ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NĂM 2022 ĐỀ SỐ 6 Thời gian làm bài:
150 phút (không kể thời gian phát đề)
Tổng số câu hỏi: 120 Câu Dạng câu hỏi:
Trắc nghiệm 4 lựa chọn (Chỉ có duy nhất 1 phương án đúng) và điền đáp án đúng Cách làm bài:
Làm bài trên phiếu trả lời trắc nghiệm CẤU TRÚC BÀI THI Nội dung Số câu Nội dung Số câu Phần 1: Ngôn ngữ
Giải quyết vấn đề 1.1. Tiếng Việt 20 3.1. Hóa học 10 1.2. Tiếng Anh 20 3.2 Vật lí 10
Phần 2: Toán học, tư duy logic, phân tích số 3.3. Sinh học 10 liệu 3.4. Địa lí 10 2.1. Toán học 10 3.5. Lịch sử 10 2.2. Tư duy logic 10
2.3. Phân tích số liệu 10 Trang 1
PHẦN 1. NGÔN NGỮ 1. 1 TIẾNG VIỆT:
Câu 1 (TH): Truyện cổ tích Tấm Cám thể hiện nhiều mối quan hệ. Câu nào bên dưới đây không thể hiện mối quan hệ chính?
A. Mối quan hệ giữa mẹ ghẻ và con chồng.
B. Mối quan hệ giữa chị và em trong gia đình.
C. Mối quan hệ giữa thiện và ác.
D. Mối quan hệ giữa nhà vua và dân chúng.
Câu 2 (NB): “Thuở trời đất nổi cơn gió bụi/ Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên/ Xanh kia thăm thẳm
từng trên/ Vì ai gây dựng cho nên nỗi này.” (Chinh phụ ngâm, Đặng Trần Côn – Đoàn Thị Điểm)
Đoạn thơ được viết theo thể thơ: A. Lục bát. B. Ngũ ngôn.
C. Song thất lục bát. D. Tự do.
Câu 3 (NB): Chọn từ viết đúng chính tả trong các từ sau: A. Chất phát. B. Trau chuốc. C. Bàng hoàng. D. Lãng mạng.
Câu 4 (TH): Các từ nhỏ mọn, xe cộ, chợ búa, chùa chiền, muông thú là:
A. từ ghép dựa trên 2 từ tố có nghĩa giống nhau.
B. từ ghép dựa trên 2 từ tố có nghĩa khác nhau.
C. từ láy toàn thể.
D. từ láy bộ phận.
Câu 5 (VD): “Nhìn chung, Nguyễn Tuân là một người lắm tài mà cũng nhiều tật (1). Ngay những độc giả
hâm mộ anh cũng cứ thấy lắm lúc vướng mắc khó chịu (2). Nhưng để bù lại, Nguyễn Tuân lại muốn dựa
vào cái duyên khá mặn mà của mình chăng? (3). Cái duyên “tài tử” rất trẻ, rất vui, với những cách ăn
nói suy nghĩ vừa tài hoa vừa độc đáo, vừa hóm hỉnh nghịch ngợm làm cho người đọc phải bật cười mà
thể tất cho những cái “khó chịu” gai góc của phong cách anh” (4).
(Con đường Nguyễn Tuân đi đến bút kí chống Mĩ, Nguyễn Đăng Mạnh)
Đặt trong ngữ cảnh của cả đoạn, chữ “tài tử” trong Câu 4 có nghĩa là:
A. một thể loại âm nhạc của Nam Bộ.
B. tư chất nghệ sĩ.
C. sự không chuyên, thiếu cố gắng.
D. diễn viên điện ảnh nổi tiếng.
Câu 6 (NB): Đoạn văn: “Cô bé bên nhà hàng xóm đã quen với công việc này. Nó lễ phép hỏi Nhĩ: “Bác
cần nằm xuống phải không ạ?” (Nguyễn Minh Châu, Bến quê) đã sử dụng phép liên kết nào? A. Phép nối B. Phép thế C. Phép lặp
D. Phép liên tưởng
Câu 7 (NB): Câu văn nào sau đây mắc lỗi dùng từ?
