ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐỀ SỐ 8 Thời gian làm bài:
150 phút (không kể thời gian phát đề)
Tổng số câu hỏi: 120 câu Dạng câu hỏi:
Trắc nghiệm 4 lựa chọn (Chỉ có duy nhất 1 phương án đúng) và điền đáp án đúng Cách làm bài:
Làm bài trên phiếu trả lời trắc nghiệm CẤU TRÚC BÀI THI Nội dung Số câu Nội dung Số câu Phần 1: Ngôn ngữ
Phần 3: Giải quyết vấn đề 1.1. Tiếng Việt 20 3.1. Hóa học 10 1.2. Tiếng Anh 20 3.2 Vật lí 10
Phần 2: Toán học, tư duy logic, phân tích số 3.3. Sinh học 10 liệu 3.4. Địa lí 10 2.1. Toán học 10 3.5. Lịch sử 10 2.2. Tư duy logic 10
2.3. Phân tích số liệu 10 Trang 1
PHẦN 1. NGÔN NGỮ 1.1. TIẾNG VIỆT
Câu 1 (NB): Chọn từ đúng dưới đây để điền vào chỗ trống: “Trăng quầng thì hạn, trăng… thì mưa.” A. tỏ B. sáng C. mờ D. tán
Câu 2 (TH): Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy thể hiện nhiều mối quan hệ. Mối quan
hệ nào sau đây không phải là mối quan hệ được thể hiện trong truyện?
A. Mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng
B. Mối quan hệ giữa gia đình và Tổ quốc
C. Mối quan hệ giữa tình yêu cá nhân và tình yêu Tổ quốc
D. Mối quan hệ giữa mẹ ghẻ và con chồng
Câu 3 (NB): “Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu,/Yên ba tam nguyệt há Dương Châu./Cô phàm viễn ảnh
bích không tận,/Duy kiến trường giang thiên tế lưu.” (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng – Lý Bạch)
Đoạn thơ được viết theo thể thơ:
A. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. B. Ngũ ngôn.
C. Song thất lục bát. D. Tự do.
Câu 4 (NB): Hãy chọn đáp án đúng:
A. Năng nhặt chặt bị B. Siêng nhặt chặt bị C. Năng nhặt đầy bị
D. Năng nhặt chặt túi
Câu 5 (NB): Điền vào chỗ trống trong câu thơ: “Đưa người ta không đưa qua sông/ Sao có tiếng… ở
trong lòng.” (Tống biệt hành - Thâm Tâm) A. khóc B. gió C. sóng D. hát
Câu 6 (NB): “… Cậy em em có chịu lời,/Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa./Giữa đường đứt gánh tương
tư,/Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em.” (Truyện Kiều, Nguyễn Du)
Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ? A. lục bát. B. ngũ ngôn.
C. song thất lục bát D. tự do.
Câu 7 (TH): Qua tác phẩm Những đứa con trong gia đình, Nguyễn Thi đã thể hiện rõ điều nào dưới đây?
A. Sức sống tiềm tàng của những con người Tây Bắc
B. Vẻ đẹp của thiên nhiên Nam Bộ
C. Vẻ đẹp tâm hồn của người Nam Bộ
D. Lòng yêu nước của những con người làng Xô Man
Câu 8 (NB): Điền vào chỗ trống trong câu thơ: “Tôi muốn tắt… đi/Cho màu đừng nhạt mất” (Vội vàng, Xuân Diệu) A. nắng B. gió C. bão D. mây
Câu 9 (NB): Chọn từ viết đúng chính tả để điền vào chỗ trống trong câu sau: “Anh tôi là một người…” Trang 2
A. Chính trực, thẳn thắng.
B. Trính trực, thẳn thắng.
C. Trính trực, thẳng thắn.
D. Chính trực, thẳng thắn.
Câu 10 (NB): Dòng nào trong các dòng sau đây chỉ chứa từ Hán Việt:
A. sơn hà, bảo mật, tân binh, hậu đãi, nhà cửa
B. giang sơn, nhân dân, mĩ nhân, xinh xắn, sơn hà
C. thủy cung, quốc gia, thi nhân, hữu ích, tuấn tú
D. quốc vương, buồn bã, cường quốc, anh hùng, chiến mã
Câu 11 (TH): Xét theo mục đích nói, câu: Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương, thuộc kiểu câu gì? A. Câu trần thuật B. Câu cảm thán C. Câu nghi vấn D. Câu cầu khiến
Câu 12 (NB): Câu “ông nói gà bà nói vịt” đề cập đến phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về lượng
B. Phương châm về chất
C. Phương châm quan hệ
D. Phương châm cách thức
Câu 13 (NB): Giữa hồ nơi có một tòa tháp cổ kính, câu trên mắc lỗi gì? A. Thiếu chủ ngữ B. Thiếu vị ngữ
C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
D. Sai quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu.
Câu 14 (VD): .“Nhờ sự kiên trì và khổ luyện, cuối cùng anh T cũng trở thành một cầu thủ chuyên nghiệp.
