Đề thi đánh giá tư duy trường ĐHBK Hà Nội năm 2022 - 2023 (Đề 4)

205 103 lượt tải
Lớp: ĐGNL-ĐGTD
Môn: Đgnl-Đgtd
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 31 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 30 đề thi đánh giá tư duy trường ĐHBK Hà Nội năm 2024 có đáp án

    Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    11 K 5.5 K lượt tải
    300.000 ₫ - 600.000 ₫
    300.000 ₫ - 600.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 17 đề thi đánh giá tư duy trường Đại học Bách Khoa Hà Nội mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo đề thi đánh giá tư duy.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(205 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Đgnl-Đgtd

Xem thêm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ SỐ 4 BỘ ĐỀ THI MẪU
ĐỀ KIỂM TRA TƯ DUY
Thời gian làm bài: 120 phút
Đề thi gồm 03 phần
I. Phần 1 (2.5d) – Đọc hiểu (câu hỏi 1 – 35)
Thí sinh đọc Bài đọc 1 và trả lời các câu hỏi 1 – 8.
BÀI ĐỌC 1
5
10
15
20
25
Theo báo cáo của Hootsuite về thế giới số năm 2020, đến cuối năm 2020, lượng
người dùng Internet trên toàn cầu đạt 4,66 tỷ trong đó 4,2 tỷ người đang sử dụng mạng
xã hội, ngoài ra có 5,22 tỷ người đang sử dụng điện thoại di động.
Lượng người dùng điện thoại di động trên toàn cầu hiện nay tương đương 66,6%
dân số thế giới. Dựa trên số liệu của Liên Hợp Quốc, dân số toàn cầu tính đến tháng
1/2021 7,83 tỷ, tốc độ tăng 1%/năm. Điều đó đồng nghĩa trong năm 2020, dân số
toàn cầu đã tăng hơn 80 triệu người. Từ tháng 1/2020, lượng người dùng điện thoại di
động trên thế giới đã tăng 1,8% (tương đương 93 triệu), trong khi tổng thiết bị kết nối di
động (một người có thể sở hữu nhiều máy) tăng 0,9% lên mức 8,02 tỷ thiết bị.
Lượng người dùng Internet trên toàn cầu tăng 7,3% (tương đương 316 triệu) so với
cùng kỳ năm ngoái. Tỷ lệ sử dụng Internet hiện tại là 59,5%, tuy nhiên con số thực tế có
thể cao hơn do dịch Covid-19 khiến nhu cầu sử dụng Internet tăng mạnh.
khoảng 4,2 tỷ người sử dụng các dịch vụ mạng hội trên toàn cầu, tăng hơn
13% (490 triệu) chỉ trong 12 tháng, tương đương 53% dân số toàn cầu. Năm 2020,
trung bình 1,3 triệu người mới sử dụng mạng hội mỗi ngày. 2 giờ 25 phút mỗi
ngày thời gian bỏ ra trung bình trên mạng hội. Dự đoán trong năm 2021, người
dùng sẽ dành tổng cộng 3,7 nghìn tỷ giờ trên các ứng dụng này. Philippinesquốc gia
sử dụng mạng hội nhiều nhất, trung bình 4 giờ 15 phút mỗi ngày, nhiều hơn 30 phút
so với quốc gia xếp thứ 2 Colombia. Trong khi đó, người Nhật dành 51 phút mỗi
ngày trên mạng xã hội.
Dữ liệu của App Annie cho thấy người dùng Android trên toàn cầu sdụng smart-
phone hơn 4 giờ/ngày, tương đương 3,5 nghìn tỷ giờ trong 12 tháng qua. Đối với người
dùng Internet, họ bỏ ra trung bình 3 giờ 39 phút mỗi ngày trên smartphone, nhiều hơn
7% so với thời gian xem TV mỗi ngày (3 giờ 24 phút).
