
Cách làm bài: Làm bài trên phiếu trả lời trắc nghiệm
CẤU TRÚC BÀI THI
Nội dung Số câu
Phần 1: Ngôn ngữ
1.1. Tiếng Việt 20
1.2. Tiếng Anh 20
Phần 2: Toán học, tư duy logic, phân tích số liệu
2.1. Toán học 10
2.2. Tư duy logic 10
2.3. Phân tích số liệu 10
Nội dung Số câu
Giải quyết vấn đề
3.1. Hóa học 10
3.2. Vật lí 10
3.4. Sinh học 10
3.5. Địa lí 10
3.6. Lịch sử 10
NỘI DUNG BÀI THI
PHẦN 1. NGÔN NGỮ
1.1. TIẾNG VIỆT
1. Chỉ ra nhóm các từ nhiều nghĩa:
A. tượng đồng – mâm đồng. B. con đường – đường mía.
C. vạt nương – vạt áo. D. chân thành – giả dối.
2. Đâu là nhận xét chính xác về nghệ thuật văn xuôi của nhà văn Tô Hoài?
A. Nghệ thuật văn xuôi Tô Hoài nổi bật ở lối kể chuyện tự nhiên, sinh động, cách miêu tả giàu chất tạo
hình, ngôn ngữ phong phú và đậm tính khẩu ngữ.
B. Nghệ thuật văn xuôi Hoài nổi bật miêu tả cảnh ngộ tâm người nông dần nghèo, những
người gần gũi với đời sống của ông.
C. Nghệ thuật văn xuôi Tô Hoài nổi bật ở truyện thường không có cốt truyện hoặc cốt truyện đơn giản,
giàu tầm tinh, tâm trạng, lời văn bình dị, mà gợi cảm.
D. Nghệ thuật văn xuôi Hoài nổi bật nghệ thuật phân tích diễn tả tâm nhân vật, giọng điệu
thay đổi linh hoạt.
3. Câu tục ngữ nào không nói về giá trị của con người:
A. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. B. Người sống đống vàng.
C. Một mặt người bằng mười mặt của. D. Người ta là hoa đất.
4. Chọn từ có tiếng “truyền” thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
Đạo Phật được ………………… vào nước ta từ rất sớm
A. tuyên truyền. B. truyền thống. C. truyền cảm. D. truyền bá.
5. “Nghệ thuật băm thịt gà” thuộc tác phẩm nào? Của ai?
A. Tập án cái đình – Ngô Tất Tố. B. Luống cày – Nam Cao.
C. Cạm bẫy người – Ngô Tất Tố. D. Việc làng – Ngô Tất Tố
6. Sáng tác của Nguyễn Khải sau 1978 có điểm gì đặc biệt?
A. Khuynh hướng sáng tác ngả dần sang hướng triết luận và có sự quan tâm đến số phận cá nhận trong
cuộc sống đờ thường, với giọng văn hồn hậu, trầm lắng, nhiều chiêm nghiệm.
B. Khuynh hướng sáng tác chính luận với sức mạnh của lí trí tỉnh táo.
C. Khuynh hướng sáng tác có thiên hướng sử thi lãng mạn.
D. Khuynh hướng chuyển sang thế sự với những vấn đề đạo đức triết lí, nhân sinh.
7. Trong các câu văn dưới đây, câu nào không có từ láy gợi tả âm thanh?
A. Sông Hồng dữ dội và rầm rì kia như mềm mại hẳn lại bởi bãi bồi xanh mơn mởn đầy sức sống.
B. Ngọn gió heo may khẽ khàng đưa đẩy, chiếc cựa mình duyên dáng, cánh hoa lật lại rập rờn như
chiếc quạt tròn.