A. Mùa xuân đã đến thật rồi!
B. Anh ấy là người có tính khí rất nhỏ nhoi.
C. Em bé trông dễ thương quá!
D. Bình minh trên biển thật đẹp.
Câu 8 (TH): Qua tác phẩm Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài đã thể hiện rõ điều nào dưới đây?
A. Sức sống tiềm tàng của những con người Tây Bắc
B. Vẻ đẹp của thiên nhiên Nam Bộ
C. Vẻ đẹp tâm hồn của người Nam Bộ
D. Lòng yêu nước của những con người làng Xô Man Trang 2
Câu 9 (NB): Xác định từ sử dụng sai trong Câu sau: “Ông họa sĩ già nhấp nháy bộ ria mép, đăm chiêu
nhìn bức tranh treo trên tường.” A. ria mép B. đăm chiêu C. nhấp nháy D. bức tranh
Câu 10 (NB): “Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước/ Chỉ cần trong xe có một trái tim.” (Bài thơ về tiểu
đội xe không kính – Phạm Tiến Duật)
Từ nào trong Câu thơ trên được dùng theo nghĩa chuyển? A. Chạy B. Miền Nam C. Xe D. Trái tim
Câu 11 (NB): Đẻ đất đẻ nước là sử thi của dân tộc nào? A. Tày. B. Mường. C. Ê-đê. D. Mnông.
Câu 12 (TH): “Mèo mả gà đồng” là: A. Thành ngữ B. Tục ngữ C. Câu đố D. Thần thoại
Câu 13 (TH): Truyện Vợ nhặt không thể hiện nội dung nào dưới đây ?
A. Tình yêu thương giữa những con người nghèo khổ
B. Niềm lạc quan của những con người trong những hoàn cảnh khốn cùng
C. Tình yêu thương của người mẹ dành cho các con
D. Cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do của nhân dân ta
Câu 14 (NB): Dòng nào dưới đây không phải là tục ngữ?
A. Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân
B. Uống nước nhớ nguồn.
C. Ếch ngồi đáy giếng.
D. Giấy rách phải giữ lấy lề
Câu 15 (TH): “…Có phải duyên nhau thì thắm lại/ Đừng xanh như lá, bạc như vôi”.(Mời trầu, Hồ Xuân Hương)
Từ “lại” trong Câu thơ trên có nghĩa là:
A. Sự lặp lại một vị trí, hành động, sự kiện, thuộc tính.
B. Sự di chuyển, đi lại, tăng khoảng cách.
C. Sự phù hợp về mục đích, kết quả hay về tính chất của hai hiện tượng, hai hành động.
D. Sự hướng tâm, thu hẹp khoảng cách về thể tích, không gian.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 16 đến 20
Tính đến 7 giờ ngày 11/7/2020, dịch bện Covid – 19 đã lan rộng đến 213 quốc gia và vùng lãnh thổ
trên thế giới. Có 12.614.187 người nhiễm bệnh, trong số đó 561.980 người tử vong.
Đại dịch Covid-19 đã gây hoảng loạn và xáo trộn trên toàn cầu. Việc cách li và phong tỏa diễn ra ở
nhiều nơi. Các công ti, xí nghiệp, trường học đóng cửa hàng loạt. Sản xuất đình trệ, kinh doanh thua lỗ,
giáo dục gián đoán, nhiều hoạt động thường nhật trong cuộc sống cũng không thể tiếp tục.
Con người đối mặt với những thách thức lớn và nhận ra một trong những cách chống chọi với hoàn
cảnh chính là quan sát và lắng nghe những gì đang diễn ra để có những điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tại. Trang 3
Lắng nghe thế giới tự nhiên để tìm nguyên nhân dịch bệnh, chúng ra nhận ra con đường đang hủy
hoại cuộc sống bình yên của nhiều loài, điều này buộc mỗi người phải thay đổi cách đối xử với môi
trường cần thiết cho bản thân và chọn lối sống đơn giản hơn. Lắng nghe mọi người xung quanh chúng ta
thấu hiếu hiểu được bao nỗi niềm của những mảnh đời cơ cực trong mùa dịch để rồi biết yêu thương
nhiều hơn, biết chia sẻ để không ai bị bỏ lại phía sau trong cuộc chiến chống Covid-19. Chắc hẳn đó
cũng là lí do dẫn đến sự ra đời của cây “ATM gạo”, của các hoạt động thiện nguyện, nhân đạo và nhiều
chính sách hỗ trợ khác diễn ra trong thời gian này.