Người dùng Internet dành trung bình gần 7 giờ mỗi ngày trên mọi thiết bị, tương
đương hơn 48 giờ mỗi tuần. Giả sử thời gian ngủ trung bình 7-8 giờ, chúng ta đang
dành 42% thời gian thức cho các hoạt động trực tuyến. Dù smartphone chiếm 53% thời
gian sử dụng Internet, những thiết bị khác vẫn đóng vai trò quan trọng. 90% người
Trang 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
30
35
40
45
dùng Internet lên mạng bằng smartphone, nhưng 2/3 trong số họ vẫn sử dụng laptop
hoặc máy tính để bàn.
Người dùng Philippines dành thời gian trên Internet lâu nhất, trung bình gần 11 giờ
mỗi ngày. Brazil, Colombia Nam Phi cũng dành trung bình hơn 10 giờ trực tuyến
mỗi ngày. Người dùng Nhật Bản dành thời gian trực tuyến ít nhất, chưa đến 4,5 giờ mỗi
ngày. Đáng chú ý khi thời gian dùng Internet tại Trung Quốc tương đối thấp, trung bình
5 giờ 22 phút mỗi ngày, ít hơn 1,5 giờ so với mức trung bình toàn cầu là 6 giờ 54 phút.
Công cụ tìm kiếm vẫn điều không thể thiếu. 98% người phản hồi cho biết họ sử
dụng công cụ tìm kiếm mỗi tháng, trong đó 45% sử dụng tìm kiếm giọng nói. Gần 1/3
người dùng Internet sử dụng các ứng dụng tìm kiếm hình ảnh như Pinterest Lens,
Google Lens.
Một xu hướng thú vị tìm kiếm trên mạng hội. Khoảng 45% người dùng
Internet cho biết đã chuyển sang mạng xã hội khi cần tìm sản phẩm, dịch vụ. độ tuổi
16-64, gần 77% người dùng mua hàng trực tuyến mỗi tháng. Năm 2020, các sản phẩm
thời trang làm đẹp chiếm tỷ trọng lớn nhất trong doanh thu thương mại điện tử B2C
(business-to-consumer) toàn cầu, đạt 665 tỷ USD.”.
(Theo Phúc Thịnh, 2/3 dân số thế giới đang dùng smartphone, Báo Zing News, ngày
4/2/2021)
Câu 1. Ý nào sau đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?
A. Lượng người dùng Internet trên toàn cầu đạt 4,66 tỷ người.
B. Toàn cảnh thế giới số trong năm 2020.
C. Người Philippines sử dụng mạng xã hội trung bình 4 giờ 15 phút mỗi ngày.
D. 66,6% dân số thế giới sử dụng smartphone.
Câu 2. Theo đoạn 1 2 (dòng 1-9), đến cuối năm 2020 số người s dụng internet ơng đương bao
nhiêu phần trăm dân số thế giới?
A. Khoảng 54%. B. Khoảng 60%. C. Khoảng 66%. D. Khoảng 70%.
Câu 3. Theo đoạn 4 (dòng 13-20), số người sử dụng mạng xã hội trong năm 2019 là:
A. khoảng 3,3 tỉ người. B. khoảng 3,5 tỉ người. C. khoảng 3,7 tỉ người. D. khoảng 3,9 tỉ người.
Câu 4. Theo đoạn 5 (dòng 21-24), trong năm 2020, thế giới trung bình khoảng bao nhiêu thiết bị
Android?
A. Khoảng 2,1 tỉ. B. Khoảng 2,2 tỉ. C. Khoảng 2,3 tỉ. D. Khoảng 2,4 tỉ.
Câu 5. Theo đoạn 6 (dòng 26-30), có khoảng bao nhiêu người trên thế giới đang sử dụng Internet thông
qua điện thoại thông minh?
Trang 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. Khoảng 3,2 tỉ. B. Khoảng 4,2 tỉ.
C. Khoảng 5,2 tỉ. D. Không có đáp án nào đúng.
Câu 6. Theo đoạn 7 (dòng 31-36), tại quốc gia có thời lượng sử dụng mạng Internet thấp nhất, trung bình
mỗi người mỗi ngày dành bao nhiêu thời gian trực tuyến?
A. Khoảng 4 giờ 30 phút. B. Khoảng 5 giờ 22 phút.
C. Khoảng 6 giờ 54 phút. D. Khoảng 1 giờ 30 phút.
Câu 7. Theo đoạn 8 (dòng 37-40), ước tính bao nhiêu người trên thế giới sử dụng công cụ tìm kiếm
giọng nói?