C. Gió trời trao gửi mời mọc vị nếp sen, ríu rít tiếng chim sâu tò mò giữa cơn gió se lạnh.
D. Ngoài cửa, mưa rơi lột độp trên phên nứa, lá cành đung đưa theo từng đợt gió thổi.
8. Nghĩa của từ “nhỏ nhắn” là:
A. Nhỏ bé, gợi vẻ yếu ớt. B. Nhỏ bé, không đáng để chú ý tới.
C. Nhỏ và trông cân đối, dễ thương. D. Nhỏ và trông đáng thương.
9. Nhóm từ nào dưới đây gồm các từ ghép tổng hợp?
A. Thương yêu, thương mến, tình thương, thương xót.
B. Mùi vị, mùi mẫn, thơm lừng, thơm tho.
C. Sáng trong, san lấp, bằng phẳng, học toán.
D. Ăn uống, quần áo, ăn ở, tốt tươi.
10. Dấu phẩy trong câu: “Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân” có tác dụng gì?
A. Ngăn cách các thành phần cùng chức vụ trong câu.
B. Ngăn cách các vế câu ghép.
C. Ngăn cách thành phần trạng ngữ với thành phần chính của câu.
D. Ngăn cách thành phần trong phép liệt kê.
11. Trong hai câu văn sau: Năm 1543, Cô-péc-ních cho xuất bản một cuốn sách chứng minh rằng trái
đất mới một hành tinh quay xung quanh mặt trời. Phát hiện của nhà thiên văn học làm cho mọi người
sửng sốt, thậm chí còn bị coi thuyết đi ngược với những lời phán bảo của Chúa trời.”, cụm
từ “phát hiện của nhà thiên văn học” được dùng để thay thế cho:
A. Trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời.
B. Trái đất mới là một hành tinh.
C. Cuốn sách.
D. Tà thuyết.
12. Từ “thanh bạch” dùng trong câu nào không phù hợp?
A. Cuộc đời của Mạc Đĩnh Chi rất thanh bạch.
B. Mạc Đĩnh Chi là nhà nho thanh bạch.
C. Mạc Đĩnh Chi cư xử với vua rất thanh bạch.
D. Gia đình Mạc Đĩnh Chi sống thanh bạch.
13. Xác định câu chủ đề của đoạn văn sau:
A. Nón lá thường có hình chóp nhọn, được làm bằng lá cọ phơi khô, có phết sơn bóng phía ngoài.
B. Ngoài ra còn có nón ngựa, đây là loại nón riêng của tỉnh Bình Định, được làm bằng lá dứa, người ta
thường đội khi cưỡi ngựa.
C. Câu chủ đề ở đầu và cuối đoạn.
D. Đoạn văn không có câu chủ đề.
14. Trong câu văn sau: Những đám mây vần chứa đầy nước của những cơn mưa mùa hạ đã nhường
chỗ cho những tảng mây xốp trắng như bông thảnh thơi trôi giữa bầu trời xanh thẳm.” chủ ngữ là:
A. Những đám mây vần vũ.
B. Những đám mây vần vũ chứa đầy nước của những cơn mưa mùa hạ.
C. Những đám mây vần vũ chứa đầy nước.
D. Những tảng mây xốp trắng như bông.
15. Hai câu in nghiêng trong đoạn văn sau được liên kết với nhau bằng cách nào?
“Mùa thu, trời như một chiếc xanh bay mãi lên cao. Các hồ nước quanh làng như mỗi lúc một sâu
hơn. Chúng không còn hồ nước nữa, chúng cái giếng không đáy, đó ta thể nhìn thấy bầu trời
bên kia trái đất.”
A. Thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ, dùng từ ngữ nối. B. Thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nối.
C. Thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ. D. Dùng từ ngữ nối, lặp từ ngữ.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
“… Có lần tôi nói dối mẹ
Hôm sau tưởng phải ăn đòn
Nhưng không, mẹ tôi chỉ buồn
Ôm tôi hôn lên mái tóc
- Con ơi trước khi nhắm mắt
Cha con dặn con suốt đời
Phải làm một người chân thật
- Mẹ ơi, chân thật là gì?
Mẹ tôi hôn lên đôi mắt
- Con ơi một người chân thật
Thấy vui muốn cười cứ cười
Thấy buồn muốn khóc là khóc
Yêu ai cứ bảo là yêu
Ghét ai cứ bảo là ghét
Dù ai ngon ngọt nuông chiều
Cũng không nói yêu thành ghét
Dù ai cầm dao dọa giết
Cũng không nói ghét thành yêu…”
(http://www.thivien.net, Lời mẹ dặn, Phùng Quán)
16. Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?
A. Thơ 7 chữ. B. Thơ lục bát. C. Tự do. D. Tám chữ.
17. Phong cách ngôn ngữ của đoạn thơ trên là gì?
A. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. B. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
C. Phong cách ngôn ngữ chính luận. D. Phong cách ngôn ngữ báo chí.
18. Trong đoạn thơ, người cha trước khi nhắm mắt đã dặn con điều gì?
A. Phải sống là người lương thiện. B. Phải sống là người có đức.
C. Phải sống là người hiếu thảo. D. Phải sống là người chân thật.
19. Đoạn thơ sau đã sử dụng biện pháp tu từ gì?