Tháng 9 năm nay, anh có tên trong danh sách chính thức dự Seagames 30. Trong suốt giải đấu, anh luôn
cố gắng phấn đấu vì màu cờ sắc áo. Giải đấu kết thúc, anh T chính là người đạt được danh hiệu vua phá
lưới môn bóng đá nam Seagames 30.”
Trong đoạn văn trên, từ “vua” được dùng với ý nghĩa gì?
A. Người đứng đầu nhà nước, thường lên cầm quyền bằng con đường kế vị.
B. Nhà tư bản độc quyền trong một ngành nghề nào đó.
C. Người ghi nhiều bàn thắng nhất trong một mùa giải bóng đá.
D. Tên một quân cờ trên bàn cờ vua.
Câu 15 (TH): Xác định từ loại của các từ sau: toan, định, dám? A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Phó từ
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 16 đến 20
“Bạn cũ ngồi than thở, nói ghét Sài Gòn lắm, chán Sài Gòn lắm, trời ơi, thèm ngồi giữa rơm rạ quê nhà
lắm, nhớ Bé Năm Bé Chín lắm. Lần nào gặp nhau thì cũng nói nội dung đó, có lúc người nghe bực quá
bèn hỏi vặt vẹo, nhớ sao không về. Bạn tròn mắt, về sao được, con cái học hành ở đây, công việc ở đây, miếng ăn ở đây.
Nghĩ, thương thành phố, thấy thành phố sao giống cô vợ dại dột, sống với anh chồng thẳng thừng tôi
không yêu cô, nhưng rồi đến bữa cơm, anh ta lại về nhà với vẻ mặt quạu đeo, đói meo, vợ vẫn mỉm cười
dọn lên những món ăn ngon nhất mà cô có. Vừa ăn chồng vừa nói tôi không yêu cô. Ăn no anh chồng vẫn Trang 3
nói tôi không yêu cô. Cô nàng mù quáng chỉ thản nhiên mỉm cười, lo toan nấu nướng cho bữa chiều, bữa tối.
Bằng cách đó, thành phố yêu anh. Phố cũng không cần anh đáp lại tình yêu, không cần tìm cách xóa sạch
đi quá khứ, bởi cũng chẳng cách nào người ta quên bỏ được thời thơ ấu, mối tình đầu. Của rạ của rơm,
của khói đốt đồng, vườn cau, rặng bần... bên mé rạch. Lũ cá rúc vào những cái vũng nước quánh đi dưới
nắng. Bầy chim trao trảo lao xao kêu quanh quầy chuối chín cây. Ai đó cất tiếng gọi trẻ con về bữa cơm
chiều, chén đũa khua trong cái mùi thơm quặn của nồi kho quẹt. Xao động đến từng chi tiết nhỏ”.
(Trích Yêu người ngóng núi, Nguyễn Ngọc Tư)
Câu 16 (NB): Phong cách ngôn ngữ của văn bản là: A. Sinh hoạt. B. Chính luận. C. Nghệ thuật. D. Báo chí.
Câu 17 (TH): Từ “quạu đeo” ở dòng thứ 2 trong đoạn văn thứ 2 có nghĩa là: A. bi lụy. B. hạnh phúc. C. cau có. D. vô cảm.
Câu 18 (NB): Phương thức biểu đạt chủ yếu của những câu văn: “Lũ cá rúc vào những cái vũng nước
quánh đi dưới nắng. Bầy chim trao trảo lao xao kêu quanh quầy chuối chín cây…” là: A. tự sự. B. thuyết minh. C. nghị luận. D. miêu tả.
Câu 19 (TH): Trong đoạn văn thứ 3, “mối tình đầu” của “anh” là: A. thành phố.
B. thị trấn trong sương.
C. vùng rơm rạ thanh bình, hồn hậu.
D. làng chài ven biển.
Câu 20 (TH): Chủ đề chính của đoạn văn là:
A. Nỗi nhớ quê của kẻ tha hương.
B. Sự cưu mang của mảnh đất Sài Gòn. C. Niềm
chán ghét khi phải tha phương cầu thực của người xa quê.