A. 2,1 tỉ. B. 1,9 tỉ. C. 3,5 tỉ. D. Không có thông tin.
Câu 8. Dựa vào đoạn 9 (dòng 41-45), ta có thể đưa ra suy luận nào sau đây?
A. Trẻ em và người lớn tuổi không tìm kiếm trên mạng xã hội.
B. Đa số người dùng Internet sử dụng mạng xã hội để tìm kiếm.
C. Người dùng mạng xã hội có xu hướng mua sắm trực tuyến nhiều hơn.
D. Thời trang và làm đẹp là nhóm sản phẩm thường được mua trực tuyến nhất.
Thí sinh đọc Bài đọc 2 và trả lời các câu hỏi 9 – 16.
BÀI ĐỌC 2
5
10
15
Trong một lần tham dự hội chợ nông nghiệp vào tháng 10/2019, Kỹ Trung
Hiếu (44 tuổi) TP HCM được người bạnĐà Lạt tặng một hoa hồng. Mang về
nhà, anh lên mạng tìm hiểu cách giữ hoa tươi lâu như cho đường, đồng xu, thuốc kháng
sinh, nước javen... vào bình nước cắm hoa. Thắc mắc sao đồng xu lại giúp hoa tươi
lâu hơn, anh tìm hiểu mới biết, khi đồng bị oxy hóa thể tiêu diệt vi khuẩn làm hoa
héo.
kỹ điện điện tử, tốt nghiệp Đại học phạm Kỹ thuật TP. HCM anh muốn
tìm cách tạo ra ion đồng bằng cách dùng điện từ trường. Với máu mạo hiểm, anh xin
thử nghiệm điều chế dung dịch ion đồng phòng thí nghiệm tại Khu công nghệ cao
TP. HCM.
Hơn 200 ống nghiệm được sử dụng, phối trộn ion đồng, nước đường theo tỷ lệ
khác nhau. Các thí nghiêm thất bại, hoa hồng, cúc héo khô rất nhanh. Anh kiên trì
thử nghiêm nồng độ khác nhau để cho kết quả khả quan hơn, hoa lâu héo hơn nhưng
chỉ giữ lại màu sắc hoa tươi, còn lá, cánh hoa lại mềm, không cứng cáp.
Theo anh Hiếu, ion đồng khả năng diệt khuẩn cực mạnh. Kích thước ion đồng
nhỏ hơn 1 nanomet, rất nhỏ nên thể xâm nhập vào gốc hoa, làm bất hoạt các vi
khuẩn gây thối rữa. Đường glucose trong nước được cung cấp chất dinh dưỡng cho
cành hoa, giúp tươi lâu. Sản phẩm hoàn toàn thân thiện với con người và môi trường
đang được Cục Sở hữu Trí tuệ xem xét cấp bằng sáng chế sau khi anh Hiếu nộp đơn
Trang 3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
20
25
30
35
40
45
50
đăng ký bảo hộ.
Anh chia sẻ, để tạo dung dịch, đường glucose 5% được sử dụng nồng độ 20%
(20g/l), ion đồng hàm lượng 0,1 0,2 mg/l. Ion đồng được tạo ra từ việc sdụng hai
thanh đồng nặng 45 kg cho nước sạch chạy qua với lưu lượng 90 m
3
mỗi giờ. Khi cho
dòng điện 100A chạy qua thanh đồng xảy ra quá trình điện phân khiến đồng bị ăn mòn
sinh ra ion của chính nó. Ion đồng tồn tại trong nước, được thu lại ở nồng độ 15ppm
và pha với đường glucose thành nước cắm hoa.
Kể lại quá trình thực hiện, anh cho biết đã hàng trăm thí nghiệm, tiêu tốn hàng
trăm bông hồng đến mức tiền túi cạn dần. Sau anh chọn thử nghiệm các loại hoa dại,
hoa rẻ tiền để giảm bớt chi phí.
