Đề thi giữa học kì 2 Ngữ Văn 10 Cánh diều có đáp án (Đề 4)

785 393 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 12 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề giữa học kì 2 môn Ngữ Văn 10 bộ Cánh diều mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(785 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GD&ĐT TỈNH
……………………..
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 10
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
NGÔN CHÍ BÀI 10
Cảnh tựa chùa chiền, lòng tựa thầy.
Có thân chớ phải lợi danh vây.
Đêm thanh hớp nguyệt nghiêng chén,
Ngày vắng xem hoa bẻ cây.
Cây rợp chồi cành chim kết tổ,
Áo quang mấu ấu cá nên bầy.
Ít nhiều tiêu sái lòng ngoài thế,
Năng một ông này đẹp thú này.
(Đào Duy Anh,"Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Khoa học xã hội, 1976)
Câu 1. Bài thơ “Ngôn chí bài 10” thuộc sáng tác nào sau đây của Nguyễn Trãi?
A. Văn chính luận
B. Thơ chữ Hán
C. Thơ Nôm
D. Thơ tự thuật
Câu 2. Dòng nào nói lên đối tượng trữ tình của bài thơ?
A. Cảnh chùa
B. Đêm trăng
C. Ao cá
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 4
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D. Cuộc sống điền viên nơi thôn quê
Câu 3. Hình ảnh thơ trong “Ngôn chí bài 10” có đặc điểm nổi bật nào sau đây?
A. Hình ảnh thơ tươi sáng
B. Hình ảnh xưa cũ
C. Hình ảnh gần gũi, quen thuộc
D. Hình ảnh tưởng tượng
Câu 4. Câu nào sau đây nói lên nội dung hai câu đề?
A. Sức sống nơi làng quê
B. Cảnh vật, lòng người
C. Thú vui tao nhã
D. Ít vướng bận, vui sống
Câu 5. Câu thơ “Cảnh tựa chùa chiền, lòng tựa thầy” được hiểu là:
A. Quang cảnh vắng như chùa Bà Đanh
B. Quang cảnh thanh tĩnh như cảnh chùa, lòng người trong sạch như lòng thầy chùa
chân tu
C. Lòng người lạnh băng, dửng dưng như thầy chùa chân tu
D. Lòng người như cảnh tĩnh lặng, hoang vắng
Câu 6. Nghệ thuật đối thể hiện ở hai dòng thơ nào?
A. Hai câu đề, hai câu luận
B. Hai câu luận, hai câu kết
C. Hai câu kết, hai câu thực
D. Hai câu thực, hai câu luận
Câu 7. Bài thơ “Ngôn chí bài 10” đã thể hiện:
A. Tình yêu thiên nhiên say đắm, nồng nàn của bậc hiền nhân
B. Sự gắn bó với làng quê của một nông dân hồn hậu, chất phác
C. Cách thưởng thức thiên nhiên của một nghệ sĩ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D. Thiên nhiên thấm đẫm nỗi buồn của thi nhân
Câu 8. Dòng nào nêu lên đặc điểm thiên nhiên trong bài thơ “Ngôn chí bài 10”?
A. Cảnh trí thiên nhiên tươi đẹp, với màu sắc, âm thanh tươi tắn, rộn ràng
B. Hiện lên rất đa dạng, sinh động, có sức sống riêng
C. Những nét phác họa hết sức tài tình về vẻ đẹp hùng vĩ
D. Thiên nhiên thấm đẫm nỗi buồn của thi nhân
Câu 9. Phân tích nghệ thuật đối đặc sắc vẻ đẹp tâm hồn của thi nhân được thể
hiện qua hai câu thực của bài thơ?
Câu 10. Cảm nhận của em về bức tranh chân dung tinh thần Nguyễn Trãi qua bài
thơ “Ngôn chí bài 10”. (Viết từ 6 – 8 dòng)
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Anh/ chị hãy phân tích, đánh giá nhân vật Trương Phi qua đoạn trích “Hồi trống Cổ
Thành” (Tam quốc diễn nghĩa – La Quán Trung).
