Đề thi đánh giá tư duy trường ĐHBK Hà Nội năm 2022 - 2023 (Đề 6)

266 133 lượt tải
Lớp: ĐGNL-ĐGTD
Môn: Đgnl-Đgtd
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 30 đề thi đánh giá tư duy trường ĐHBK Hà Nội năm 2024 có đáp án

    Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    11 K 5.5 K lượt tải
    300.000 ₫ - 600.000 ₫
    300.000 ₫ - 600.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 17 đề thi đánh giá tư duy trường Đại học Bách Khoa Hà Nội mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo đề thi đánh giá tư duy.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(266 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Đgnl-Đgtd

Xem thêm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ SỐ
6
*****
BỘ ĐỀ THI MẪU
ĐỀ KIỂM TRA TƯ DUY
Thời gian làm bài: 120 phút
Đề thi gồm 03 phần
I. Phần 1 (2.5d) – Đọc hiểu (câu hỏi 1 – 35)
Thí sinh đọc Bài đọc 1 và trả lời các câu hỏi 1 – 8.
BÀI ĐỌC 1
5
10
15
20
25
Các nhà khoa học Việt vừa chế tạo thành công máy gieo sạ lúa kết hợp bón phân
theo hàng dùng khí động điều khiển hạt mạ viên phân, giúp tăng năng suất, tỷ lệ
cây sống rất cao.
Gieo sạ có nhiều ưu điểm so với cấy lúa truyền thống như năng suất lúa cao, đảm
bảo thời vụ. Tuy nhiên, sạ thủ công hoặc sạ hàng sử dụng công cụ gieo có một số hạn
chế như: hạt gieo dễ bị nổi trên mặt ruộng (do đó khả năng nảy mầm và phát triển bị
hạn chế); chim chuột phá hoại; mộng mạ dễ bị tổn thương (do cọ sát trong quá trình
chuyển động xoay trong trống gieo); sạ không đều chi phí nhân công vẫn mức
cao (so với cây, gieo sạ mặc dụ đã giảm được công gieo mạ, vận chuyển mạ, công cấy
nhưng công làm đất tăng và phải mất công dặm lúa cho đều khi cây có 3-4 lá).
Yêu cầu thực tiễn đặt ra là cần phải có máy gieo sạ theo hàng năng suất cao, đảm
bảo độ đồng đều, hạt gieo có độ chìm trong bùn từ đó tăng khả năng nảy mầm, tránh
chim chuột phá hoại, đảm bảo sự phát triển của cây non. Khâu bón phân cũng được
liên hợp với máy gieo đảm bảo sự đồng đều của phân bón lót, tiết kiệm chi phí phân
bón, từ đó tiết kiệm chi phí sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất nông
nghiệp.
Xuất phát từ thực tiễn đó, nhóm nghiên cứu của Học viện Nông nghiệp Việt Nam
do Tiến Nguyễn Thanh Hải dẫn đầu đã bắt tay vào nghiên cứu thiết kế, chế tạo
máy gieo sạ lúa kết hợp bón phân theo hàng với sự trợ giúp của khí nén. Công trình
được bắt đầu từ năm 2017, thuộc Chương trình Hợp tác nghiên cứu song phương và
đa phương về khoa học và công nghệ, do Văn phòng các Chương trình khoa học
Công nghệ quốc gia phối hợp cùng Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ Khoa học và Công nghệ)
hỗ trợ.
Mục tiêu của nhiệm vụ này là làm chủ được thiết kế, quy trình công nghệ chế tạo
y gieo sạ lúa kết hợp bón phân theo hàng với sự trợ giúp của kn; Chế tạo được
máy gieo sạ lúa kết hợp bón phân theo hàng phù hợp với điều kiện canh tác lúa của
Việt Nam, góp phần tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, đẩy mạnh phát
Trang 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
30
35
40
45
50
55
triển cơ khí hóa nông nghiệp nông thôn.