“Hoa tươi rồi nhưng thấy không khỏe, tôi nghĩ đến việc cung cấp chất dinh
dưỡng cho hoa”, anh Hiếu nói cho biết, việc cung cấp dinh dưỡng phải dựa vào
chế quang hợp của hoa. Học hỏi từ các chuyên gia nông nghiệp, anh không sử dụng
đường mía dùng đường glucose 5% mua các hiệu thuốc đường này giống với
chế quang hợp, tổng hợp chất dinh dưỡng của cây để tiếp tục mày làm các thí
nghiệm.
Sau 6 tháng, anh đưa ra được công thức tạo dung dịch ion đồng giúp giữ hoa tươi
lâu. Kết hợp với các nhà khoa học Đại học Nguyễn Tất Thành, anh nhóm nghiên
cứu đưa đến kết luận, dung dịch ion đồng giúp hoa tươi gấp 2 đến 3 lần tùy loại hoa. Cụ
thể với hoa hồng khi sử dụng sẽ kéo dài độ tươi từ 4 ngày lên 8 ngày, hoa cúc từ 7 ngày
lên 14 đến 20 ngày, hoa lay ơn từ 4 ngày lên 15 ngày... Không những thế, việc sử dụng
dung dịch ion đồng giúp chủ các shop hoa giảm bớt chi phí từ 20 đến 30%, giảm nhân
công trong việc thay nước, cắt gốc hoa hàng ngày.
“Giá thành sản phẩm chỉ 1.000 đồng mỗi gói 10 ml, thể pha với 1 lít nước. Hộp
250 ml thể pha với 25 lít nước giá từ 40.000 đồng đến 50.000 đồng, thể cắm cho
50 bình hoa”, anh Hiếu nói cho biết, hiện trên thị trường một số sản phẩm bảo
quản hoa ngoại nhập, nhưng dạng bột. Còn sản phẩm trong nước hiện rất ít thời
gian giữ hoa tươi thấp hơn.
Chị Nguyễn Thị Ngoan, 34 tuổi, chủ một shop hoa tươi lớn Xuân Thới
Thượng, huyện Hóc Môn cho biết, việc giữ độ tươi lâu của hoa ý nghĩa quyết định
trong giá thành, lợi nhuận của người bán. Sau 6 tháng dùng thử nghiệm sản phẩm, hoa
tươi lâu lơn, chị Ngoan giảm được 2 nhân công chuyên thay nước, cắt cành hoa, để họ
làm việc khác. Khách hàng thấy sản phẩm hiệu quả quay lại mua nhiều hơn, giúp chị
tăng doanh thu từ 70 triệu lên gần 100 triệu mỗi tháng...
(Theo An, Kỹ điện tử chế dung dịch ion đồng giữ hoa tươi gấp 3 lần, Báo
Trang 4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
55 VnExpress, ngày 11/1/2021)
Câu 9. Ý nào sau đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?
A. Cách giữ hoa tươi lâu nhờ đồng xu hoặc đồng oxy hóa.
B. Ứng dụng công nghệ hóa sinh vào thực tế giúp tăng hiệu quả kinh doanh.
C. Kỹ sư điện tử chế tạo dung dịch ion đồng giữ hoa tươi gấp ba lần.
D. Đột phá trong nghiên cứu tác dụng của ion đồng đối với hoa tươi.
Câu 10. Theo đoạn 1 và 2 (dòng 1-10), thông tin nào sau đây là chính xác?
A. Anh Hiếu là kĩ sư chuyên ngành sinh hóa.
B. Đường và thuốc kháng sinh là những tác nhân khiến hoa nhanh héo.
C. Anh Hiếu được bạn gợi ý điều chế dung dịch giúp hoa tươi lâu.
D. Không có phương án nào đúng.
Câu 11. Dung dịch giúp hoa tươi lâu do anh Lê Trung Hiếu điều chế KHÔNG gồm chất nào sau đây?
A. Oxit đồng. B. Nước.
C. Đường. D. Không đáp án nào chính xác.
Câu 12. . Dung dịch của anh Lê Trung Hiếu sử dụng cơ chế nào để giúp hoa tươi lâu hơn?
