Đề thi giữa kì 1 Địa lý 10 Cánh diều (đề 2)

330 165 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 5 đề thi giữa kì 1 môn Địa lý 10 bộ Cánh diều mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Địa lý lớp 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(330 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - ĐỀ SỐ 02
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Ở cấp Trung học phổ thông môn Địa lí thuộc nhóm môn nào sau đây?
A. Khoa học xã hội. B. Khoa học tự nhiên. C. Kinh tế vĩ mô. D. Xã hội học.
Câu 2. Môn Địa lí được học ở
A. tất cả các cấp học phổ thông. B. tất cả các môn học ở tiểu học.
C. cấp trung học, chuyển nghiệp. D. cấp tiểu học, trung học cơ sở.
Câu 3. Dạng kí hiệu nào sau đây không thuộc phương pháp kí hiệu?
A. Hình học. B. Chữ. C. Điểm. D. Tượng hình.
Câu 4. Bản đồ là phương tiện được s dng rng rãi trong
A. nông nghip, công nghip. B. quân s, hàng không.
C. đời sông hàng ngày. D. giáo dc, du lch.
Câu 5. Các hành tinh trong H Mt Tri có qu đạo chuyển động t
A. nam đến bc. B. đông sang tây. C. bắc đến nam. D. tây sang đông.
Câu 6. Cu trúc của Trái Đất gm các lớp nào sau đây?
A. V Trái Đất, lớp Manti, nhân Trái Đất. B. V đại dương, lớp Manti, nhân Trái Đất.
C. V lục địa, lớp Manti, nhân Trái Đất. D. V đại dương, Manti trên, nhân Trái Đất.
Câu 7. Kinh tuyến được chọn để làm đường chuyển ngày quốc tế là
A. 90
o
. B. 120
o
. C. 150
o
. D. 180
o
.
Câu 8. Múi giờ có đường chuyển ngày quốc tế chạy qua mang số
A. 9. B. 12. C. 10. D. 11.
Câu 9. V Trái Đất và phn trên ca lớp Manti được cu to bi các loại đá khác nhau, còn được gi là
A. sinh quyn. B. khí quyn. C. thch quyn. D. thy quyn.
Câu 10. Theo th t t dưới lên, các tầng đá ở lp v Trái Đất lần lượt là
A. tng badan, tầng đá trầm tích, tng granit. B. tầng đá trầm tích, tng granit, tng badan.
C. tng badan, tng granit, tầng đá trầm tích. D. tng granit, Tầng đá trầm tích, tng badan.
Câu 11. Các quá trình ngoại lực bao gồm
A. phong hoá, nâng lên, vận chuyển, bồi tụ. B. phong hoá, bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ.
C. phong hoá, hạ xuống, vận chuyển, bồi tụ. D. phong hoá, uốn nếp, vận chuyển, bồi tụ.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Câu 12. Cường độ phong hoá xảy ra mạnh nhất ở
A. bề mặt Trái Đất. B. tầng khí đối lưu. C. ở thềm lục địa. D. lớp man ti trên.
Câu 13. Học Địa lí có vai trò tạo cơ sở vững chắc để
A. người học tiếp tục theo học các ngành nghề liên quan.
B. người học có kiến thức cơ bản về khoa học và xã hội.
C. người học có khả năng nghiên cứu khoa học về vũ trụ.
D. người học khám phá bản thân, môi trường và thế giới.
Câu 14. Học Địa lí giúp người học hiểu biết hơn về
A. quá khứ, hiện tại và kinh tế của địa phương. B. quá khứ, hiện tại và định hướng nghề nghiệp.
C. quá khứ, hiện tại và sự hình thành trái đất. D. quá khứ, hiện tại và tương lai của toàn cầu.
Câu 15. vùng tiếp xúc ca các mng kiến to không bao gi
A. có xy ra các loi hoạt động kiến to. B. nhng vùng ổn định ca v Trái Đất.
C. có nhiu hoạt động núi lửa, động đất. D. có nhng sng núi ngm đại dương.
Câu 16. Các đô thị thường được biu hin bằng phương pháp
A. bản đồ - biểu đồ. B. đường chuyển động. C. kí hiu. D. chấm điểm.
Câu 17. ớng gió thường được biu hin bằng phương pháp
A. đường chuyển động. B. kí hiu. C. bản đồ - biểu đồ. D. chấm điểm.