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1 C. Thơ Nôm 0,5 điểm
Câu 2
D. Cuộc sống điền viên nơi thôn quê
0,5 điểm
Câu 3 C. Hình ảnh gần gũi, quen thuộc 0,5 điểm
Câu 4
B. Cảnh vật, lòng người
0,5 điểm
Câu 5
B. Quang cảnh thanh tĩnh như cảnh chùa, lòng người trong sạch
như lòng thầy chùa chân tu
0,5 điểm
Câu 6
D. Hai câu thực, hai câu luận
0,5 điểm
Câu 7
A. Tình yêu thiên nhiên say đắm, nồng nàn của bậc hiền nhân
0,5 điểm
Câu 8
B. Hiện lên rất đa dạng, sinh động, có sức sống riêng
0,5 điểm
Câu 9 HS phân tích nghệ thuật đối đặc sắc vẻ đẹp tâm hồn thi nhân 1,0 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
qua hai câu thực:
- Hai câu thực:
Đêm thanh hớp nguyệt nghiêng chén
Ngày vắng xem hoa bẻ cây
- Nghệ thuật đối – chính đối: Mỗi câu trình bày một sự việc ở thời
điểm khác nhau nhưng cùng nói lên một ý lối sống thanh cao
của tao nhân mặc khách diễn ra nơi thôn quê với trăng gió, cây và
hoa…
+ Đêm trăng thanh uống rượu nghiêng chén uống cả ánh trăng.
Trăng soi bóng trong chén, lắng vào hồn thi nhân… uống rượu
thưởng trăng.
+ Ngày ngắm hoa, chăm cây, tỉa cành…
Câu
10
- HS tự cảm nhận bằng cảm cảm xúc riêng của mình nhưng cần
thể hiện các nét chính về bức chân dung tinh thần của Nguyễn
Trãi qua bài thơ.
- Tham khảo các ý chính sau:
+ Lòng người trong sạch như lòng thầy chùa chân tu, không
vướng bận danh lợi.
+ Mở rộng tâm hồn, giao hòa cùng cảnh vật thôn quê: uống rượu
ngắm trăng, hoa; chăm cây cảnh; ngắm chim làm tổ trên cây;
bơi từng đàn dưới nước,…
+ Không quan tâm sự đời thấy lòng thanh thản với những tvui
đẹp,…
1,0 điểm
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận văn học
Mở bài giới thiệu được vấn đề. Thân bài triển khai được vấn đề.
Kết bài khái quát lại vấn đề và nêu bài học nhận thức.
0,25 điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Phân tích, đánh giá nhân vật
Trương Phi qua đoạn trích Hồi trống Cổ Thành (Tam quốc diễn
nghĩa – La Quán Trung).
0,25 điểm
c. Bài viết thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song
cần đảm bảo các ý sau:
- Mở bài:
+ Giới thiệu tác giả La Quán Trung (tên tác giả, con người, sự
nghiệp văn học) đoạn trích Hồi trống Cổ Thành (vị trí, nội
dung đoạn trích).
+ Giới thiệu nhân vật Trương Phi: nhân vật chính của đoạn
trích.
- Thân bài:
* Khi nghe tin Quan Công đến
+ Thái độ: chẳng nói chẳng rằng.
+ Hành động: mặc áo giáp dẫn nghìn quân lên ải Bắc.
→ Hành động vội vàng, nóng vội.
* Khi gặp Quan Công
+ Thái độ: mắt trợn tròn, râu hùm vểnh ngược.
+ Hành động: hò hét như sấm, múa sà mâu tới đâm Quan Công.
+ Cách xưng hô: Mày tao, nó, thằng, không coi Quan Công
người bề trên.
+ Nguyên nhân: vì nghi ngờ Quan Công phản bội.
Là một người nóng nảy nhưng đó biểu hiện của sự cương
2,5 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
trực, kiên quyết.