A. Sử dụng Ion đồng và đường glucose để tiêu diệt vi khuẩn.
B. Sử dụng Ion đồng và đường glucose để nuôi dưỡng hoa.
C. Sử dụng Ion đồng để nuôi dưỡng hoa và đường glucose để tiêu diệt vi khuẩn.
D. Sử dụng Ion đồng để tiêu diệt vi khuẩn và đường glucose để nuôi dưỡng hoa.
Câu 13. Vì sao anh Lê Trung Hiếu sử dụng đường glucose thay vì đường mía?
A. Vì đường mía khiến vi khuẩn sinh sôi nhanh hơn.
B. Vì đường mía giá thành cao hơn.
C. Vì đường glucose giống chất dinh dưỡng tự nhiên hơn.
D. Vì đường glucose phổ biến hơn.
Câu 14. Theo đoạn trích, dung dịch của anh Lê Trung Thành có hiệu quả nhất với loài hoa nào?
A. Hoa hồng. B. Hoa dại. C. Hoa cúc. D. Hoa lay ơn.
Câu 15. Ý chính của đoạn 9 (dòng 43-47) là gì?
A. Hướng dẫn cách sử dụng dung dịch của anh Lê Trung Hiếu.
B. Những điểm ưu việt của dung dịch của anh Lê Trung Hiếu.
C. Giá thành của dung dịch của anh Lê Trung Hiếu.
D. Các sản phẩm cạnh tranh với dung dịch của anh Lê Trung Hiếu.
Câu 16. Tại đoạn cuối, chị Nguyễn Thị Bé Ngoan thái độ như thế nào về sản phẩm của anh Trung
Thành?
A. Tích cực. B. Tiêu cực. C. Trung tính. D. Hoài nghi.
Thí sinh đọc Bài đọc 3 và trả lời các câu hỏi 17 – 26.
Trang 5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


ĐỀ SỐ 4 BỘ ĐỀ THI MẪU
ĐỀ KIỂM TRA TƯ DUY
Thời gian làm bài: 120 phút
Đề thi gồm 03 phần
I. Phần 1 (2.5d) – Đọc hiểu (câu hỏi 1 – 35)
Thí sinh đọc Bài đọc 1 và trả lời các câu hỏi 1 – 8. BÀI ĐỌC 1
Theo báo cáo của Hootsuite về thế giới số năm 2020, đến cuối năm 2020, lượng
người dùng Internet trên toàn cầu đạt 4,66 tỷ trong đó 4,2 tỷ người đang sử dụng mạng
xã hội, ngoài ra có 5,22 tỷ người đang sử dụng điện thoại di động.
Lượng người dùng điện thoại di động trên toàn cầu hiện nay tương đương 66,6% 5
dân số thế giới. Dựa trên số liệu của Liên Hợp Quốc, dân số toàn cầu tính đến tháng
1/2021 là 7,83 tỷ, tốc độ tăng 1%/năm. Điều đó đồng nghĩa trong năm 2020, dân số
toàn cầu đã tăng hơn 80 triệu người. Từ tháng 1/2020, lượng người dùng điện thoại di
động trên thế giới đã tăng 1,8% (tương đương 93 triệu), trong khi tổng thiết bị kết nối di
động (một người có thể sở hữu nhiều máy) tăng 0,9% lên mức 8,02 tỷ thiết bị. 10
Lượng người dùng Internet trên toàn cầu tăng 7,3% (tương đương 316 triệu) so với
cùng kỳ năm ngoái. Tỷ lệ sử dụng Internet hiện tại là 59,5%, tuy nhiên con số thực tế có
thể cao hơn do dịch Covid-19 khiến nhu cầu sử dụng Internet tăng mạnh.
Có khoảng 4,2 tỷ người sử dụng các dịch vụ mạng xã hội trên toàn cầu, tăng hơn
13% (490 triệu) chỉ trong 12 tháng, tương đương 53% dân số toàn cầu. Năm 2020, 15
trung bình có 1,3 triệu người mới sử dụng mạng xã hội mỗi ngày. 2 giờ 25 phút mỗi
ngày là thời gian bỏ ra trung bình trên mạng xã hội. Dự đoán trong năm 2021, người
dùng sẽ dành tổng cộng 3,7 nghìn tỷ giờ trên các ứng dụng này. Philippines là quốc gia
sử dụng mạng xã hội nhiều nhất, trung bình 4 giờ 15 phút mỗi ngày, nhiều hơn 30 phút
so với quốc gia xếp thứ 2 là Colombia. Trong khi đó, người Nhật dành 51 phút mỗi 20 ngày trên mạng xã hội.
