Đề thi đánh giá năng lực trường ĐHQG TP Hồ Chí Minh năm 2022 - 2023 (Đề 5)

293 147 lượt tải
Lớp: ĐGNL-ĐGTD
Môn: Đgnl-Đgtd
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 79 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 34 đề thi đánh giá năng lực trường Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh bao gồm: 30 đề luyện thi đánh giá năng lực và 4 đề luyện ngôn ngữ Tiếng việt mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo đề thi đánh giá năng lực.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(293 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Đgnl-Đgtd

Xem thêm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NĂM 2022
ĐỀ SỐ 5
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Tổng số câu hỏi: 120 câu
Dạng câu hỏi: Trắc nghiệm 4 lựa chọn (Chỉ có duy nhất 1 phương án đúng) và điền đáp án đúng
Cách làm bài: Làm bài trên phiếu trả lời trắc nghiệm
CẤU TRÚC BÀI THI
Nội dung Số câu
Phần 1: Ngôn ngữ
1.1. Tiếng Việt 20
1.2. Tiếng Anh 20
Phần 2: Toán học, duy logic, phân ch số
liệu
2.1. Toán học 10
2.2. Tư duy logic 10
2.3. Phân tích số liệu 10
Trang 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Nội dung Số câu
Giải quyết vấn đề
3.1. Hóa học 10
3.2 Vật lí 10
3.3. Sinh học 10
3.4. Địa lí 10
3.5. Lịch sử 10
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
PHẦN 1. NGÔN NGỮ
1.1. TIẾNG VIỆT
Câu 1 (NB): “Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật; Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt” Các
câu tục ngữ trên có đặc điểm chung gì?
A. Tục ngữ về thiên nhiên. B. Tục ngữ về lao động.
C. Tục ngữ về con người xã hội. D. Các câu trên không có đặc điểm chung.
Câu 2 (TH): Câu thơ “Tam quân hổ khí thôn ngưu” trong tác phẩm Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão ý
nghĩa gì?
A. Diễn tả chân thực sự đông đảo và chí căm hờn của đoàn quân.
B. Nói phóng đại về sự nghiệp và sức mạnh của đội quân chính nghĩa.
C. Đề cao vai trò, tư thế của vị tướng lĩnh trước ba quân.
D. Vừa cụ thể hóa sức mạnh vật chất vừa khái quát hóa được sức mạnh về tinh thần của đội quân.
Câu 3 (TH): Điểm khác biệt giữa Lai TânChiều tối là gì?
A. Thể thơ. B. Ngôn ngữ. C. Giọng điệu. D. Tính hàm súc.
Câu 4 (TH): “Càng nhìn lại càng ngẩn ngơ/ Ôm hôn ảnh Bác ngờ Bác hôn” (Theo Thanh Hải). Cặp
quan hệ từ càng….càng… trong câu thơ biểu thị mối quan hệ gì?
A. Nhân – quả. B. Đối lập. C. So sánh. D. Tăng tiến.
Câu 5 (NB): Tác phẩm “Đất Nước” của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm được trích từ đâu?
A. Trường ca “Mặt trời khát vọng”. B. Trường ca “Chân trời khát vọng”.
C. Tập thơ “Người chiến sĩ”. D. Trường ca “Mặt đường khát vọng”.
Câu 6 (TH): Hình tượng người anh hùng trong “Rừng Nu” “Những đứa con trong gia đình”
đặc biệt?
A. Hình tượng người anh hùng bước ra từ cuộc sống đời thường, mang trong mình cả những khuyết
điểm
B. Hình tượng người anh hùng với bản lĩnh và sự gan dạ.
C. Hình tượng người anh hùng với lý tưởng cao đẹp.
D. Hình tượng người anh hùng xuất hiện trong tư thế hiên ngang, bất khuất.
Câu 7 (NB): Nhận xét nào sau đây không đúng về chèo dân gian?