Sau gần 3 năm miệt mài nghiên cứu, các nhà khoa học đã chính thức thông tin chế
tạo thành công loại máy kết hợp hai chức năng gieo sạ lúa bón phân theo hàng,
nhờ ứng dụng kỹ thuật khí động “make in Việt Nam”. So với gieo sạ thủ công truyền
thống, máy đảm bảo được mật độ gieo trồng trong khoảng 100-150 hạt/m
2
. Máy
thể gieo và bón phân 24 hàng cùng một lúc, mạ được cắm trong bùn với độ sâu thích
hợp. Máy khả năng dễ dàng điều chỉnh khoảng cách hàng, độ sâu vùi hạt mật
độ gieo. Đặt biệt, máy này tích hợp chức năng bón phân viên nén chậm tan, nhờ trợ
giúp của khí nén, giúp đưa viên phân vào sâu trong bùn.
Máy gieo có cấu tạo 4 cụm chính, gồm bộ phận phân phối và gieo hạt, phần tạo
phân chia khí động, bộ phận điều khiển tự động, thùng chứa và định lượng hạt. Trong
quá trình hoạt động, hạt được đưa xuống bộ phận phân phối, sau đó chuyển vào trong
ống nhờ dòng khí động. Các hạt được phân chia theo hàng tới vị trí gieo. Tại vị trí
gieo, dòng khí rẽ lớp nước và bùn trên bề mặt, đẩy hạt nằm ngập trong bùn theo yêu
cầu nông học, sao cho hạt không bị gãy mầm hay tróc vỏ. Khi gieo mạ, bộ phận điều
khiển tự động có chức năng cảm biến vận tốc máy để điều chỉnh lượng hạt gieo phù
hợp. Sau đó, cụm bón phân sử dụng khí nén cảm biến viên phân để đẩy hạt vào
sâu trong bùn từ 3-7 cm.
Tiến Nguyễn Thanh Hải cho hay, yếu tố quyết định đến hiệu quả của máy
nguyên gieo (khí động để thổi hạt), khác hoàn toàn so với các máy gieo sthông
thường (khí động hút, để hạt rơi tự do). Nguyên này ưu điểm vận chuyển
hạt và phân tới các điểm gieo với khoảng cách lớn do đó đã tăng được số hàng gieo
và hỗ trợ đưa hạt xuống bùn theo yêu cầu nông học. Để tìm hiểu kỹ thuật này, nhóm
nghiên cứu phối hợp với đối tác chuyên gia Nhật Bản, sau đó cải tiến áp dụng
vào điều kiện Việt Nam.
Được biết, máy gieo sạ kết hợp bón phân của nhóm được thử nghiệm thành công
trong mô hình sản xuất tại Thái Bình. Qua vụ đầu tiên với giống lúa DH12, mô hình
gieo máy này cho tỷ lệ cây lúa sống trên 90%.
(Theo Bộ Khoa học và Công nghệ, Máy gieo sạ kết hợp bón phân cùng lúc 24
hàng lúa, Cổng thông tin của Văn phòng các chương trình Khoa học và Công nghệ
Quốc gia, ngày 21/12/2020)
Câu 1. Ý nào sau đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?
A. Giới thiệu về máy gieo sạ lúa kết hợp bón phân theo hàng “make in Việt Nam”.
B. Giới thiệu về kĩ thuật canh tác lúa nước theo công nghệ mới.
C. Giới thiệu về Tiến sĩ Nguyễn Thanh Hải và cộng sự.
Trang 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D. Giới thiệu mô hình sản xuất lúa nước kiểu mới tại Thái Bình.
Câu 2. Phương án nào sau đây KHÔNG phải là một nhược điểm của phương pháp gieo sạ so với phương
pháp cấy mạ?
A. Hạt gieo nổi trên mặt ruộng. B. Tăng công làm đất.
C. Tăng công vận chuyển mạ. D. Lúa mọc không đều.
Câu 3. Từ “dặm lúa” tại dòng 10 có nghĩa là:
A. nhổ bỏ các cây lúa non bị bệnh.
B. nhổ lúa dày trồng sang chỗ thưa.
C. nhổ cỏ và các loài cạnh tranh với mạ non.
D. không phương án nào chính xác.
Câu 4. Theo đoạn 3 (dòng 11-16), vì sao hạt lúa được gieo cần có độ chìm trong bùn?
A. Để tiết kiệm chi phí phân bón.
B. Để tiết kiệm thời gian gieo hạt.
C. Để tăng xác suất nảy mầm thành công.
D. Để bảo vệ hạt giống khỏi sâu bệnh.
Câu 5. Theo đoạn 5 (dòng 24-28), phương án nào sau đây KHÔNG phải một trong những mục tiêu
của đề tài nghiên cứu này?