Dữ liệu của App Annie cho thấy người dùng Android trên toàn cầu sử dụng smart-
phone hơn 4 giờ/ngày, tương đương 3,5 nghìn tỷ giờ trong 12 tháng qua. Đối với người
dùng Internet, họ bỏ ra trung bình 3 giờ 39 phút mỗi ngày trên smartphone, nhiều hơn
7% so với thời gian xem TV mỗi ngày (3 giờ 24 phút). 25
Người dùng Internet dành trung bình gần 7 giờ mỗi ngày trên mọi thiết bị, tương
đương hơn 48 giờ mỗi tuần. Giả sử thời gian ngủ trung bình là 7-8 giờ, chúng ta đang
dành 42% thời gian thức cho các hoạt động trực tuyến. Dù smartphone chiếm 53% thời
gian sử dụng Internet, những thiết bị khác vẫn đóng vai trò quan trọng. Có 90% người Trang 1


dùng Internet lên mạng bằng smartphone, nhưng 2/3 trong số họ vẫn sử dụng laptop hoặc máy tính để bàn. 30
Người dùng Philippines dành thời gian trên Internet lâu nhất, trung bình gần 11 giờ
mỗi ngày. Brazil, Colombia và Nam Phi cũng dành trung bình hơn 10 giờ trực tuyến
mỗi ngày. Người dùng Nhật Bản dành thời gian trực tuyến ít nhất, chưa đến 4,5 giờ mỗi
ngày. Đáng chú ý khi thời gian dùng Internet tại Trung Quốc tương đối thấp, trung bình
5 giờ 22 phút mỗi ngày, ít hơn 1,5 giờ so với mức trung bình toàn cầu là 6 giờ 54 phút. 35
Công cụ tìm kiếm vẫn là điều không thể thiếu. 98% người phản hồi cho biết họ sử
dụng công cụ tìm kiếm mỗi tháng, trong đó 45% sử dụng tìm kiếm giọng nói. Gần 1/3
người dùng Internet sử dụng các ứng dụng tìm kiếm hình ảnh như Pinterest Lens, Google Lens. 40
Một xu hướng thú vị là tìm kiếm trên mạng xã hội. Khoảng 45% người dùng
Internet cho biết đã chuyển sang mạng xã hội khi cần tìm sản phẩm, dịch vụ. Ở độ tuổi
16-64, gần 77% người dùng mua hàng trực tuyến mỗi tháng. Năm 2020, các sản phẩm
thời trang và làm đẹp chiếm tỷ trọng lớn nhất trong doanh thu thương mại điện tử B2C
(business-to-consumer) toàn cầu, đạt 665 tỷ USD.”. 45
(Theo Phúc Thịnh, 2/3 dân số thế giới đang dùng smartphone, Báo Zing News, ngày 4/2/2021)
Câu 1. Ý nào sau đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?
A. Lượng người dùng Internet trên toàn cầu đạt 4,66 tỷ người.
B. Toàn cảnh thế giới số trong năm 2020.
C. Người Philippines sử dụng mạng xã hội trung bình 4 giờ 15 phút mỗi ngày.
D. 66,6% dân số thế giới sử dụng smartphone.
Câu 2. Theo đoạn 1 và 2 (dòng 1-9), đến cuối năm 2020 số người sử dụng internet tương đương bao
nhiêu phần trăm dân số thế giới? A. Khoảng 54%. B. Khoảng 60%. C. Khoảng 66%. D. Khoảng 70%.