Đại dịch Covid-19 đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Nhưng nó cũng giúp chúng ta phải nhìn
lại nhiều thứ và lắng nghe nhiều hơn.
(Thông tin tổng hợp từ báo Thanh Niên và Tuổi Trẻ)
Câu 16 (NB): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận.
Câu 17 (NB): Dựa vào văn bản, hãy cho biết đại dịch Covid-19 đã gây ra những hoảng loạn và xáo trộn nào trên toàn cầu?
A. Việc cách li và phong tỏa diễn ra ở nhiều nơi. Các công ty, xí nghiệp, trường học đóng cửa hàng loạt.
Sản xuất đình trệ, kinh doanh thua lỗ, giáo dục gián đoạn, nhiều hoạt động thường nhật của cuộc sống không thể tiếp tục.
B. Việc cách li và phong tỏa diễn ra ở nhiều nơi.
C. Các công ty, xí nghiệp, trường học đóng cửa hàng loạt. Sản xuất đình trệ, kinh doanh thua lỗ, giáo
dục gián đoạn, nhiều hoạt động thường nhật của cuộc sống không thể tiếp tục.
D. Sản xuất đình trệ, kinh doanh thua lỗ, giáo dục gián đoạn, nhiều hoạt động thường nhật của cuộc
sống không thể tiếp tục.
Câu 18 (TH): Xác định phép liên kết được sử dụng trong đoạn cuối của văn bản?
A. Phép thế, phép nối
B. Phép thế, phép lặp
C. Phép nối, phép lặp
D. Phép lặp, phép liên tưởng.
Câu 19 (TH): Chắc hẳn đó cũng là lí do dẫn đến sự ra đời của cây “ATM gạo”, của các hoạt động thiện
nguyện, nhân đạo và nhiều chính sách hỗ trợ khác diễn ra trong thời gian này. “Chắc hẳn” là thành phần
biệt lập gì của Câu?
A. Thành phần cảm thán
B. Thành phần tình thái
C. Thành phần gọi đáp
D. Thành phần phụ chú
Câu 20 (TH): Xác định nội dung văn bản.
A. Đại dịch Covid-19 đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Một trong những cách chống chọi với đại
dịch chính là quan sát, lắng nghe những gì đang diễn ra để có thể điều chỉnh phù hợp với hiện thực.
B. Hậu quả của đại dịch Covid-19 đối với cuộc sống con người. Trang 4
Đề thi đánh giá năng lực trường ĐHQG TP Hồ Chí Minh năm 2022 - 2023 (Đề 6)
165
83 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 34 đề thi đánh giá năng lực trường Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh bao gồm: 30 đề luyện thi đánh giá năng lực và 4 đề luyện ngôn ngữ Tiếng việt mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo đề thi đánh giá năng lực.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(165 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Đgnl-Đgtd
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NĂM 2022
ĐỀ SỐ 6
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Tổng số câu hỏi: 120 Câu
Dạng câu hỏi: Trắc nghiệm 4 lựa chọn (Chỉ có duy nhất 1 phương án đúng) và điền đáp án đúng
Cách làm bài: Làm bài trên phiếu trả lời trắc nghiệm
CẤU TRÚC BÀI THI
Nội dung Số câu
Phần 1: Ngôn ngữ
1.1. Tiếng Việt 20
1.2. Tiếng Anh 20
Phần 2: Toán học, tư duy logic, phân tích số
liệu
2.1. Toán học 10
2.2. Tư duy logic 10
2.3. Phân tích số liệu 10
Trang 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Nội dung Số câu
Giải quyết vấn đề
3.1. Hóa học 10
3.2 Vật lí 10
3.3. Sinh học 10
3.4. Địa lí 10
3.5. Lịch sử 10
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
PHẦN 1. NGÔN NGỮ
1. 1 TIẾNG VIỆT:
Câu 1 (TH): Truyện cổ tích Tấm Cám thể hiện nhiều mối quan hệ. Câu nào bên dưới đây không thể hiện
mối quan hệ chính?