A. Đẩy mạnh chuyển đổi từ nông nghiệp sang công nghiệp.
B. Đẩy mạnh cơ khí hóa nông nghiệp, nông thôn.
C. Giúp tăng năng suất, giảm chi phí trong canh tác nông nghiệp.
D. Làm chủ công nghệ và quy trình chế tạo máy gieo sạ lúa.
Câu 6. Phương án nào sau đây KHÔNG phải là một bộ phận chính của máy gieo sạ lúabón phân theo
hàng được đề cập trong bài?
A. Bộ phận phân phối và gieo hạt.
B. Bộ phận tạo và chia khí động.
C. Bộ phận thùng chứa và định lượng hạt.
D. Bộ phận lưu trữ và phân chia phân bón.
Câu 7. Máy gieo sạ lúa và bón phân theo hàng được đề cập trong bài sử dụng cơ chế khí động học để làm
gì?
A. Điều chỉnh lượng hạt gieo phù hợp.
B. Chia đều hạt gieo và phân bón vào 24 hàng của máy.
C. Điều chỉnh khoảng cách giữa các hạt được gieo.
D. Đẩy hạt gieo và phân bón vào sâu trong bùn.
Câu 8. Tiến Nguyễn Thanh Hải nhận định như thế nào về máy gieo sạ của mình so với máy gieo sạ
truyền thống?
A. Hiệu quả cao hơn do đảm bảo tốt hơn yêu cầu nông học.
Trang 3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. Hiệu quả cao hơn do giá thành sản xuất máy thấp hơn.
C. Hiệu quả cao hơn do được sản xuất tại Nhật Bản.
D. Hiệu quả cao hơn do phù hợp với nhiều loại địa hình mặt ruộng hơn.
BÀI ĐỌC 2
5
10
15
20
25
30
TP.HCM vừa triển khai những bước đi đầu tiên trong quá trình tiến tới kiểm định,
loại bỏ xe mô tô, xe gắn máy hết đát nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Theo kết
quả nghn cứu của các nhà khoa học Nhật Bản ở Đại học Kanazawa, so với khí thải ô
tô, khí thải xe máy gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hơn và gây nguy hiểm hơn
cho con người. Hidrocacbon trong khí thải xe máy làm tăng đột biến gene cao hơn so
với khí thải từ các loại động cơ khác. Nó tác động làm sai lệch quá trình chuyển hóa
testerosterone ở nam giới dẫn đến ung thư tuyến tiền liệtoestrogen ở nữ giới dẫn
tới ung thư các cơ quan sinh sản và bệnh vô sinh.
Mặc dù Luật Giao thông đường bộ 2008 đã quy định xe mô tô hai bánh, xe mô tô
ba bánh, xe gắn máy phải đảm bảo chất lượng khí thải theo quy định mới được tham
gia giao tng; Luật Bảo vệi tờng năm 2014 quy định phương tiện giao thông
giới phải đượcquan đăng kiểm xác nhận đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường mới
được đưa vào sử dụng, tuy nhiên cả 2 Luật này đều chưa quy định rõ phải kiểm định
khí thải định kỳ cho xe tô, xe gắn máy. Việc thiếu quy định pháp kiểm định
khí thải định kỳ trong Luật dẫn đến hệ thống văn bản quy phạm pháp luật dưới Luật
liên quan đến kiểm tra khí thải các loại phương tiện này vẫn chưa được xem xét, phê
duyệt và ban hành; quy định về xử phạt vi phạm hành chính đối với người điều khiển
xe mô tô, xe gắn máy tham gia giao thông đường bộ không thực hiện kiểm định, xe
không đảm bảo tiêu chuẩn khí thải cũng chưa có.
Ông Đinh Trọng Khang, Phó Giám đốc Viện Môi trường, Viện Khoa học và Công
nghệ GTVT (ITST) thông tin: Theo số liệu, tính đến tháng 9.2020, trên địa bàn TP.
HCM có khoảng 7,4 triệu xe máy, trong đó lượng xe trên 10 năm sử dụng chiếm tới
67,89%. Đây là những loại xe thường có lượng phát thải vượt tiêu chuẩn hiện hành.
Nếu thực hiện kiểm soát khí thải xe mô tô, xe gắn máy thì lượng khí thải giảm sẽ là
56.403 tấn CO/năm (13,1%) 4.808 tấn HC/năm (13,8%). Chất lượng môi trường
không khí thành phố sẽ được cải thiện mạnh mẽ.