+ Buộc tội Quan Công: Sử dụng những lập luận sắc bén, hợp tình
hợp lí.
• Bỏ anh → Bất nghĩa
• Hàng Tào → Bất trung
• Được phong hầu tước → Tham lam
• Đến đây đánh lừa; đâu có tốt bụng; đến để bắt ta → Bất nhân
→ Là người ngay thẳng, yêu ghét rõ ràng, trắng đen rạch ròi.
* Khi Sái Dương xuất hiện
+ Suy nghĩ: Nghĩ Quan Công đem quân đến bắt mình.
+ Hành động: Múa bát xà mâu hăm hở xông lại đâm Quan Công.
+ Yêu cầu: Đánh ba hồi trống để Quan Công chém chết tướng giặc
thể hiện lòng thành, thẳng tay đánh trống để thách thức Quan
Công.
Thái độ mạnh mẽ, kiên quyết, dứt khoát của con người ngay
thẳng.
Việc Sái Dương xuất hiện đẩy mâu thuẫn giữa hai nhân vật
Trương Phi - Quan Công lên đến đỉnh điểm.
Sái Dương nút thắt để Quan Công giải mối hàm oan, Quan
Công nhờ đó mà giải được nỗi oan cho mình, Trương Phi cũng thể
hiện được khí chất khảng khái của người anh hùng.
* Khi Quan Công giết được Sái Dương
+ Thái độ, hành động: rỏ nước mắt, thụp lạy Quan Công.
→ Thái độ bao dung, phục thiện đúng lúc.
Trương Phi con người giàu tình cảm, nóng nảy, thô lỗ nhưng
khôn ngoan và biết trọng lẽ phải.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


SỞ GD&ĐT TỈNH
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II
……………………..
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 10 ĐỀ SỐ 4
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: NGÔN CHÍ BÀI 10
Cảnh tựa chùa chiền, lòng tựa thầy.
Có thân chớ phải lợi danh vây.
Đêm thanh hớp nguyệt nghiêng chén,
Ngày vắng xem hoa bẻ cây.
Cây rợp chồi cành chim kết tổ,
Áo quang mấu ấu cá nên bầy.
Ít nhiều tiêu sái lòng ngoài thế,
Năng một ông này đẹp thú này.
(Đào Duy Anh, Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Khoa học xã hội, 1976)
Câu 1. Bài thơ “Ngôn chí bài 10” thuộc sáng tác nào sau đây của Nguyễn Trãi? A. Văn chính luận B. Thơ chữ Hán C. Thơ Nôm D. Thơ tự thuật
Câu 2. Dòng nào nói lên đối tượng trữ tình của bài thơ? A. Cảnh chùa B. Đêm trăng C. Ao cá


D. Cuộc sống điền viên nơi thôn quê
Câu 3. Hình ảnh thơ trong “Ngôn chí bài 10” có đặc điểm nổi bật nào sau đây?
A. Hình ảnh thơ tươi sáng B. Hình ảnh xưa cũ
C. Hình ảnh gần gũi, quen thuộc
D. Hình ảnh tưởng tượng
Câu 4. Câu nào sau đây nói lên nội dung hai câu đề?
A. Sức sống nơi làng quê
B. Cảnh vật, lòng người C. Thú vui tao nhã
D. Ít vướng bận, vui sống
Câu 5. Câu thơ “Cảnh tựa chùa chiền, lòng tựa thầy” được hiểu là:
A. Quang cảnh vắng như chùa Bà Đanh
B. Quang cảnh thanh tĩnh như cảnh chùa, lòng người trong sạch như lòng thầy chùa chân tu
C. Lòng người lạnh băng, dửng dưng như thầy chùa chân tu
D. Lòng người như cảnh tĩnh lặng, hoang vắng
Câu 6. Nghệ thuật đối thể hiện ở hai dòng thơ nào?