A. Chèo là một loại hình nghệ thuật tổng hợp.
B. Chèo thường được biểu diễn ở sân đình.
C. Chiếc roi ngựa là đạo cụ quan trọng nhất của chèo.
D. Chèo thường lấy các tích trong truyện cổ tích hay truyện thơ.
Câu 8 (NB): Chọn từ viết đúng chính tả trong các từ sau:
A. sưng xỉa. B. sỉ vả. C. xít xoa D. sơ xẩy
Trang 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 9 (NB): Chọn từ viết đúng chính tả để điền vào chỗ trống trong đoạn sau: “Ngựa cậm cạnh chân
trên sàn gỗ đòi đi khiến con trâu cũng khua sừng lịch kịch vào……….Cứ thế, cứ thế, tiếng động to dần, to
dần, rồi người òa ra đường thôn, líu ríu con cái vợ chồng bồng bế, ………..nhau lên rừng, ra nương,
xuống ruộng” (Theo Ma Văn Kháng).
A. dóng chuồng/dắt díu. B. gióng chuồng/dắt díu.
C. róng chuồng/ rắt ríu. D. dóng chuồng/ dắt ríu.
Câu 10 (TH): “Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật” (Tục ngữ). Từ “mống” trong câu
trên có nghĩa là gì?
A. Đoạn mây phía chân trời. B. Đường chân trời.
C. Đoạn cầu vồng phía chân trời. D. Đám mây to.
Câu 11 (NB): “Bằng các từ ngữ sinh động, nhà thơ đã khắc họa thế kiêu hãnh chinh phục sông dài,
biển rộng của người làng chài”. “Bằng các từ ngữ sinh động” là thành phần nào của câu?
A. Chủ ngữ. B. Vị ngữ C. Trạng ngữ. D. Khởi ngữ
Câu 12 (NB): “Truyện cổ tích được nhiều trẻ em yêu thích nhiều người lớn cũng thích đọc truyện cổ
tích”. Đây là câu:
A. Thiếu chủ ngữ. B. Thiếu vị ngữ. C. Thiếu quan hệ từ. D. Sai logic.
Câu 13 (TH): Cụm từ “đòi nợ xuýt” trong câu: “Lại như quãng mặt ghềnh Hát Loóng, dài hàng ngàn
cây số nước đá, đá sóng, sóng gió, cuồn cuộn gùn ghè suốt năm như lúc nào cũng đòi nợ xuýt
bất cứ người lái đò Sông Đà nào tóm được qua đấy” (Người lái đò Sông Đà, Nguyễn Tuân) ý nghĩa
gì?
A. Đòi nợ một cách vô lý. B. Đòi nợ một cách dữ tợn.
C. Đòi nợ một cách gấp gáp. D. Đòi nợ một cách đáng sợ.
Câu 14 (TH): “Thà rằng liều một thân con/ Hoa cánh còn xanh cây” (Truyện Kiều, Nguyễn
Du). Câu thơ trên sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh B. Ẩn dụ. C. Hoán dụ. D. Điệp ngữ.
Câu 15 (NB): Trong các câu sau:
I. Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc tinh
hoa văn hóa nhân loại, giữa thanh cao và giản dị.
II. Cờ người trò chơi độc đáo của người Việt Nam, mang tính trí tuệ thể hiện nét văn hóa truyền
thống Á Đông.
III. Bóng tre chùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
IV. Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A
Những câu nào mắc lỗi:
A. I và III B. II và IV C. I và IV D. III và IV
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các câu hỏi từ câu 16 đến câu 20:
Trang 3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
(1) Một lần tình cờ tôi đọc được bài viết "Hạnh phúc gì?" trên blog của một người bạn. (2) Bạn
ấy viết rằng: "Hạnh phúc là được nằm trong chăn ấm xem ti vi cùng với gia đình. (3) Hạnh phúc là được
trùm chăn kín và được mẹ pha cho cốc sữa nóng. (4) Hạnh phúc là được cùng đứa bạn thân nhong nhong
trên khắp phố. (5) Hạnh phúc ngồi co ro hàng giờ trong quán phê, nhấm nháp li ca-cao nóng
bàn chuyện chiến sự... thế giới cùng anh em chiến hữu...".