Câu 3. Theo đoạn 4 (dòng 13-20), số người sử dụng mạng xã hội trong năm 2019 là:
A. khoảng 3,3 tỉ người. B. khoảng 3,5 tỉ người.
C. khoảng 3,7 tỉ người. D. khoảng 3,9 tỉ người.
Câu 4. Theo đoạn 5 (dòng 21-24), trong năm 2020, thế giới có trung bình khoảng bao nhiêu thiết bị Android? A. Khoảng 2,1 tỉ. B. Khoảng 2,2 tỉ. C. Khoảng 2,3 tỉ. D. Khoảng 2,4 tỉ.
Câu 5. Theo đoạn 6 (dòng 26-30), có khoảng bao nhiêu người trên thế giới đang sử dụng Internet thông
qua điện thoại thông minh? Trang 2

A. Khoảng 3,2 tỉ. B. Khoảng 4,2 tỉ. C. Khoảng 5,2 tỉ.
D. Không có đáp án nào đúng.
Câu 6. Theo đoạn 7 (dòng 31-36), tại quốc gia có thời lượng sử dụng mạng Internet thấp nhất, trung bình
mỗi người mỗi ngày dành bao nhiêu thời gian trực tuyến?
A. Khoảng 4 giờ 30 phút.
B. Khoảng 5 giờ 22 phút.
C. Khoảng 6 giờ 54 phút.
D. Khoảng 1 giờ 30 phút.
Câu 7. Theo đoạn 8 (dòng 37-40), ước tính có bao nhiêu người trên thế giới sử dụng công cụ tìm kiếm giọng nói? A. 2,1 tỉ. B. 1,9 tỉ. C. 3,5 tỉ.
D. Không có thông tin.
Câu 8. Dựa vào đoạn 9 (dòng 41-45), ta có thể đưa ra suy luận nào sau đây?
A. Trẻ em và người lớn tuổi không tìm kiếm trên mạng xã hội.
B. Đa số người dùng Internet sử dụng mạng xã hội để tìm kiếm.
C. Người dùng mạng xã hội có xu hướng mua sắm trực tuyến nhiều hơn.
D. Thời trang và làm đẹp là nhóm sản phẩm thường được mua trực tuyến nhất.
Thí sinh đọc Bài đọc 2 và trả lời các câu hỏi 9 – 16. BÀI ĐỌC 2
Trong một lần tham dự hội chợ nông nghiệp vào tháng 10/2019, Kỹ sư Lê Trung
Hiếu (44 tuổi) ỏ TP HCM được người bạn ở Đà Lạt tặng một bó hoa hồng. Mang về
nhà, anh lên mạng tìm hiểu cách giữ hoa tươi lâu như cho đường, đồng xu, thuốc kháng
sinh, nước javen... vào bình nước cắm hoa. Thắc mắc vì sao đồng xu lại giúp hoa tươi 5
lâu hơn, anh tìm hiểu mới biết, khi đồng bị oxy hóa có thể tiêu diệt vi khuẩn làm hoa héo.
Là kỹ sư điện – điện tử, tốt nghiệp Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM anh muốn
tìm cách tạo ra ion đồng bằng cách dùng điện từ trường. Với máu mạo hiểm, anh xin
thử nghiệm điều chế dung dịch ion đồng ở phòng thí nghiệm tại Khu công nghệ cao 10 TP. HCM.
Hơn 200 ống nghiệm được sử dụng, phối trộn ion đồng, nước và đường theo tỷ lệ
khác nhau. Các thí nghiêm thất bại, hoa hồng, cúc héo và khô rất nhanh. Anh kiên trì
thử nghiêm ở nồng độ khác nhau để cho kết quả khả quan hơn, hoa lâu héo hơn nhưng
chỉ giữ lại màu sắc hoa tươi, còn lá, cánh hoa lại mềm, không cứng cáp. 15
Theo anh Hiếu, ion đồng có khả năng diệt khuẩn cực mạnh. Kích thước ion đồng
nhỏ hơn 1 nanomet, rất nhỏ nên có thể xâm nhập vào gốc hoa, làm bất hoạt các vi
khuẩn gây thối rữa. Đường glucose trong nước được cung cấp chất dinh dưỡng cho
cành hoa, giúp tươi lâu. Sản phẩm hoàn toàn thân thiện với con người và môi trường và
đang được Cục Sở hữu Trí tuệ xem xét cấp bằng sáng chế sau khi anh Hiếu nộp đơn Trang 3

20 đăng ký bảo hộ.