Câu 18. Phát biểu nào sau đây không đúng với lp Manti trên?
A. Hp vi v Trái Đất thành lp v cng. B. Không lng mà trng thái quánh do.
C. Cùng vi v Trái Đất thành thch quyn. D. Có v trí độ sâu t 700 đến 2900 km.
Câu 19. Khu vực nào sau đây trong năm có từ một ngày đến sáu tháng luôn là toàn đêm?
A. T Xích đạo đến chí tuyến. B. T chí tuyến đến vòng cc.
C. T vòng cực đến cc. D. T cực đến chí tuyến.
Câu 20. Những ngày nào sau đây ở mọi nơi trên Trái Đất có thời gian ngày và đêm dài bằng nhau?
A. 21/3 và 23/9. B. 23/9 và 22/6. C. 21/3 và 22/12. D. 22/6 và 21/3.
Câu 21. Phát biểu nào sau đây không đúng với vận động nội lực theo phương thẳng đứng?
A. Xảy ra chậm và trên một diện tích lớn. B. Hiện nay vẫn tiếp tục xảy ra một số nơi.
C. Làm cho lục địa nâng lên hay hạ xuống. D. Gây ra các hiện tượng uốn nếp, đứt gãy.
Câu 22. Dạng địa hình nào sau đây được xem là kết qu ca quá trình phong hoá hoá hc là ch yếu?
A. Bc thm sóng v. B. Bán hoang mc. C. Hang động đá vôi. D. Địa hình phi-o.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Câu 23. Biu hiện nào sau đây đúng với phong hoá vt lí?
A. Các đá nứt v do nhiệt độ thay đổi đột ngt. B. Hoà tan đá vôi do nước để tạo ra hang động.
C. R cây làm cho các lớp đá rạn nứt, đổi màu. D. Xói mòn đất do dòng chy nước tm thi.
Câu 24. Nơi nào sau đây trong năm có sáu tháng luôn là toàn ngày?
A. Xích đạo. B. Chí tuyến. C. Cc. D. Vòng cc.
II. T LUN
Câu 1 (2,0 điểm). Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân, em hãy:
- Phân biệt giờ địa phương và giờ khu vực.
- Phân biệt giờ địa phương và giờ khu vực
Câu 2 (2,0 điểm). Tại sao quá trình bóc mòn bồi tụ do dòng nước nước ta phát triển mạnh? Các
quá trình này tác động đến địa hình nước ta như thế nào?
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
BẢNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DN GII
I. TRẮC NGHIỆM (mỗi câu 0,25 điểm)
1.A
2.A
3.C
4.C
5.D
6.A
7.D
8.B
9.C
10.C
11.B
12.A
13.A
14.D
15.B
16.C
17.A
18.D
19.C
20.A
21.D
22.C
23.A
24.C
II. T LUN (4,0 điểm)
NI DUNG
ĐIM
- Giờ địa phương
+ Ở cùng một thời điểm, mỗi địa phương có một giờ riêng.
+ Giờ địa phương được thống nhất tất ccác địa điểm nằm trên cùng một kinh
tuyến. được xác định n cvào vị trí của Mặt Trời trên bầu trời nên còn gọi
giờ Mặt Trời.
- Giờ khu vực
+ Để tiện cho việc tính giờ và giao lưu quốc tế, người ta quy định giờ thống nhất cho
từng khu vực trên Trái Đất (quy ước 24 khu vực theo kinh tuyến gọi 24 múi giờ,
giờ chính thức là giờ địa phương của kinh tuyến đi qua chính giữa khu vực).
+ Các múi giờ đánh số từ 0 đến 24. Khu vực đánh số 0 gọi khu vực giờ gốc (có
đường kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn Greenwich ở Anh).
1,0
1,0
- Việt Nam khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nền nhiệt cao quanh năm mưa lớn
với mạng lưới sông ngòi dày đặc.
+ Nền nhiệt, ẩm cao làm đất đá dễ bị phong hóa, bóc mòn do nước hoặc gió.
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc -> Vận chuyển mạnh mẽ các vật liệu bóc mòn đến
các khu vực thấp bồi tụ nên các dạng địa hình mới.
- Bóc mòn và bồi tụ đã góp phần tạo nên những dạng địa hình mới và sự đa dạng
của địa hình ở Việt Nam. Đó là đồi núi cao, cao nguyên, đồng bằng hạ lưu sông,
vịnh, cồn cát, bãi cát, đầm phá,…
1,0
1,0