A. Mối quan hệ giữa mẹ ghẻ và con chồng. B. Mối quan hệ giữa chị và em trong gia đình.
C. Mối quan hệ giữa thiện và ác. D. Mối quan hệ giữa nhà vua và dân chúng.
Câu 2 (NB): “Thuở trời đất nổi cơn gió bụi/ Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên/ Xanh kia thăm thẳm
từng trên/ Vì ai gây dựng cho nên nỗi này.” (Chinh phụ ngâm, Đặng Trần Côn – Đoàn Thị Điểm)
Đoạn thơ được viết theo thể thơ:
A. Lục bát. B. Ngũ ngôn. C. Song thất lục bát. D. Tự do.
Câu 3 (NB): Chọn từ viết đúng chính tả trong các từ sau:
A. Chất phát. B. Trau chuốc. C. Bàng hoàng. D. Lãng mạng.
Câu 4 (TH): Các từ nhỏ mọn, xe cộ, chợ búa, chùa chiền, muông thú là:
A. từ ghép dựa trên 2 từ tố có nghĩa giống nhau. B. từ ghép dựa trên 2 từ tố có nghĩa khác nhau.
C. từ láy toàn thể. D. từ láy bộ phận.
Câu 5 (VD): “Nhìn chung, Nguyễn Tuân là một người lắm tài mà cũng nhiều tật (1). Ngay những độc giả
hâm mộ anh cũng cứ thấy lắm lúc vướng mắc khó chịu (2). Nhưng để bù lại, Nguyễn Tuân lại muốn dựa
vào cái duyên khá mặn mà của mình chăng? (3). Cái duyên “tài tử” rất trẻ, rất vui, với những cách ăn
nói suy nghĩ vừa tài hoa vừa độc đáo, vừa hóm hỉnh nghịch ngợm làm cho người đọc phải bật cười mà
thể tất cho những cái “khó chịu” gai góc của phong cách anh” (4).
(Con đường Nguyễn Tuân đi đến bút kí chống Mĩ, Nguyễn Đăng Mạnh)
Đặt trong ngữ cảnh của cả đoạn, chữ “tài tử” trong Câu 4 có nghĩa là:
A. một thể loại âm nhạc của Nam Bộ. B. tư chất nghệ sĩ.
C. sự không chuyên, thiếu cố gắng. D. diễn viên điện ảnh nổi tiếng.
Câu 6 (NB): Đoạn văn: “Cô bé bên nhà hàng xóm đã quen với công việc này. Nó lễ phép hỏi Nhĩ: “Bác
cần nằm xuống phải không ạ?” (Nguyễn Minh Châu, Bến quê) đã sử dụng phép liên kết nào?
A. Phép nối B. Phép thế C. Phép lặp D. Phép liên tưởng
Câu 7 (NB): Câu văn nào sau đây mắc lỗi dùng từ?
A. Mùa xuân đã đến thật rồi! B. Anh ấy là người có tính khí rất nhỏ nhoi.
C. Em bé trông dễ thương quá! D. Bình minh trên biển thật đẹp.
Câu 8 (TH): Qua tác phẩm Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài đã thể hiện rõ điều nào dưới đây?
A. Sức sống tiềm tàng của những con người Tây Bắc
B. Vẻ đẹp của thiên nhiên Nam Bộ
C. Vẻ đẹp tâm hồn của người Nam Bộ
D. Lòng yêu nước của những con người làng Xô Man
Trang 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 9 (NB): Xác định từ sử dụng sai trong Câu sau: “Ông họa sĩ già nhấp nháy bộ ria mép, đăm chiêu
nhìn bức tranh treo trên tường.”
A. ria mép B. đăm chiêu C. nhấp nháy D. bức tranh
Câu 10 (NB): “Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước/ Chỉ cần trong xe có một trái tim.” (Bài thơ về tiểu
đội xe không kính – Phạm Tiến Duật)
Từ nào trong Câu thơ trên được dùng theo nghĩa chuyển?