D. Người chồng bạc bẽo. 1.2. TIẾNG ANH
Question 21 – 25: Choose a suitable word or phrase (marked A, B, C or D) to fill in each blank.
Câu 21 (TH): It __________ hard. We can’t do anything until it __________.
A. is raining – stops B. rained – stopped C. rains – will stop D. rains - stops
Câu 22 (TH): I spend _________ my spare time washing my hands and doing exercise. A. most of
B. a large number of C. many of D. most
Câu 23 (TH): The sign warns people ______ the dangers of swimming in this river. A. to B. against C. about D. from
Câu 24 (NB): Project-based learning provides wonderful opportunities for students to develop their ______. A. creativity B. create C. creative D. creatively
Câu 25 (NB): The English test was ________ than I thought it would be. A. the easier B. more easy C. easiest D. easier Trang 4
Đề thi đánh giá năng lực trường ĐHQG TP Hồ Chí Minh năm 2022 - 2023 (Đề 8)
217
109 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 34 đề thi đánh giá năng lực trường Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh bao gồm: 30 đề luyện thi đánh giá năng lực và 4 đề luyện ngôn ngữ Tiếng việt mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo đề thi đánh giá năng lực.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(217 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Đgnl-Đgtd
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
ĐỀ SỐ 8
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Tổng số câu hỏi: 120 câu
Dạng câu hỏi: Trắc nghiệm 4 lựa chọn (Chỉ có duy nhất 1 phương án đúng) và điền đáp án đúng
Cách làm bài: Làm bài trên phiếu trả lời trắc nghiệm
CẤU TRÚC BÀI THI
Nội dung Số câu
Phần 1: Ngôn ngữ
1.1. Tiếng Việt 20
1.2. Tiếng Anh 20
Phần 2: Toán học, tư duy logic, phân tích số
liệu
2.1. Toán học 10
2.2. Tư duy logic 10
2.3. Phân tích số liệu 10
Trang 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Nội dung Số câu
Phần 3: Giải quyết vấn đề
3.1. Hóa học 10
3.2 Vật lí 10
3.3. Sinh học 10
3.4. Địa lí 10
3.5. Lịch sử 10
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
PHẦN 1. NGÔN NGỮ
1.1. TIẾNG VIỆT
Câu 1 (NB): Chọn từ đúng dưới đây để điền vào chỗ trống: “Trăng quầng thì hạn, trăng… thì mưa.”
A. tỏ B. sáng C. mờ D. tán
Câu 2 (TH): Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy thể hiện nhiều mối quan hệ. Mối quan
hệ nào sau đây không phải là mối quan hệ được thể hiện trong truyện?
A. Mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng
B. Mối quan hệ giữa gia đình và Tổ quốc
C. Mối quan hệ giữa tình yêu cá nhân và tình yêu Tổ quốc
D. Mối quan hệ giữa mẹ ghẻ và con chồng
Câu 3 (NB): “Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu,/Yên ba tam nguyệt há Dương Châu./Cô phàm viễn ảnh
bích không tận,/Duy kiến trường giang thiên tế lưu.” (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng
Lăng – Lý Bạch)
Đoạn thơ được viết theo thể thơ:
A. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. B. Ngũ ngôn.
C. Song thất lục bát. D. Tự do.
Câu 4 (NB): Hãy chọn đáp án đúng:
A. Năng nhặt chặt bị B. Siêng nhặt chặt bị C. Năng nhặt đầy bị D. Năng nhặt chặt túi
Câu 5 (NB): Điền vào chỗ trống trong câu thơ: “Đưa người ta không đưa qua sông/ Sao có tiếng… ở
trong lòng.” (Tống biệt hành - Thâm Tâm)
A. khóc B. gió C. sóng D. hát
Câu 6 (NB): “… Cậy em em có chịu lời,/Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa./Giữa đường đứt gánh tương
tư,/Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em.” (Truyện Kiều, Nguyễn Du)
Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ?
A. lục bát. B. ngũ ngôn. C. song thất lục bát D. tự do.
Câu 7 (TH): Qua tác phẩm Những đứa con trong gia đình, Nguyễn Thi đã thể hiện rõ điều nào dưới đây?