Trước tính cấp bách của vấn đề, đơn vị nghiê cứu đề xuất phương án “Kiểm soát
khí thải xe máy hỗn hợp theo khu vực và năm sử dụng của xe tại TP.HCM”. Cụ thể,
kiểm soát kết hợp theo khu vực, trước tiên là khu vực trung tâm rồi mới tiến tới toàn
thành phố, áp dụng với xe từ 5 năm sử dụng trở lên rồi mới tiến tới kiểm soát tất cả
các xe. Trong giai đoạn đến năm 2025, TP.HCM sẽ kiểm soát các xe từ 5 năm sử
Trang 4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
35
40
45
50
55
dụng trở lên. Sau đó giai đoạn sau năm 2025 sẽ kiểm soát khí thải tất cả các xe.
Mục tiêu cụ thể đến giai đoạn 2026-2030 là tiếp tục nâng mức giới hạn tiêu chuẩn
khí thải, mở rộng phân vùng cần bảo vệ nghiêm ngặt về môi trường nhằm điều chỉnh
lưu thông của xe máy, tiến tới ngưng hoàn toàn hoạt động của phương tiện cá nhân ở
các quận trung tâm khi hệ thống vận tải hành khách công cộngcác điều kiện tiếp
cận đã đáp ứng.
Tổng kinh phí thực hiện đề án là 553,06 tỉ đồng. Trong đó, giai đoạn 2021 – 2024
chi 203,464 tỉ đồng; Giai đoạn 20252030 là 345,6 tỉ đồng. Dự kiến nguồn phí thu
được từ Đề án và phương án đầu tư giai đoạn 2023 – 2024 là 348 tỉ đồng; giai đoạn t
năm 2025 trở đi, mỗi năm sẽ thu được 299 tỉ đồng, tổng thu đến năm 2030 là 2.142 tỉ
đồng. Khoản chênh lệch gần 1.600 tỉ đồng sẽ nộp ngân sách, tái đầu tư lại các đề án,
các chính sách hỗ trợ cho người thu nhập thấp, thu hồi các xe không đạt tiêu chuẩn
khí thải.
Theo khảo sát, có tới hơn 76% người dân ủng hộ TP.HCM thực hiện Đề án kiểm
soát tô, xe gắn máy để giảm ô nhiễm môi tờng. “Chính sách này kng làm phát
sinh chi phí cho người dân doanh nghiệp, do việc quản kiểm soát khí thải của
xe máy sẽ được thực hiện trên nguyên tắc bình đẳng thống nhất về phương thức
quản của phương tiện giao thông hiện hành, trừ việc phát sinh chi phí bảo dưỡng
kỹ thuật hoặc sửa chữa phương tiện. Đồng thời, nâng cao trách nhiệm của chủ pơng
tiện trong việc bảo dưỡng, sửa chữa phương tiện; đảm bảo phương tiện tham gia giao
thông an toàn, giảm thiểu phát thải ra môi trường góp phần cải thiện chất lượng môi
trường không khí” – đề án nêu rõ.
(Theo Hà Mai, Hàng triệu xe máy sẽ bị kiểm soát khí thải, Báo Thanh niên, ngày
27/01/2021)
Câu 9. Diễn đạt nào sau đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?
A. Nêu lên nguyên nhân tình trạng ô nhiễm không khí tại Việt Nam.
B. Tóm tắt những giải pháp để hạn chế khí thải xe máy.
C. Mô tả kế hoạch kiểm soát khí thải xe máy của TP.HCM.
D. Kết quả khảo sát ý kiến người dân về vấn nạn ô nhiễm do khí thải xe máy.
Câu 10. Theo bài đọc, vì sao khí thải xe máy lại độc hại hơn khí thải ô tô?
A. Vì xe máy phổ biến hơn ô tô.
B. Vì khí thải xe máy chứa nhiều chất độc hại hơn.
C. Vì khí thải xe máy có chứa các chất testerosterone và oestrogen.
D. Vì khí thải xe máy có khả năng gây đột biến di truyền cao hơn.
Trang 5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


ĐỀ SỐ BỘ ĐỀ THI MẪU 6
ĐỀ KIỂM TRA TƯ DUY
Thời gian làm bài: 120 phút *****
Đề thi gồm 03 phần
I. Phần 1 (2.5d) – Đọc hiểu (câu hỏi 1 – 35)
Thí sinh đọc Bài đọc 1 và trả lời các câu hỏi 1 – 8. BÀI ĐỌC 1
Các nhà khoa học Việt vừa chế tạo thành công máy gieo sạ lúa kết hợp bón phân
theo hàng dùng khí động điều khiển hạt mạ và viên phân, giúp tăng năng suất, tỷ lệ cây sống rất cao.