Mô tả nội dung:



ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - ĐỀ SỐ 02 I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Ở cấp Trung học phổ thông môn Địa lí thuộc nhóm môn nào sau đây? A. Khoa học xã hội. B. Khoa học tự nhiên. C. Kinh tế vĩ mô. D. Xã hội học.
Câu 2. Môn Địa lí được học ở
A. tất cả các cấp học phổ thông.
B. tất cả các môn học ở tiểu học.
C. cấp trung học, chuyển nghiệp.
D. cấp tiểu học, trung học cơ sở.
Câu 3. Dạng kí hiệu nào sau đây không thuộc phương pháp kí hiệu? A. Hình học. B. Chữ. C. Điểm. D. Tượng hình.
Câu 4. Bản đồ là phương tiện được sử dụng rộng rãi trong
A. nông nghiệp, công nghiệp. B. quân sự, hàng không.
C. đời sông hàng ngày. D. giáo dục, du lịch.
Câu 5. Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời có quỹ đạo chuyển động từ A. nam đến bắc. B. đông sang tây. C. bắc đến nam. D. tây sang đông.
Câu 6. Cấu trúc của Trái Đất gồm các lớp nào sau đây?
A. Vỏ Trái Đất, lớp Manti, nhân Trái Đất.
B. Vỏ đại dương, lớp Manti, nhân Trái Đất.
C. Vỏ lục địa, lớp Manti, nhân Trái Đất.
D. Vỏ đại dương, Manti trên, nhân Trái Đất.
Câu 7. Kinh tuyến được chọn để làm đường chuyển ngày quốc tế là A. 90o. B. 120o. C. 150o. D. 180o.
Câu 8. Múi giờ có đường chuyển ngày quốc tế chạy qua mang số A. 9. B. 12. C. 10. D. 11.
Câu 9. Vỏ Trái Đất và phần trên của lớp Manti được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau, còn được gọi là A. sinh quyển. B. khí quyển. C. thạch quyển. D. thủy quyển.
Câu 10. Theo thứ tự từ dưới lên, các tầng đá ở lớp vỏ Trái Đất lần lượt là
A. tầng badan, tầng đá trầm tích, tầng granit.
B. tầng đá trầm tích, tầng granit, tầng badan.
C. tầng badan, tầng granit, tầng đá trầm tích.
D. tầng granit, Tầng đá trầm tích, tầng badan.
Câu 11. Các quá trình ngoại lực bao gồm có
A. phong hoá, nâng lên, vận chuyển, bồi tụ.
B. phong hoá, bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ.
C. phong hoá, hạ xuống, vận chuyển, bồi tụ.
D. phong hoá, uốn nếp, vận chuyển, bồi tụ.


Câu 12. Cường độ phong hoá xảy ra mạnh nhất ở A. bề mặt Trái Đất. B. tầng khí đối lưu. C. ở thềm lục địa. D. lớp man ti trên.
Câu 13. Học Địa lí có vai trò tạo cơ sở vững chắc để
A. người học tiếp tục theo học các ngành nghề liên quan.
B. người học có kiến thức cơ bản về khoa học và xã hội.
C. người học có khả năng nghiên cứu khoa học về vũ trụ.
D. người học khám phá bản thân, môi trường và thế giới.
Câu 14. Học Địa lí giúp người học hiểu biết hơn về
A. quá khứ, hiện tại và kinh tế của địa phương.
B. quá khứ, hiện tại và định hướng nghề nghiệp.
C. quá khứ, hiện tại và sự hình thành trái đất.
D. quá khứ, hiện tại và tương lai của toàn cầu.
Câu 15. Ở vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo không bao giờ là
A. có xảy ra các loại hoạt động kiến tạo.
B. những vùng ổn định của vỏ Trái Đất.
C. có nhiều hoạt động núi lửa, động đất.
D. có những sống núi ngầm ở đại dương.
Câu 16. Các đô thị thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. bản đồ - biểu đồ.
B. đường chuyển động. C. kí hiệu. D. chấm điểm.
Câu 17. Hướng gió thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. đường chuyển động. B. kí hiệu.
C. bản đồ - biểu đồ. D. chấm điểm.
Câu 18. Phát biểu nào sau đây không đúng với lớp Manti trên?
A. Hợp với vỏ Trái Đất thành lớp vỏ cứng.
B. Không lỏng mà ở trạng thái quánh dẻo.
C. Cùng với vỏ Trái Đất thành thạch quyển.
D. Có vị trí ở độ sâu từ 700 đến 2900 km.
Câu 19. Khu vực nào sau đây trong năm có từ một ngày đến sáu tháng luôn là toàn đêm?
A. Từ Xích đạo đến chí tuyến.
B. Từ chí tuyến đến vòng cực.
C. Từ vòng cực đến cực.
D. Từ cực đến chí tuyến.
Câu 20. Những ngày nào sau đây ở mọi nơi trên Trái Đất có thời gian ngày và đêm dài bằng nhau? A. 21/3 và 23/9. B. 23/9 và 22/6. C. 21/3 và 22/12. D. 22/6 và 21/3.
Câu 21. Phát biểu nào sau đây không đúng với vận động nội lực theo phương thẳng đứng?
A. Xảy ra chậm và trên một diện tích lớn.
B. Hiện nay vẫn tiếp tục xảy ra một số nơi.
C. Làm cho lục địa nâng lên hay hạ xuống.
D. Gây ra các hiện tượng uốn nếp, đứt gãy.
Câu 22. Dạng địa hình nào sau đây được xem là kết quả của quá trình phong hoá hoá học là chủ yếu? A. Bậc thềm sóng vỗ. B. Bán hoang mạc. C. Hang động đá vôi. D. Địa hình phi-o.