(6) Bất chợt giật mình, hạnh phúc đơn giản vậy sao? (7) Ừ nhỉ! (8) Dường như lâu nay chúng ta chỉ
quen với việc than phiền mình bất hạnh chứ ít khi biết được rằng mình đang hạnh phúc. (9) Hãy một lần
thử nghĩ xem: Khi chúng ta than phiền vì bố mẹ quá quan tâm đến chuyện của mình thì ngoài kia biết bao
nhiêu người thèm hơi ấm của mẹ, thèm tiếng cười của bố, thèm được về nhà để được mắng; khi chúng ta
cảm thấy thiệt thòi khi không được ngồi xe hơi chỉ phải chạy xe máy giữa trời nắng thì ngoài kia biết
bao nhiêu bạn của chúng ta mồ hôi nhễ nhại, mình đạp xe lên những con dốc vắng; khi chúng ta bất
mãn với chuyện học hành quá căng thẳng thì ngoài kia biết bao người đang khao khát một lần được đến
trường, một lần được cầm cây bút để viết lên những ước mơ; khi chúng ta...
(Dẫn theo Bài tập Ngữ văn 11, tập 2, NXB Giáo dục 2007)
Câu 16: Đoạn trích trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?
A. Sinh hoạt. B. Nghệ thuật. C. Báo chí D. Chính luận.
Câu 17 (NB): Câu văn số (9) sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
A. So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ. B. Liệt kê, điệp ngữ, tương phản - đối lập.
C. Nhân hóa, liệt kê, so sánh. D. Ẩn dụ, tương phản, so sánh.
Câu 18 (TH): Tại sao tác giả lại "Bất chợt giật mình, hạnh phúc đơn giản vậy sao?
A. Vì hạnh phúc ở ngay gần chúng ta.
B. Vì hạnh phúc là những điều nhỏ nhặt nhất.
C. Vì tác giả đã nhận ra thế nào là hạnh phúc.
D. Vì chúng ta luôn than phiền về việc mình không hạnh phúc nhưng không biết rằng mình đang hạnh
phúc.
Câu 19 (TH): Tác giả đã giải thích hạnh phúc bằng cách nào?
A. Đưa ra định nghĩa. B. Đưa ra dẫn chứng.
C. Đưa ra từ đồng nghĩa. D. Đưa ra từ trái nghĩa.
Câu 20 (TH): Thông điệp có ý nghĩa nhất trong đoạn trích trên là gì?
A. Chúng ta cần biết trân trọng những hạnh phúc bình dị, giản đơn nhưng thiết thực trong cuộc sống.
B. Chúng ta cần cố gắng nắm bắt lấy hạnh phúc.
C. Hạnh phúc vốn là những thứ rất đơn giản.
D. Chúng ta cần yêu thương cha mẹ nhiều hơn.
1.2. TIẾNG ANH
Question 21 – 25: Choose a suitable word or phrase (marked A, B, C or D) to fill in each blank.
Trang 4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 21 (TH): This is the highest level of rainfall that _______ in 100 years in Vietnam since 1886.
A. records B. have recorded C. has been recorded D. were recorded
Câu 22 (TH): _______ species are plant and animal species which are in danger of extinction.
A. Dangerous B. Endangered C. Endanger D. Dangerously
Câu 23 (NB): Not many people find reading _______ than watching TV.
A. more interesting B. as interestingly as C. interesteder D. the more interest
Câu 24 (TH): ________ of the great libraries of ancient times survived; __________ were destroyed in
fires, or by volcanoes, others in wars and invasions.
A. None – some B. Neither – many C. Many – much D. Some – a little
Câu 25 (TH): Thanks to the hard work of Americans across the country, the first COVID-19 vaccine has
arrived _______ Montana and is ready for distribution.
A. at B. to C. in D. by
Question 26 – 30: Each of the following sentences has one error (A, B, C or D). Find it and blacken your
choice on your answer sheet.