Gieo sạ có nhiều ưu điểm so với cấy lúa truyền thống như năng suất lúa cao, đảm 5
bảo thời vụ. Tuy nhiên, sạ thủ công hoặc sạ hàng sử dụng công cụ gieo có một số hạn
chế như: hạt gieo dễ bị nổi trên mặt ruộng (do đó khả năng nảy mầm và phát triển bị
hạn chế); chim chuột phá hoại; mộng mạ dễ bị tổn thương (do cọ sát trong quá trình
chuyển động xoay trong trống gieo); sạ không đều và chi phí nhân công vẫn ở mức
cao (so với cây, gieo sạ mặc dụ đã giảm được công gieo mạ, vận chuyển mạ, công cấy 10
nhưng công làm đất tăng và phải mất công dặm lúa cho đều khi cây có 3-4 lá).
Yêu cầu thực tiễn đặt ra là cần phải có máy gieo sạ theo hàng năng suất cao, đảm
bảo độ đồng đều, hạt gieo có độ chìm trong bùn từ đó tăng khả năng nảy mầm, tránh
chim chuột phá hoại, đảm bảo sự phát triển của cây non. Khâu bón phân cũng được
liên hợp với máy gieo đảm bảo sự đồng đều của phân bón lót, tiết kiệm chi phí phân 15
bón, từ đó tiết kiệm chi phí sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất nông nghiệp.
Xuất phát từ thực tiễn đó, nhóm nghiên cứu của Học viện Nông nghiệp Việt Nam
do Tiến sĩ Nguyễn Thanh Hải dẫn đầu đã bắt tay vào nghiên cứu thiết kế, chế tạo
máy gieo sạ lúa kết hợp bón phân theo hàng với sự trợ giúp của khí nén. Công trình 20
được bắt đầu từ năm 2017, thuộc Chương trình Hợp tác nghiên cứu song phương và
đa phương về khoa học và công nghệ, do Văn phòng các Chương trình khoa học và
Công nghệ quốc gia phối hợp cùng Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ Khoa học và Công nghệ) hỗ trợ.
Mục tiêu của nhiệm vụ này là làm chủ được thiết kế, quy trình công nghệ chế tạo 25
máy gieo sạ lúa kết hợp bón phân theo hàng với sự trợ giúp của khí nén; Chế tạo được
máy gieo sạ lúa kết hợp bón phân theo hàng phù hợp với điều kiện canh tác lúa của
Việt Nam, góp phần tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, đẩy mạnh phát Trang 1


triển cơ khí hóa nông nghiệp nông thôn.
Sau gần 3 năm miệt mài nghiên cứu, các nhà khoa học đã chính thức thông tin chế
tạo thành công loại máy kết hợp hai chức năng gieo sạ lúa và bón phân theo hàng, 30
nhờ ứng dụng kỹ thuật khí động “make in Việt Nam”. So với gieo sạ thủ công truyền
thống, máy đảm bảo được mật độ gieo trồng trong khoảng 100-150 hạt/m2. Máy có
thể gieo và bón phân 24 hàng cùng một lúc, mạ được cắm trong bùn với độ sâu thích
hợp. Máy có khả năng dễ dàng điều chỉnh khoảng cách hàng, độ sâu vùi hạt và mật
độ gieo. Đặt biệt, máy này tích hợp chức năng bón phân viên nén chậm tan, nhờ trợ 35
giúp của khí nén, giúp đưa viên phân vào sâu trong bùn.