Dù ai ngon ngọt nuông chiều
Cũng không nói yêu thành ghét
Dù ai cầm dao dọa giết
Cũng không nói ghét thành yêu…”
A. So sánh, ẩn dụ. B. Ẩn dụ, điệp cấu trúc.
C. Điệp cấu trúc, hoán dụ.. D. Hoán dụ, so sánh..
20. Thông điệp được rút ra từ bài thơ trên:
A. Cuộc đời mỗi con người rất ngắn ngủi chúng ta phải sống chân thật.
B. Cuộc đời mỗi người cần không ngừng nỗ lực, cố gắng vươn lên.
C. Cần sống là chính mình, vì cuộc đời này ta chỉ sống có một lần.
D. Cuộc sống có vô vàn khó khăn, chúng ta cần sống dũng cảm.
1.2. TIẾNG ANH
Question 21-25. Choose a suitable word or phrase (marked A,B,C or D to fill in each blank)
21. I’m going to have my house___________this weekend
A. is redecorated B. redecorated C. will be redecorated D. redecorate
22. She apologized to the teacher _____being late
A. to B. for C. about D. on
23. The factory is said________in a fire two years ago
A. being destroyed B. to have been destroyed
C. to have destroyed D. to destroy
24. Either the monitor or the atheletes _____to blame for the bad result
A. be B. are C. is D. to be
25. After Mary____ her degree, she intends to work in her father’s company
A. will finish B. finishes C. is finishing D. will have
Question 26-30. Each of the following sentences has one error (A,B,C, or D). Find it and blacken your
choice on your answer sheet
26. Public health experts say that the money you spend to avoid is less than the cost of being sick
A. the money B. to avoid C. less D. being sick
27. She has been searching something in that book all morning, but she still hasn’t found anything
A. has been searching B. in that book C. but D. anything
28. Keith had so interesting and creative plans that everyone wanted to work on his committee
A. so interesting B. plans C. wanted D. on
29. The grass needs cutting, so let us have one of the men to take lawn-mower and do it
A. needs B. cutting C. let D. to take
30. The longer the children waited in the long queue, the more impatiently they became
A. the longer B. waited C. the long queue D. impatiently
Question 31-35. Which of the following best restates each of the given sentences?
31. “Why can’t you do your homewwork more carefully” said Henry’s boss
A. Henry’s boss criticized him for doing his job carelessly
B. Henry’s boss asked him not to do his job with care
C. Henry’s boss suggested doing the job more carefully
D. Henry’s boss warned him to do the job carefully
32. She wasn’t wearing a seat-belt. She was injured
A. If she hadn’t been wearing a seat-belt, she wouldn’t have been injured
B. If she had been wearing a seat-belt, she would have been injured
C. If she had been wearing a seat-belt, she wouldn’t be injured
D. If she had been wearing a seat-belt, she wouldn’t have been injured
33. I had to clear the spare room before I could start decorating
A. Not until had I cleaned the spare room I could start decorating
B. Before I cleared the spare room I could start decorating
C. Only when I had cleaned the sapre room could I start decorating
D. Only when I had finished clearing the spare room, I could start decorating

Mô tả nội dung:


ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ SỐ 28 Thời gian làm bài:
150 phút (không kể thời gian phát đề)
Tổng số câu hỏi: 120 câu Dạng câu hỏi:
Trắc nghiệm 4 lựa chọn (Chỉ có duy nhất 1 phương án đúng) Cách làm bài:
Làm bài trên phiếu trả lời trắc nghiệm CẤU TRÚC BÀI THI Nội dung Số câu Nội dung Số câu Phần 1: Ngôn ngữ
Giải quyết vấn đề 1.1. Tiếng Việt 20 3.1. Hóa học 10 1.2. Tiếng Anh 20 3.2. Vật lí 10
Phần 2: Toán học, tư duy logic, phân tích số liệu 3.4. Sinh học 10 2.1. Toán học 10 3.5. Địa lí 10 2.2. Tư duy logic 10 3.6. Lịch sử 10
2.3. Phân tích số liệu 10 NỘI DUNG BÀI THI PHẦN 1. NGÔN NGỮ 1.1. TIẾNG VIỆT
1. Chỉ ra nhóm các từ nhiều nghĩa:
A. tượng đồng – mâm đồng.
B. con đường – đường mía.
C. vạt nương – vạt áo.
D. chân thành – giả dối.
2. Đâu là nhận xét chính xác về nghệ thuật văn xuôi của nhà văn Tô Hoài?