A. Chạy B. Miền Nam C. Xe D. Trái tim
Câu 11 (NB): Đẻ đất đẻ nước là sử thi của dân tộc nào?
A. Tày. B. Mường. C. Ê-đê. D. Mnông.
Câu 12 (TH): “Mèo mả gà đồng” là:
A. Thành ngữ B. Tục ngữ C. Câu đố D. Thần thoại
Câu 13 (TH): Truyện Vợ nhặt không thể hiện nội dung nào dưới đây ?
A. Tình yêu thương giữa những con người nghèo khổ
B. Niềm lạc quan của những con người trong những hoàn cảnh khốn cùng
C. Tình yêu thương của người mẹ dành cho các con
D. Cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do của nhân dân ta
Câu 14 (NB): Dòng nào dưới đây không phải là tục ngữ?
A. Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân B. Uống nước nhớ nguồn.
C. Ếch ngồi đáy giếng. D. Giấy rách phải giữ lấy lề
Câu 15 (TH): “…Có phải duyên nhau thì thắm lại/ Đừng xanh như lá, bạc như vôi”.(Mời trầu, Hồ Xuân
Hương)
Từ “lại” trong Câu thơ trên có nghĩa là:
A. Sự lặp lại một vị trí, hành động, sự kiện, thuộc tính.
B. Sự di chuyển, đi lại, tăng khoảng cách.
C. Sự phù hợp về mục đích, kết quả hay về tính chất của hai hiện tượng, hai hành động.
D. Sự hướng tâm, thu hẹp khoảng cách về thể tích, không gian.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 16 đến 20
Tính đến 7 giờ ngày 11/7/2020, dịch bện Covid – 19 đã lan rộng đến 213 quốc gia và vùng lãnh thổ
trên thế giới. Có 12.614.187 người nhiễm bệnh, trong số đó 561.980 người tử vong.
Đại dịch Covid-19 đã gây hoảng loạn và xáo trộn trên toàn cầu. Việc cách li và phong tỏa diễn ra ở
nhiều nơi. Các công ti, xí nghiệp, trường học đóng cửa hàng loạt. Sản xuất đình trệ, kinh doanh thua lỗ,
giáo dục gián đoán, nhiều hoạt động thường nhật trong cuộc sống cũng không thể tiếp tục.
Con người đối mặt với những thách thức lớn và nhận ra một trong những cách chống chọi với hoàn
cảnh chính là quan sát và lắng nghe những gì đang diễn ra để có những điều chỉnh phù hợp với tình hình
thực tại.
Trang 3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Lắng nghe thế giới tự nhiên để tìm nguyên nhân dịch bệnh, chúng ra nhận ra con đường đang hủy
hoại cuộc sống bình yên của nhiều loài, điều này buộc mỗi người phải thay đổi cách đối xử với môi
trường cần thiết cho bản thân và chọn lối sống đơn giản hơn. Lắng nghe mọi người xung quanh chúng ta
thấu hiếu hiểu được bao nỗi niềm của những mảnh đời cơ cực trong mùa dịch để rồi biết yêu thương
nhiều hơn, biết chia sẻ để không ai bị bỏ lại phía sau trong cuộc chiến chống Covid-19. Chắc hẳn đó
cũng là lí do dẫn đến sự ra đời của cây “ATM gạo”, của các hoạt động thiện nguyện, nhân đạo và nhiều
chính sách hỗ trợ khác diễn ra trong thời gian này.
Đại dịch Covid-19 đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Nhưng nó cũng giúp chúng ta phải nhìn
lại nhiều thứ và lắng nghe nhiều hơn.
(Thông tin tổng hợp từ báo Thanh Niên và Tuổi Trẻ)
Câu 16 (NB): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận.
Câu 17 (NB): Dựa vào văn bản, hãy cho biết đại dịch Covid-19 đã gây ra những hoảng loạn và xáo trộn
nào trên toàn cầu?
A. Việc cách li và phong tỏa diễn ra ở nhiều nơi. Các công ty, xí nghiệp, trường học đóng cửa hàng loạt.
Sản xuất đình trệ, kinh doanh thua lỗ, giáo dục gián đoạn, nhiều hoạt động thường nhật của cuộc sống
không thể tiếp tục.