Anh chia sẻ, để tạo dung dịch, đường glucose 5% được sử dụng ở nồng độ 20%
(20g/l), ion đồng hàm lượng 0,1 – 0,2 mg/l. Ion đồng được tạo ra từ việc sử dụng hai
thanh đồng nặng 45 kg cho nước sạch chạy qua với lưu lượng 90 m3 mỗi giờ. Khi cho
dòng điện 100A chạy qua thanh đồng xảy ra quá trình điện phân khiến đồng bị ăn mòn 25
và sinh ra ion của chính nó. Ion đồng tồn tại trong nước, được thu lại ở nồng độ 15ppm
và pha với đường glucose thành nước cắm hoa.
Kể lại quá trình thực hiện, anh cho biết đã có hàng trăm thí nghiệm, tiêu tốn hàng
trăm bông hồng đến mức tiền túi cạn dần. Sau anh chọn thử nghiệm các loại hoa dại,
hoa rẻ tiền để giảm bớt chi phí. 30
“Hoa tươi rồi nhưng thấy nó không khỏe, tôi nghĩ đến việc cung cấp chất dinh
dưỡng cho hoa”, anh Hiếu nói và cho biết, việc cung cấp dinh dưỡng phải dựa vào cơ
chế quang hợp của hoa. Học hỏi từ các chuyên gia nông nghiệp, anh không sử dụng
đường mía mà dùng đường glucose 5% mua ở các hiệu thuốc vì đường này giống với
cơ chế quang hợp, tổng hợp chất dinh dưỡng của cây để tiếp tục mày mò làm các thí 35 nghiệm.
Sau 6 tháng, anh đưa ra được công thức tạo dung dịch ion đồng giúp giữ hoa tươi
lâu. Kết hợp với các nhà khoa học ở Đại học Nguyễn Tất Thành, anh và nhóm nghiên
cứu đưa đến kết luận, dung dịch ion đồng giúp hoa tươi gấp 2 đến 3 lần tùy loại hoa. Cụ
thể với hoa hồng khi sử dụng sẽ kéo dài độ tươi từ 4 ngày lên 8 ngày, hoa cúc từ 7 ngày 40
lên 14 đến 20 ngày, hoa lay ơn từ 4 ngày lên 15 ngày... Không những thế, việc sử dụng
dung dịch ion đồng giúp chủ các shop hoa giảm bớt chi phí từ 20 đến 30%, giảm nhân
công trong việc thay nước, cắt gốc hoa hàng ngày.
“Giá thành sản phẩm chỉ 1.000 đồng mỗi gói 10 ml, có thể pha với 1 lít nước. Hộp
250 ml có thể pha với 25 lít nước giá từ 40.000 đồng đến 50.000 đồng, có thể cắm cho 45
50 bình hoa”, anh Hiếu nói và cho biết, hiện trên thị trường có một số sản phẩm bảo
quản hoa ngoại nhập, nhưng là dạng bột. Còn sản phẩm trong nước hiện rất ít và thời
gian giữ hoa tươi thấp hơn.
Chị Nguyễn Thị Bé Ngoan, 34 tuổi, chủ một shop hoa tươi lớn ở xã Xuân Thới
Thượng, huyện Hóc Môn cho biết, việc giữ độ tươi lâu của hoa có ý nghĩa quyết định 50
trong giá thành, lợi nhuận của người bán. Sau 6 tháng dùng thử nghiệm sản phẩm, hoa
tươi lâu lơn, chị Ngoan giảm được 2 nhân công chuyên thay nước, cắt cành hoa, để họ
làm việc khác. Khách hàng thấy sản phẩm hiệu quả quay lại mua nhiều hơn, giúp chị
tăng doanh thu từ 70 triệu lên gần 100 triệu mỗi tháng...
(Theo Hà An, Kỹ sư điện tử chế dung dịch ion đồng giữ hoa tươi gấp 3 lần, Báo Trang 4


zalo Nhắn tin Zalo