Câu 23. Biểu hiện nào sau đây đúng với phong hoá vật lí?
A. Các đá nứt vỡ do nhiệt độ thay đổi đột ngột.
B. Hoà tan đá vôi do nước để tạo ra hang động.
C. Rễ cây làm cho các lớp đá rạn nứt, đổi màu.
D. Xói mòn đất do dòng chảy nước tạm thời.
Câu 24. Nơi nào sau đây trong năm có sáu tháng luôn là toàn ngày? A. Xích đạo. B. Chí tuyến. C. Cực. D. Vòng cực. II. TỰ LUẬN
Câu 1 (2,0 điểm). Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân, em hãy:
- Phân biệt giờ địa phương và giờ khu vực.
- Phân biệt giờ địa phương và giờ khu vực
Câu 2 (2,0 điểm). Tại sao quá trình bóc mòn và bồi tụ do dòng nước ở nước ta phát triển mạnh? Các
quá trình này tác động đến địa hình nước ta như thế nào?


BẢNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
I. TRẮC NGHIỆM (mỗi câu 0,25 điểm) 1.A 2.A 3.C 4.C 5.D 6.A 7.D 8.B 9.C 10.C 11.B 12.A 13.A 14.D 15.B 16.C 17.A 18.D 19.C 20.A 21.D 22.C 23.A 24.C
II. TỰ LUẬN (4,0 điểm) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 - Giờ địa phương 1,0
+ Ở cùng một thời điểm, mỗi địa phương có một giờ riêng.
+ Giờ địa phương được thống nhất ở tất cả các địa điểm nằm trên cùng một kinh
tuyến. Nó được xác định căn cứ vào vị trí của Mặt Trời trên bầu trời nên còn gọi là giờ Mặt Trời. - Giờ khu vực 1,0
+ Để tiện cho việc tính giờ và giao lưu quốc tế, người ta quy định giờ thống nhất cho
từng khu vực trên Trái Đất (quy ước 24 khu vực theo kinh tuyến gọi là 24 múi giờ,
giờ chính thức là giờ địa phương của kinh tuyến đi qua chính giữa khu vực).
+ Các múi giờ đánh số từ 0 đến 24. Khu vực đánh số 0 gọi là khu vực giờ gốc (có
đường kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn Greenwich ở Anh). 2
- Việt Nam có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nền nhiệt cao quanh năm và mưa lớn 1,0
với mạng lưới sông ngòi dày đặc.
+ Nền nhiệt, ẩm cao làm đất đá dễ bị phong hóa, bóc mòn do nước hoặc gió.
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc -> Vận chuyển mạnh mẽ các vật liệu bóc mòn đến
các khu vực thấp bồi tụ nên các dạng địa hình mới.
- Bóc mòn và bồi tụ đã góp phần tạo nên những dạng địa hình mới và sự đa dạng 1,0
của địa hình ở Việt Nam. Đó là đồi núi cao, cao nguyên, đồng bằng hạ lưu sông,
vịnh, cồn cát, bãi cát, đầm phá,…


zalo Nhắn tin Zalo