Câu 26 (TH): I have two brothers, both of them are studying in England.
A. have B. both C. them D. studying
Câu 27 (TH): One of the best ways to encourage your children to read are to provide interesting titles for
them to enjoy.
A. the best B. to read C. are D. for
Câu 28 (TH): Disease, pollute, and limited distribution are factors that threaten various plant and animal
species.
A. pollute B. are C. factors D. threaten
Câu 29 (NB): The man talking to Professor Evers has just been elected to become a MP (Member of
Department).
A. talking B. has just been C. to become D. a
Câu 30 (NB): Forgive your enemies, but never forget there names.
A. Forgive B. but C. there D. names
Question 31 – 35: Which of the following best restates each of the given sentences?
Câu 31 (VD): When the unemployment rate is high, the crime rate is usually also high.
A. The unemployment rate is as high as the crime rate.
B. The unemployment rate and the crime rate are both higher.
C. The high rate of unemployment depends on the high rate of crime.
D. The higher the unemployment rate is, the higher the crime rate is.
Câu 32 (VD): "Would you like to go to the cinema with me tonight?" he said.
A. He offered me to go to the cinema with him tonight.
B. He invited me to go to the cinema with him that night.
Trang 5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NĂM 2022 ĐỀ SỐ 5 Thời gian làm bài:
150 phút (không kể thời gian phát đề)
Tổng số câu hỏi: 120 câu Dạng câu hỏi:
Trắc nghiệm 4 lựa chọn (Chỉ có duy nhất 1 phương án đúng) và điền đáp án đúng Cách làm bài:
Làm bài trên phiếu trả lời trắc nghiệm CẤU TRÚC BÀI THI Nội dung Số câu Nội dung Số câu Phần 1: Ngôn ngữ
Giải quyết vấn đề 1.1. Tiếng Việt 20 3.1. Hóa học 10 1.2. Tiếng Anh 20 3.2 Vật lí 10
Phần 2: Toán học, tư duy logic, phân tích số 3.3. Sinh học 10 liệu 3.4. Địa lí 10 2.1. Toán học 10 3.5. Lịch sử 10 2.2. Tư duy logic 10
2.3. Phân tích số liệu 10 Trang 1

PHẦN 1. NGÔN NGỮ 1.1. TIẾNG VIỆT
Câu 1 (NB): “Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật; Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt” Các
câu tục ngữ trên có đặc điểm chung gì?
A. Tục ngữ về thiên nhiên.
B. Tục ngữ về lao động.
C. Tục ngữ về con người xã hội.
D. Các câu trên không có đặc điểm chung.
Câu 2 (TH): Câu thơ “Tam quân tì hổ khí thôn ngưu” trong tác phẩm Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão có ý nghĩa gì?
A. Diễn tả chân thực sự đông đảo và chí căm hờn của đoàn quân.
B. Nói phóng đại về sự nghiệp và sức mạnh của đội quân chính nghĩa.
C. Đề cao vai trò, tư thế của vị tướng lĩnh trước ba quân.
D. Vừa cụ thể hóa sức mạnh vật chất vừa khái quát hóa được sức mạnh về tinh thần của đội quân.
Câu 3 (TH): Điểm khác biệt giữa Lai TânChiều tối là gì? A. Thể thơ. B. Ngôn ngữ. C. Giọng điệu. D. Tính hàm súc.
Câu 4 (TH): “Càng nhìn lại càng ngẩn ngơ/ Ôm hôn ảnh Bác mà ngờ Bác hôn” (Theo Thanh Hải). Cặp
quan hệ từ càng….càng… trong câu thơ biểu thị mối quan hệ gì? A. Nhân – quả. B. Đối lập. C. So sánh. D. Tăng tiến.
Câu 5 (NB): Tác phẩm “Đất Nước” của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm được trích từ đâu?