A. Hai câu đề, hai câu luận
B. Hai câu luận, hai câu kết
C. Hai câu kết, hai câu thực
D. Hai câu thực, hai câu luận
Câu 7. Bài thơ “Ngôn chí bài 10” đã thể hiện:
A. Tình yêu thiên nhiên say đắm, nồng nàn của bậc hiền nhân
B. Sự gắn bó với làng quê của một nông dân hồn hậu, chất phác
C. Cách thưởng thức thiên nhiên của một nghệ sĩ


D. Thiên nhiên thấm đẫm nỗi buồn của thi nhân
Câu 8. Dòng nào nêu lên đặc điểm thiên nhiên trong bài thơ “Ngôn chí bài 10”?
A. Cảnh trí thiên nhiên tươi đẹp, với màu sắc, âm thanh tươi tắn, rộn ràng
B. Hiện lên rất đa dạng, sinh động, có sức sống riêng
C. Những nét phác họa hết sức tài tình về vẻ đẹp hùng vĩ
D. Thiên nhiên thấm đẫm nỗi buồn của thi nhân
Câu 9. Phân tích nghệ thuật đối đặc sắc và vẻ đẹp tâm hồn của thi nhân được thể
hiện qua hai câu thực của bài thơ?
Câu 10. Cảm nhận của em về bức tranh chân dung tinh thần Nguyễn Trãi qua bài
thơ “Ngôn chí bài 10”. (Viết từ 6 – 8 dòng)
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Anh/ chị hãy phân tích, đánh giá nhân vật Trương Phi qua đoạn trích “Hồi trống Cổ
Thành” (Tam quốc diễn nghĩa – La Quán Trung). HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 C. Thơ Nôm 0,5 điểm
Câu 2 D. Cuộc sống điền viên nơi thôn quê 0,5 điểm
Câu 3 C. Hình ảnh gần gũi, quen thuộc 0,5 điểm
Câu 4 B. Cảnh vật, lòng người 0,5 điểm
B. Quang cảnh thanh tĩnh như cảnh chùa, lòng người trong sạch Câu 5 0,5 điểm
như lòng thầy chùa chân tu
Câu 6 D. Hai câu thực, hai câu luận 0,5 điểm
Câu 7 A. Tình yêu thiên nhiên say đắm, nồng nàn của bậc hiền nhân 0,5 điểm
Câu 8 B. Hiện lên rất đa dạng, sinh động, có sức sống riêng 0,5 điểm
Câu 9 HS phân tích nghệ thuật đối đặc sắc và vẻ đẹp tâm hồn thi nhân 1,0 điểm

qua hai câu thực: - Hai câu thực:
Đêm thanh hớp nguyệt nghiêng chén
Ngày vắng xem hoa bẻ cây
- Nghệ thuật đối – chính đối: Mỗi câu trình bày một sự việc ở thời
điểm khác nhau nhưng cùng nói lên một ý – lối sống thanh cao
của tao nhân mặc khách diễn ra nơi thôn quê với trăng gió, cây và hoa…
+ Đêm trăng thanh uống rượu nghiêng chén uống cả ánh trăng.
Trăng soi bóng trong chén, lắng vào hồn thi nhân… uống rượu thưởng trăng.
+ Ngày ngắm hoa, chăm cây, tỉa cành…
- HS tự cảm nhận bằng cảm cảm xúc riêng của mình nhưng cần
thể hiện các nét chính về bức chân dung tinh thần của Nguyễn Trãi qua bài thơ.
- Tham khảo các ý chính sau:
+ Lòng người trong sạch như lòng thầy chùa chân tu, không Câu vướng bận danh lợi. 1,0 điểm 10
+ Mở rộng tâm hồn, giao hòa cùng cảnh vật thôn quê: uống rượu
ngắm trăng, hoa; chăm cây cảnh; ngắm chim làm tổ trên cây; cá
bơi từng đàn dưới nước,…
+ Không quan tâm sự đời thấy lòng thanh thản với những thú vui đẹp,…
Phần II. Viết (4,0 điểm) Câu Đáp án Điểm


zalo Nhắn tin Zalo