B. Việc cách li và phong tỏa diễn ra ở nhiều nơi.
C. Các công ty, xí nghiệp, trường học đóng cửa hàng loạt. Sản xuất đình trệ, kinh doanh thua lỗ, giáo
dục gián đoạn, nhiều hoạt động thường nhật của cuộc sống không thể tiếp tục.
D. Sản xuất đình trệ, kinh doanh thua lỗ, giáo dục gián đoạn, nhiều hoạt động thường nhật của cuộc
sống không thể tiếp tục.
Câu 18 (TH): Xác định phép liên kết được sử dụng trong đoạn cuối của văn bản?
A. Phép thế, phép nối B. Phép thế, phép lặp
C. Phép nối, phép lặp D. Phép lặp, phép liên tưởng.
Câu 19 (TH): Chắc hẳn đó cũng là lí do dẫn đến sự ra đời của cây “ATM gạo”, của các hoạt động thiện
nguyện, nhân đạo và nhiều chính sách hỗ trợ khác diễn ra trong thời gian này. “Chắc hẳn” là thành phần
biệt lập gì của Câu?
A. Thành phần cảm thán B. Thành phần tình thái
C. Thành phần gọi đáp D. Thành phần phụ chú
Câu 20 (TH): Xác định nội dung văn bản.
A. Đại dịch Covid-19 đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Một trong những cách chống chọi với đại
dịch chính là quan sát, lắng nghe những gì đang diễn ra để có thể điều chỉnh phù hợp với hiện thực.
B. Hậu quả của đại dịch Covid-19 đối với cuộc sống con người.
Trang 4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. Đại dịch Covid-19 đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng, khiến con người phải đối mặt với những
thách thức lớn. Một trong những cách chống chọi với đại dịch chính là quan sát, lắng nghe những gì đang
diễn ra để có thể điều chỉnh phù hợp với hiện thực.
D. Trước đại dịch Covid con người đã nhận thấy những hạn chế của bản thân và phải tìm cách chống
chọi lại. Cách chống chọi lại tốt nhất là quan sát, lắng nghe tình hình đại dịch.
1.2. TIẾNG ANH
Question 21 – 25: Choose a suitable word or phrase (marked A, B, C or D) to fill in each blank.
Câu 21 (TH): Kenny and I ________ pen pal friends since I ________ Singapore.
A. are/ visit B. were/ visited C. were/ have visited D. have been/ visited
Câu 22 (TH): He's always busy. He has _________ time to relax.
A. much B. little C. a little D. plenty of
Câu 23 (TH): The better the weather is, _________________.
A. the most crowded the beaches get B. the most the beaches get crowded
C. the more crowded the beaches get D. the more the beaches get crowded
Câu 24 (TH): Paul has just sold his __________ car and intends to buy a new one.
A. black old Japanese B. Japanese old black C. old black Japanese D. old Japanese black
Câu 25 (NB): He is very keen ________ English, but he is not good ________ listening.
A. on/ at B. at/ at C. at/ on D. on/ in
Question 26 – 30: Each of the following sentences has one error (A, B, C or D). Find it and blacken your
choice on your answer sheet.
Câu 26 (NB): It is much easier for a foreigner to become an American citizen if he has a close relative
whoever is already an American.
A. much B. to become C. he has D. whoever
Câu 27 (TH): New sources of energy have been looking for as the number of fossil fuels continues to
decrease.
A. sources of energy B. continues C. been looking D. number
Câu 28 (NB): The majority of countries are very concerned that if whaling does not stop or else nearly all
the whales will disappear.
A. majority of B. whaling C. or else D. nearly
Câu 29 (TH): Half of all Americans aged 12 to 30, ‘if ever, rarely, read a newspaper’.
A. Half B. aged C. rarely D. a
Câu 30 (NB): It is in Hanoi, Vietnam, in the year 2021 where the 31
st
SEA Games is scheduled to take
place.
A. It B. in the year C. where D. to take place
Question 31 – 35: Which of the following best restates each of the given sentences?
Trang 5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85