A. Trường ca “Mặt trời khát vọng”.
B. Trường ca “Chân trời khát vọng”.
C. Tập thơ “Người chiến sĩ”.
D. Trường ca “Mặt đường khát vọng”.
Câu 6 (TH): Hình tượng người anh hùng trong “Rừng Xà Nu” và “Những đứa con trong gia đình” có gì đặc biệt?
A. Hình tượng người anh hùng bước ra từ cuộc sống đời thường, mang trong mình cả những khuyết điểm
B. Hình tượng người anh hùng với bản lĩnh và sự gan dạ.
C. Hình tượng người anh hùng với lý tưởng cao đẹp.
D. Hình tượng người anh hùng xuất hiện trong tư thế hiên ngang, bất khuất.
Câu 7 (NB): Nhận xét nào sau đây không đúng về chèo dân gian?
A. Chèo là một loại hình nghệ thuật tổng hợp.
B. Chèo thường được biểu diễn ở sân đình.
C. Chiếc roi ngựa là đạo cụ quan trọng nhất của chèo.
D. Chèo thường lấy các tích trong truyện cổ tích hay truyện thơ.
Câu 8 (NB): Chọn từ viết đúng chính tả trong các từ sau: A. sưng xỉa. B. sỉ vả. C. xít xoa D. sơ xẩy Trang 2


Câu 9 (NB): Chọn từ viết đúng chính tả để điền vào chỗ trống trong đoạn sau: “Ngựa cậm cạnh chân
trên sàn gỗ đòi đi khiến con trâu cũng khua sừng lịch kịch vào……….Cứ thế, cứ thế, tiếng động to dần, to
dần, rồi người òa ra đường thôn, líu ríu con cái vợ chồng bồng bế, ………..nhau lên rừng, ra nương,
xuống ruộng” (Theo Ma Văn Kháng).
A. dóng chuồng/dắt díu.
B. gióng chuồng/dắt díu.
C. róng chuồng/ rắt ríu.
D. dóng chuồng/ dắt ríu.
Câu 10 (TH): “Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật” (Tục ngữ). Từ “mống” trong câu trên có nghĩa là gì?
A. Đoạn mây phía chân trời.
B. Đường chân trời.
C. Đoạn cầu vồng phía chân trời. D. Đám mây to.
Câu 11 (NB): “Bằng các từ ngữ sinh động, nhà thơ đã khắc họa tư thế kiêu hãnh chinh phục sông dài,
biển rộng của người làng chài”. “Bằng các từ ngữ sinh động” là thành phần nào của câu? A. Chủ ngữ. B. Vị ngữ C. Trạng ngữ. D. Khởi ngữ
Câu 12 (NB): “Truyện cổ tích được nhiều trẻ em yêu thích mà nhiều người lớn cũng thích đọc truyện cổ
tích”. Đây là câu:
A. Thiếu chủ ngữ. B. Thiếu vị ngữ.
C. Thiếu quan hệ từ. D. Sai logic.
Câu 13 (TH): Cụm từ “đòi nợ xuýt” trong câu: “Lại như quãng mặt ghềnh Hát Loóng, dài hàng ngàn
cây số nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn gùn ghè suốt năm như lúc nào cũng đòi nợ xuýt
bất cứ người lái đò Sông Đà nào tóm được qua đấy” (Người lái đò Sông Đà, Nguyễn Tuân) có ý nghĩa gì?
A. Đòi nợ một cách vô lý.
B. Đòi nợ một cách dữ tợn.
C. Đòi nợ một cách gấp gáp.
D. Đòi nợ một cách đáng sợ.
Câu 14 (TH): “Thà rằng liều một thân con/ Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây” (Truyện Kiều, Nguyễn
Du). Câu thơ trên sử dụng biện pháp tu từ gì? A. So sánh B. Ẩn dụ. C. Hoán dụ. D. Điệp ngữ.
Câu 15 (NB): Trong các câu sau:
I. Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh
hoa văn hóa nhân loại, giữa thanh cao và giản dị.