A. Sức sống tiềm tàng của những con người Tây Bắc
B. Vẻ đẹp của thiên nhiên Nam Bộ
C. Vẻ đẹp tâm hồn của người Nam Bộ
D. Lòng yêu nước của những con người làng Xô Man
Câu 8 (NB): Điền vào chỗ trống trong câu thơ: “Tôi muốn tắt… đi/Cho màu đừng nhạt mất” (Vội vàng,
Xuân Diệu)
A. nắng B. gió C. bão D. mây
Câu 9 (NB): Chọn từ viết đúng chính tả để điền vào chỗ trống trong câu sau: “Anh tôi là một người…”
Trang 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. Chính trực, thẳn thắng. B. Trính trực, thẳn thắng.
C. Trính trực, thẳng thắn. D. Chính trực, thẳng thắn.
Câu 10 (NB): Dòng nào trong các dòng sau đây chỉ chứa từ Hán Việt:
A. sơn hà, bảo mật, tân binh, hậu đãi, nhà cửa
B. giang sơn, nhân dân, mĩ nhân, xinh xắn, sơn hà
C. thủy cung, quốc gia, thi nhân, hữu ích, tuấn tú
D. quốc vương, buồn bã, cường quốc, anh hùng, chiến mã
Câu 11 (TH): Xét theo mục đích nói, câu: Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương, thuộc kiểu câu gì?
A. Câu trần thuật B. Câu cảm thán C. Câu nghi vấn D. Câu cầu khiến
Câu 12 (NB): Câu “ông nói gà bà nói vịt” đề cập đến phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về lượng B. Phương châm về chất
C. Phương châm quan hệ D. Phương châm cách thức
Câu 13 (NB): Giữa hồ nơi có một tòa tháp cổ kính, câu trên mắc lỗi gì?
A. Thiếu chủ ngữ
B. Thiếu vị ngữ
C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
D. Sai quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu.
Câu 14 (VD): .“Nhờ sự kiên trì và khổ luyện, cuối cùng anh T cũng trở thành một cầu thủ chuyên nghiệp.
Tháng 9 năm nay, anh có tên trong danh sách chính thức dự Seagames 30. Trong suốt giải đấu, anh luôn
cố gắng phấn đấu vì màu cờ sắc áo. Giải đấu kết thúc, anh T chính là người đạt được danh hiệu vua phá
lưới môn bóng đá nam Seagames 30.”
Trong đoạn văn trên, từ “vua” được dùng với ý nghĩa gì?
A. Người đứng đầu nhà nước, thường lên cầm quyền bằng con đường kế vị.
B. Nhà tư bản độc quyền trong một ngành nghề nào đó.
C. Người ghi nhiều bàn thắng nhất trong một mùa giải bóng đá.
D. Tên một quân cờ trên bàn cờ vua.
Câu 15 (TH): Xác định từ loại của các từ sau: toan, định, dám?
A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Phó từ
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 16 đến 20
“Bạn cũ ngồi than thở, nói ghét Sài Gòn lắm, chán Sài Gòn lắm, trời ơi, thèm ngồi giữa rơm rạ quê nhà
lắm, nhớ Bé Năm Bé Chín lắm. Lần nào gặp nhau thì cũng nói nội dung đó, có lúc người nghe bực quá
bèn hỏi vặt vẹo, nhớ sao không về. Bạn tròn mắt, về sao được, con cái học hành ở đây, công việc ở đây,
miếng ăn ở đây.
Nghĩ, thương thành phố, thấy thành phố sao giống cô vợ dại dột, sống với anh chồng thẳng thừng tôi
không yêu cô, nhưng rồi đến bữa cơm, anh ta lại về nhà với vẻ mặt quạu đeo, đói meo, vợ vẫn mỉm cười
dọn lên những món ăn ngon nhất mà cô có. Vừa ăn chồng vừa nói tôi không yêu cô. Ăn no anh chồng vẫn
Trang 3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
nói tôi không yêu cô. Cô nàng mù quáng chỉ thản nhiên mỉm cười, lo toan nấu nướng cho bữa chiều, bữa
tối.
Bằng cách đó, thành phố yêu anh. Phố cũng không cần anh đáp lại tình yêu, không cần tìm cách xóa sạch
đi quá khứ, bởi cũng chẳng cách nào người ta quên bỏ được thời thơ ấu, mối tình đầu. Của rạ của rơm,
của khói đốt đồng, vườn cau, rặng bần... bên mé rạch. Lũ cá rúc vào những cái vũng nước quánh đi dưới
nắng. Bầy chim trao trảo lao xao kêu quanh quầy chuối chín cây. Ai đó cất tiếng gọi trẻ con về bữa cơm
chiều, chén đũa khua trong cái mùi thơm quặn của nồi kho quẹt. Xao động đến từng chi tiết nhỏ”.