Máy gieo có cấu tạo 4 cụm chính, gồm bộ phận phân phối và gieo hạt, phần tạo và
phân chia khí động, bộ phận điều khiển tự động, thùng chứa và định lượng hạt. Trong
quá trình hoạt động, hạt được đưa xuống bộ phận phân phối, sau đó chuyển vào trong
ống nhờ dòng khí động. Các hạt được phân chia theo hàng tới vị trí gieo. Tại vị trí 40
gieo, dòng khí rẽ lớp nước và bùn trên bề mặt, đẩy hạt nằm ngập trong bùn theo yêu
cầu nông học, sao cho hạt không bị gãy mầm hay tróc vỏ. Khi gieo mạ, bộ phận điều
khiển tự động có chức năng cảm biến vận tốc máy để điều chỉnh lượng hạt gieo phù
hợp. Sau đó, cụm bón phân sử dụng khí nén và cảm biến viên phân để đẩy hạt vào sâu trong bùn từ 3-7 cm. 45
Tiến sĩ Nguyễn Thanh Hải cho hay, yếu tố quyết định đến hiệu quả của máy là
nguyên lý gieo (khí động để thổi hạt), khác hoàn toàn so với các máy gieo sạ thông
thường (khí động – hút, để hạt rơi tự do). Nguyên lý này có ưu điểm là vận chuyển
hạt và phân tới các điểm gieo với khoảng cách lớn do đó đã tăng được số hàng gieo
và hỗ trợ đưa hạt xuống bùn theo yêu cầu nông học. Để tìm hiểu kỹ thuật này, nhóm 50
nghiên cứu phối hợp với đối tác chuyên gia Nhật Bản, sau đó cải tiến và áp dụng
vào điều kiện Việt Nam.
Được biết, máy gieo sạ kết hợp bón phân của nhóm được thử nghiệm thành công
trong mô hình sản xuất tại Thái Bình. Qua vụ đầu tiên với giống lúa DH12, mô hình
gieo máy này cho tỷ lệ cây lúa sống trên 90%. 55
(Theo Bộ Khoa học và Công nghệ, Máy gieo sạ kết hợp bón phân cùng lúc 24
hàng lúa, Cổng thông tin của Văn phòng các chương trình Khoa học và Công nghệ Quốc gia, ngày 21/12/2020)
Câu 1. Ý nào sau đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?
A. Giới thiệu về máy gieo sạ lúa kết hợp bón phân theo hàng “make in Việt Nam”.
B. Giới thiệu về kĩ thuật canh tác lúa nước theo công nghệ mới.
C. Giới thiệu về Tiến sĩ Nguyễn Thanh Hải và cộng sự. Trang 2


D. Giới thiệu mô hình sản xuất lúa nước kiểu mới tại Thái Bình.
Câu 2. Phương án nào sau đây KHÔNG phải là một nhược điểm của phương pháp gieo sạ so với phương pháp cấy mạ?
A. Hạt gieo nổi trên mặt ruộng.
B. Tăng công làm đất.
C. Tăng công vận chuyển mạ.
D. Lúa mọc không đều.
Câu 3. Từ “dặm lúa” tại dòng 10 có nghĩa là:
A. nhổ bỏ các cây lúa non bị bệnh.
B. nhổ lúa dày trồng sang chỗ thưa.
C. nhổ cỏ và các loài cạnh tranh với mạ non.
D. không phương án nào chính xác.
Câu 4. Theo đoạn 3 (dòng 11-16), vì sao hạt lúa được gieo cần có độ chìm trong bùn?
A. Để tiết kiệm chi phí phân bón.
B. Để tiết kiệm thời gian gieo hạt.
C. Để tăng xác suất nảy mầm thành công.
D. Để bảo vệ hạt giống khỏi sâu bệnh.
Câu 5. Theo đoạn 5 (dòng 24-28), phương án nào sau đây KHÔNG phải là một trong những mục tiêu
của đề tài nghiên cứu này?
A. Đẩy mạnh chuyển đổi từ nông nghiệp sang công nghiệp.
B. Đẩy mạnh cơ khí hóa nông nghiệp, nông thôn.
C. Giúp tăng năng suất, giảm chi phí trong canh tác nông nghiệp.
D. Làm chủ công nghệ và quy trình chế tạo máy gieo sạ lúa.
Câu 6. Phương án nào sau đây KHÔNG phải là một bộ phận chính của máy gieo sạ lúa và bón phân theo
hàng được đề cập trong bài?
A. Bộ phận phân phối và gieo hạt.
B. Bộ phận tạo và chia khí động.
C. Bộ phận thùng chứa và định lượng hạt.
D. Bộ phận lưu trữ và phân chia phân bón.
Câu 7. Máy gieo sạ lúa và bón phân theo hàng được đề cập trong bài sử dụng cơ chế khí động học để làm gì?