II. Cờ người là trò chơi độc đáo của người Việt Nam, mang tính trí tuệ và thể hiện nét văn hóa truyền thống Á Đông.
III. Bóng tre chùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
IV. Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A
Những câu nào mắc lỗi: A. I và III B. II và IV C. I và IV D. III và IV
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các câu hỏi từ câu 16 đến câu 20: Trang 3


(1) Một lần tình cờ tôi đọc được bài viết "Hạnh phúc là gì?" trên blog của một người bạn. (2) Bạn
ấy viết rằng: "Hạnh phúc là được nằm trong chăn ấm xem ti vi cùng với gia đình. (3) Hạnh phúc là được
trùm chăn kín và được mẹ pha cho cốc sữa nóng. (4) Hạnh phúc là được cùng đứa bạn thân nhong nhong
trên khắp phố. (5) Hạnh phúc là ngồi co ro hàng giờ trong quán cà phê, nhấm nháp li ca-cao nóng và
bàn chuyện chiến sự... thế giới cùng anh em chiến hữu...".
(6) Bất chợt giật mình, hạnh phúc đơn giản vậy sao? (7) Ừ nhỉ! (8) Dường như lâu nay chúng ta chỉ
quen với việc than phiền mình bất hạnh chứ ít khi biết được rằng mình đang hạnh phúc. (9) Hãy một lần
thử nghĩ xem: Khi chúng ta than phiền vì bố mẹ quá quan tâm đến chuyện của mình thì ngoài kia biết bao
nhiêu người thèm hơi ấm của mẹ, thèm tiếng cười của bố, thèm được về nhà để được mắng; khi chúng ta
cảm thấy thiệt thòi khi không được ngồi xe hơi chỉ vì phải chạy xe máy giữa trời nắng thì ngoài kia biết
bao nhiêu bạn của chúng ta mồ hôi nhễ nhại, gò mình đạp xe lên những con dốc vắng; khi chúng ta bất
mãn với chuyện học hành quá căng thẳng thì ngoài kia biết bao người đang khao khát một lần được đến
trường, một lần được cầm cây bút để viết lên những ước mơ; khi chúng ta...
(Dẫn theo Bài tập Ngữ văn 11, tập 2, NXB Giáo dục 2007)
Câu 16: Đoạn trích trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào? A. Sinh hoạt. B. Nghệ thuật. C. Báo chí D. Chính luận.
Câu 17 (NB): Câu văn số (9) sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
A. So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ.
B. Liệt kê, điệp ngữ, tương phản - đối lập.
C. Nhân hóa, liệt kê, so sánh.
D. Ẩn dụ, tương phản, so sánh.
Câu 18 (TH): Tại sao tác giả lại "Bất chợt giật mình, hạnh phúc đơn giản vậy sao?
A. Vì hạnh phúc ở ngay gần chúng ta.
B. Vì hạnh phúc là những điều nhỏ nhặt nhất.
C. Vì tác giả đã nhận ra thế nào là hạnh phúc.
D. Vì chúng ta luôn than phiền về việc mình không hạnh phúc nhưng không biết rằng mình đang hạnh phúc.
Câu 19 (TH): Tác giả đã giải thích hạnh phúc bằng cách nào?
A. Đưa ra định nghĩa.
B. Đưa ra dẫn chứng.
C. Đưa ra từ đồng nghĩa.
D. Đưa ra từ trái nghĩa.
Câu 20 (TH): Thông điệp có ý nghĩa nhất trong đoạn trích trên là gì?
A. Chúng ta cần biết trân trọng những hạnh phúc bình dị, giản đơn nhưng thiết thực trong cuộc sống.
B. Chúng ta cần cố gắng nắm bắt lấy hạnh phúc.
C. Hạnh phúc vốn là những thứ rất đơn giản.
D. Chúng ta cần yêu thương cha mẹ nhiều hơn. 1.2. TIẾNG ANH
Question 21 – 25: Choose a suitable word or phrase (marked A, B, C or D) to fill in each blank. Trang 4


zalo Nhắn tin Zalo