(Trích Yêu người ngóng núi, Nguyễn Ngọc Tư)
Câu 16 (NB): Phong cách ngôn ngữ của văn bản là:
A. Sinh hoạt. B. Chính luận. C. Nghệ thuật. D. Báo chí.
Câu 17 (TH): Từ “quạu đeo” ở dòng thứ 2 trong đoạn văn thứ 2 có nghĩa là:
A. bi lụy. B. hạnh phúc. C. cau có. D. vô cảm.
Câu 18 (NB): Phương thức biểu đạt chủ yếu của những câu văn: “Lũ cá rúc vào những cái vũng nước
quánh đi dưới nắng. Bầy chim trao trảo lao xao kêu quanh quầy chuối chín cây…” là:
A. tự sự. B. thuyết minh. C. nghị luận. D. miêu tả.
Câu 19 (TH): Trong đoạn văn thứ 3, “mối tình đầu” của “anh” là:
A. thành phố. B. thị trấn trong sương.
C. vùng rơm rạ thanh bình, hồn hậu. D. làng chài ven biển.
Câu 20 (TH): Chủ đề chính của đoạn văn là:
A. Nỗi nhớ quê của kẻ tha hương. B. Sự cưu mang của mảnh đất Sài Gòn. C. Niềm
chán ghét khi phải tha phương cầu thực của người xa quê. D. Người chồng bạc bẽo.
1.2. TIẾNG ANH
Question 21 – 25: Choose a suitable word or phrase (marked A, B, C or D) to fill in each blank.
Câu 21 (TH): It __________ hard. We can’t do anything until it __________.
A. is raining – stops B. rained – stopped C. rains – will stop D. rains - stops
Câu 22 (TH): I spend _________ my spare time washing my hands and doing exercise.
A. most of B. a large number of C. many of D. most
Câu 23 (TH): The sign warns people ______ the dangers of swimming in this river.
A. to B. against C. about D. from
Câu 24 (NB): Project-based learning provides wonderful opportunities for students to develop their
______.
A. creativity B. create C. creative D. creatively
Câu 25 (NB): The English test was ________ than I thought it would be.
A. the easier B. more easy C. easiest D. easier
Trang 4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Question 26 – 30: Each of the following sentences has one error (A, B, C or D). Find it and blacken your
choice on your answer sheet.
Câu 26 (TH): The World Health Organization has done much to try to create a more healthiest world.
A. has done B. much C. try to D. more healthiest
Câu 27 (NB): Two billion dollars are not enough for the victims of the tsunami.
A. billion dollars B. are C. enough for D. of the
Câu 28 (VD): Life insurance, before available only to young, healthy persons, can now be obtained for
old people and even for pets.
A. before B. only to C. be obtained D. even
Câu 29 (TH): John climbed up into the tree and picked all the fruit out reach.
A. climbed up B. into C. the fruit D. out
Câu 30 (TH): Even though they had been lost in the mountains for three days, they looked strongly and
healthy.
A. Even though B. had been lost C. for three days D. strongly
Question 31 – 35: Which of the following best restates each of the given sentences?
Câu 31 (TH): It’s possible that the plane has been delayed because of the bad weather.
A. The weather must have been very bad, or else their plane wouldn’t have been delayed.
B. It may be the bad weather that has caused the plane to be delayed.
C. The obvious reason for the plane’s being delayed for so long is the bad weather.
D. It’s certainly the bad weather which had resulted in the plane’s being late.
Câu 32 (VD): We survived that accident because we were wearing our seat belts.
A. But for our seat belts, we would have survived that accident.
B. Had we not been wearing our seat belts, we wouldn't have survived that accident.
C. Without our seat belts, we could have survived that accident.
D. If we weren't wearing our seat belts, we couldn't have survived that accident.
Câu 33 (TH): One of the greatest tennis players in the world is BJ.
A. No tennis players in the world can be defeated by BJ.
B. BJ is among the greatest tennis players in the world.
C. BJ can play tennis as greatly as most of the other players.
D. All tennis players in the world are greater than BJ.
Câu 34 (VD): It is believed that modern farming methods have greatly improved farmers' lives.
A. Farmers are believed to have enjoyed a much better life thanks to modern farming methods.
B. Modern farming methods were believed to have greatly improved farmers' lives.
C. Modern farming methods are believed to have had negative effects on farmers' lives.
D. People believe that there is little improvement in farmers’ lives thanks to modern farming methods.
Câu 35 (TH): "No, I won't go to work at the weekend," said Sally.
Trang 5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85