A. Nghệ thuật văn xuôi Tô Hoài nổi bật ở lối kể chuyện tự nhiên, sinh động, cách miêu tả giàu chất tạo
hình, ngôn ngữ phong phú và đậm tính khẩu ngữ.
B. Nghệ thuật văn xuôi Tô Hoài nổi bật ở miêu tả cảnh ngộ và tâm lí người nông dần nghèo, những
người gần gũi với đời sống của ông.
C. Nghệ thuật văn xuôi Tô Hoài nổi bật ở truyện thường không có cốt truyện hoặc cốt truyện đơn giản,
giàu tầm tinh, tâm trạng, lời văn bình dị, mà gợi cảm.
D. Nghệ thuật văn xuôi Tô Hoài nổi bật ở nghệ thuật phân tích và diễn tả tâm lí nhân vật, giọng điệu thay đổi linh hoạt.
3. Câu tục ngữ nào không nói về giá trị của con người:
A. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
B. Người sống đống vàng.
C. Một mặt người bằng mười mặt của.
D. Người ta là hoa đất.
4. Chọn từ có tiếng “truyền” thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
Đạo Phật được ………………… vào nước ta từ rất sớm A. tuyên truyền. B. truyền thống. C. truyền cảm. D. truyền bá.
5. “Nghệ thuật băm thịt gà” thuộc tác phẩm nào? Của ai?
A. Tập án cái đình – Ngô Tất Tố.
B. Luống cày – Nam Cao.
C. Cạm bẫy người – Ngô Tất Tố.
D. Việc làng – Ngô Tất Tố
6. Sáng tác của Nguyễn Khải sau 1978 có điểm gì đặc biệt?
A. Khuynh hướng sáng tác ngả dần sang hướng triết luận và có sự quan tâm đến số phận cá nhận trong
cuộc sống đờ thường, với giọng văn hồn hậu, trầm lắng, nhiều chiêm nghiệm.
B. Khuynh hướng sáng tác chính luận với sức mạnh của lí trí tỉnh táo.
C. Khuynh hướng sáng tác có thiên hướng sử thi lãng mạn.
D. Khuynh hướng chuyển sang thế sự với những vấn đề đạo đức triết lí, nhân sinh.
7. Trong các câu văn dưới đây, câu nào không có từ láy gợi tả âm thanh?
A. Sông Hồng dữ dội và rầm rì kia như mềm mại hẳn lại bởi bãi bồi xanh mơn mởn đầy sức sống.
B. Ngọn gió heo may khẽ khàng đưa đẩy, chiếc lá cựa mình duyên dáng, cánh hoa lật lại rập rờn như chiếc quạt tròn.
C. Gió trời trao gửi mời mọc vị nếp sen, ríu rít tiếng chim sâu tò mò giữa cơn gió se lạnh.
D. Ngoài cửa, mưa rơi lột độp trên phên nứa, lá cành đung đưa theo từng đợt gió thổi.
8. Nghĩa của từ “nhỏ nhắn” là:
A. Nhỏ bé, gợi vẻ yếu ớt.
B. Nhỏ bé, không đáng để chú ý tới.
C. Nhỏ và trông cân đối, dễ thương.
D. Nhỏ và trông đáng thương.
9. Nhóm từ nào dưới đây gồm các từ ghép tổng hợp?
A. Thương yêu, thương mến, tình thương, thương xót.
B. Mùi vị, mùi mẫn, thơm lừng, thơm tho.
C. Sáng trong, san lấp, bằng phẳng, học toán.
D. Ăn uống, quần áo, ăn ở, tốt tươi.
10. Dấu phẩy trong câu: “Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân” có tác dụng gì?
A. Ngăn cách các thành phần cùng chức vụ trong câu.
B. Ngăn cách các vế câu ghép.
C. Ngăn cách thành phần trạng ngữ với thành phần chính của câu.
D. Ngăn cách thành phần trong phép liệt kê.
11. Trong hai câu văn sau: “Năm 1543, Cô-péc-ních cho xuất bản một cuốn sách chứng minh rằng trái
đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. Phát hiện của nhà thiên văn học làm cho mọi người
sửng sốt, thậm chí nó còn bị coi là tà thuyết vì nó đi ngược với những lời phán bảo của Chúa trời
.”, cụm
từ “phát hiện của nhà thiên văn học” được dùng để thay thế cho:
A. Trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời.
B. Trái đất mới là một hành tinh. C. Cuốn sách. D. Tà thuyết.
12. Từ “thanh bạch” dùng trong câu nào không phù hợp?
A. Cuộc đời của Mạc Đĩnh Chi rất thanh bạch.
B. Mạc Đĩnh Chi là nhà nho thanh bạch.
C. Mạc Đĩnh Chi cư xử với vua rất thanh bạch.
D. Gia đình Mạc Đĩnh Chi sống thanh bạch.
13. Xác định câu chủ đề của đoạn văn sau:
A. Nón lá thường có hình chóp nhọn, được làm bằng lá cọ phơi khô, có phết sơn bóng phía ngoài.
B. Ngoài ra còn có nón ngựa, đây là loại nón riêng của tỉnh Bình Định, được làm bằng lá dứa, người ta
thường đội khi cưỡi ngựa.
C. Câu chủ đề ở đầu và cuối đoạn.
D. Đoạn văn không có câu chủ đề.
14. Trong câu văn sau: “ Những đám mây vần vũ chứa đầy nước của những cơn mưa mùa hạ đã nhường
chỗ cho những tảng mây xốp trắng như bông thảnh thơi trôi giữa bầu trời xanh thẳm
.” chủ ngữ là:
A. Những đám mây vần vũ.
B. Những đám mây vần vũ chứa đầy nước của những cơn mưa mùa hạ.
C. Những đám mây vần vũ chứa đầy nước.
D. Những tảng mây xốp trắng như bông.
15. Hai câu in nghiêng trong đoạn văn sau được liên kết với nhau bằng cách nào?
“Mùa thu, trời như một chiếc dù xanh bay mãi lên cao. Các hồ nước quanh làng như mỗi lúc một sâu
hơn. Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất
.”
A. Thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ, dùng từ ngữ nối.
B. Thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nối.
C. Thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ.
D. Dùng từ ngữ nối, lặp từ ngữ.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
“… Có lần tôi nói dối mẹ
Hôm sau tưởng phải ăn đòn
Nhưng không, mẹ tôi chỉ buồn
Ôm tôi hôn lên mái tóc
- Con ơi trước khi nhắm mắt
Cha con dặn con suốt đời
Phải làm một người chân thật
- Mẹ ơi, chân thật là gì?
Mẹ tôi hôn lên đôi mắt
- Con ơi một người chân thật
Thấy vui muốn cười cứ cười
Thấy buồn muốn khóc là khóc
Yêu ai cứ bảo là yêu
Ghét ai cứ bảo là ghét
Dù ai ngon ngọt nuông chiều
Cũng không nói yêu thành ghét
Dù ai cầm dao dọa giết
Cũng không nói ghét thành yêu…”
(http://www.thivien.net, Lời mẹ dặn, Phùng Quán)
16. Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào? A. Thơ 7 chữ. B. Thơ lục bát. C. Tự do. D. Tám chữ.
17. Phong cách ngôn ngữ của đoạn thơ trên là gì?
A. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
B. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
C. Phong cách ngôn ngữ chính luận.
D. Phong cách ngôn ngữ báo chí.
18. Trong đoạn thơ, người cha trước khi nhắm mắt đã dặn con điều gì?
A. Phải sống là người lương thiện.
B. Phải sống là người có đức.
C. Phải sống là người hiếu thảo.
D. Phải sống là người chân thật.
19. Đoạn thơ sau đã sử dụng biện pháp tu từ gì?
Dù ai ngon ngọt nuông chiều
Cũng không nói yêu thành ghét
Dù ai cầm dao dọa giết
Cũng không nói ghét thành yêu…”
A. So sánh, ẩn dụ.
B. Ẩn dụ, điệp cấu trúc.
C. Điệp cấu trúc, hoán dụ..
D. Hoán dụ, so sánh..
20. Thông điệp được rút ra từ bài thơ trên:
A. Cuộc đời mỗi con người rất ngắn ngủi chúng ta phải sống chân thật.
B. Cuộc đời mỗi người cần không ngừng nỗ lực, cố gắng vươn lên.
C. Cần sống là chính mình, vì cuộc đời này ta chỉ sống có một lần.
D. Cuộc sống có vô vàn khó khăn, chúng ta cần sống dũng cảm. 1.2. TIẾNG ANH
Question 21-25. Choose a suitable word or phrase (marked A,B,C or D to fill in each blank)
21. I’m going to have my house___________this weekend A. is redecorated B. redecorated C. will be redecorated D. redecorate
22. She apologized to the teacher _____being late A. to B. for C. about D. on


zalo Nhắn tin Zalo