A. Điều chỉnh lượng hạt gieo phù hợp.
B. Chia đều hạt gieo và phân bón vào 24 hàng của máy.
C. Điều chỉnh khoảng cách giữa các hạt được gieo.
D. Đẩy hạt gieo và phân bón vào sâu trong bùn.
Câu 8. Tiến sĩ Nguyễn Thanh Hải nhận định như thế nào về máy gieo sạ của mình so với máy gieo sạ truyền thống?
A. Hiệu quả cao hơn do đảm bảo tốt hơn yêu cầu nông học. Trang 3


B. Hiệu quả cao hơn do giá thành sản xuất máy thấp hơn.
C. Hiệu quả cao hơn do được sản xuất tại Nhật Bản.
D. Hiệu quả cao hơn do phù hợp với nhiều loại địa hình mặt ruộng hơn. BÀI ĐỌC 2
TP.HCM vừa triển khai những bước đi đầu tiên trong quá trình tiến tới kiểm định,
loại bỏ xe mô tô, xe gắn máy hết đát nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Theo kết
quả nghiên cứu của các nhà khoa học Nhật Bản ở Đại học Kanazawa, so với khí thải ô
tô, khí thải xe máy gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hơn và gây nguy hiểm hơn 5
cho con người. Hidrocacbon trong khí thải xe máy làm tăng đột biến gene cao hơn so
với khí thải từ các loại động cơ khác. Nó tác động làm sai lệch quá trình chuyển hóa
testerosterone ở nam giới dẫn đến ung thư tuyến tiền liệt và oestrogen ở nữ giới dẫn
tới ung thư các cơ quan sinh sản và bệnh vô sinh.
Mặc dù Luật Giao thông đường bộ 2008 đã quy định xe mô tô hai bánh, xe mô tô 10
ba bánh, xe gắn máy phải đảm bảo chất lượng khí thải theo quy định mới được tham
gia giao thông; Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 quy định phương tiện giao thông cơ
giới phải được cơ quan đăng kiểm xác nhận đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường mới
được đưa vào sử dụng, tuy nhiên cả 2 Luật này đều chưa quy định rõ phải kiểm định
khí thải định kỳ cho xe mô tô, xe gắn máy. Việc thiếu quy định pháp lý kiểm định 15
khí thải định kỳ trong Luật dẫn đến hệ thống văn bản quy phạm pháp luật dưới Luật
liên quan đến kiểm tra khí thải các loại phương tiện này vẫn chưa được xem xét, phê
duyệt và ban hành; quy định về xử phạt vi phạm hành chính đối với người điều khiển
xe mô tô, xe gắn máy tham gia giao thông đường bộ không thực hiện kiểm định, xe
không đảm bảo tiêu chuẩn khí thải cũng chưa có. 20
Ông Đinh Trọng Khang, Phó Giám đốc Viện Môi trường, Viện Khoa học và Công
nghệ GTVT (ITST) thông tin: Theo số liệu, tính đến tháng 9.2020, trên địa bàn TP.
HCM có khoảng 7,4 triệu xe máy, trong đó lượng xe trên 10 năm sử dụng chiếm tới
67,89%. Đây là những loại xe thường có lượng phát thải vượt tiêu chuẩn hiện hành.
Nếu thực hiện kiểm soát khí thải xe mô tô, xe gắn máy thì lượng khí thải giảm sẽ là 25
56.403 tấn CO/năm (13,1%) và 4.808 tấn HC/năm (13,8%). Chất lượng môi trường
không khí thành phố sẽ được cải thiện mạnh mẽ.
Trước tính cấp bách của vấn đề, đơn vị nghiê cứu đề xuất phương án “Kiểm soát
khí thải xe máy hỗn hợp theo khu vực và năm sử dụng của xe tại TP.HCM”. Cụ thể,
kiểm soát kết hợp theo khu vực, trước tiên là khu vực trung tâm rồi mới tiến tới toàn 30
thành phố, áp dụng với xe từ 5 năm sử dụng trở lên rồi mới tiến tới kiểm soát tất cả
các xe. Trong giai đoạn đến năm 2025, TP.HCM sẽ kiểm soát các xe từ 5 năm sử Trang 4


zalo Nhắn tin Zalo