Đề thi giữa kì 1 Địa lý 10 Cánh diều (đề 4)

188 94 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 5 đề thi giữa kì 1 môn Địa lý 10 bộ Cánh diều mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Địa lý lớp 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(188 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 04
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1.
Môn Địa lí ở trường phổ thông bắt nguồn từ
A. khoa học địa lí. B. khoa học xã hội. C. khoa học trái đất. D. khoa học vũ trụ.
Câu 2.
Địa lí học gồm có
A. địa lí tự nhiên và bản đồ học. B. bản đồ học và kinh tế - xã hội.
C. kinh tế - xã hội và địa lí tự nhiên. D. kinh tế đô thị và địa chất học.
Câu 3.
Phương pháp kí hiệu dùng để thể hiện các đối tượng
A. phân bố theo những điểm cụ thể. B. di chuyển theo các hướng bất kì.
C. phân bố phân tán, lẻ tẻ, rời rạc. D. tập trung thành vùng rộng lớn.
Câu 4.
Bản đồ là phương tiện được sử dụng rộng rãi trong
A. nông nghiệp, công nghiệp. B. quân sự, hàng không.
C.
đời sông hàng ngày. D. giáo dục, du lịch.
Câu 5.
Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời có quỹ đạo chuyển động từ
A. nam đến bắc. B. đông sang tây. C. bắc đến nam. D. tây sang đông.
Câu 6.
Cấu trúc của Trái Đất gồm các lớp nào sau đây?
A. Vỏ Trái Đất, lớp Manti, nhân Trái Đất. B. Vỏ đại dương, lớp Manti, nhân Trái Đất.
C. Vỏ lục địa, lớp Manti, nhân Trái Đất. D. Vỏ đại dương, Manti trên, nhân Trái Đất.
Câu 7.
Giờ quốc tế
không
phải là giờ
A. GMT. B. mặt trời. C. múi. D. khu vực.
Câu 8.
Theo thuyết kiến tạo mảng, thạch quyển gồm có
A. một số mảng kiến tạo. B. các loại đá nhất định.
C. đại dương, lục địa và núi. D. đất, nước và không khí.
Câu 9.
Ở đại dương trong lớp vỏ Trái Đất
không
có tầng nào sau đây?
A. Granit. B. Trầm tích. C. Badan. D. Macma.
Câu 10.
Ngoại lực có nguồn gốc từ
A. bên trong Trái Đất. B. bên ngoài Trái Đất.
C. bức xạ của Mặt Trời. D. nhân của Trái Đất.
Câu 11.
Phong hoá lí học là
A. sự phá huỷ đá thành các khối vụn; làm biến đổi màu sắc, thành phần hoá học.
B. việc giữ nguyên đá, nhưng làm biến đổi màu sắc, thành phần, tính chất hoá học.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
C. việc giữ nguyên đá và không làm biến đổi thành phần khoáng vật và hoá học.
D. sự phá huỷ đá thành các khối vụn mà không làm biến đổi thành phần hoá học.
Câu 12.
Môn Địa lí liên quan chặt chẽ với
A. bản đồ, lược đồ, số học, bảng số liệu. B. bản đồ, Atlat địa lí, sơ đồ, bảng số liệu.
C. bản đồ, lược đồ, sơ đồ, bảng thông tin. D. bản đồ, lược đồ, sơ đồ, bảng số liệu.
Câu 13.
Môn Địa lí
không
có đặc điểm nào sau đây?
A. Là nhóm môn khoa học xã hội. B. Bao gồm ba mạch địa lí chính.
C. Môn Địa lí có tính tích hợp. D. Chuyên nghiên cứu về trái đất.
Câu 14.
Đối tượng nào sau đây được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu?
A. Hướng gió. B. Hải cảng. C. Luồng di dân. D. Dòng biển.
Câu 15.
Ở vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo
không
bao giờ là
A. có xảy ra các loại hoạt động kiến tạo. B. những vùng ổn định của vỏ Trái Đất.
C. có nhiều hoạt động núi lửa, động đất. D. có những sống núi ngầm ở đại dương.
Câu 16.
Các đô thị thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. bản đồ - biểu đồ. B. đường chuyển động. C. kí hiệu. D. chấm điểm.
Câu 17.
Hướng gió thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. đường chuyển động. B. kí hiệu. C. bản đồ - biểu đồ. D. chấm điểm.
Câu 18.
Ngày nào sau đây bán cầu Bắc có thời gian ban ngày dài nhất, thời gian ban đêm ngắn nhất
trong năm?
A. 21/3. B. 22/6. C. 22/12. D. 23/9.
Câu 19.
Nguồn năng lượng sinh ra nội lực
không
phải là của
A. sự phân huỷ các chất phóng xạ. B. sự dịch chuyển các dòng vật chất.
C. các phản ứng hóa học khác nhau. D. bức xạ từ Mặt Trời đến Trái Đất.
Câu 20.
Yếu tố nào sau đây
không
thuộc về ngoại lực?
A. Khí hậu. B. Sinh vật. C. Con người. D. Kiến tạo.
Câu 21.
Trên bề mặt Trái Đất, một vật bị lệch sang trái theo hướng chuyển động khi đi từ
A. Xích đạo về cực Bắc và từ cực Bắc về Xích đạo.
B. Xích đạo về cực Nam và từ cực Nam về Xích đạo.
C. cực Nam về Xích đạo và từ Xích đạo về cực Bắc.
D. cực Bắc về Xích đạo và từ Xích đạo về cực Nam.
Câu 22.
Dạng địa hình nào sau đây được xem là kết quả của quá trình phong hoá hoá học là chủ yếu?
A. Bậc thềm sóng vỗ. B. Bán hoang mạc. C. Hang động đá vôi. D. Địa hình phi-o.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Câu 23.
Biểu hiện nào sau đây đúng với phong hóa vật lí?
A. Các đá nứt vỡ do nhiệt độ thay đổi đột ngột. B. Hoà tan đá vôi do nước để tạo ra hang động.
C. Rễ cây làm cho các lớp đá rạn nứt, đổi màu. D. Xói mòn đất do dòng chảy nước tạm thời.
Câu 24.
Nơi nào sau đây trong năm có sáu tháng luôn là toàn ngày?
A. Xích đạo. B. Chí tuyến. C. Cực. D. Vòng cực.
II. TỰ LUẬN
Câu 1 (2,0 điểm).
Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân, em hãy:
- Phân biệt giờ địa phương và giờ khu vực.
- Phân biệt giờ địa phương và giờ khu vực
Câu 2 (2,0 điểm).
Phong hóa gì? Trình y tác động của quá trình phong hóa đến sự hình thành địa
hình bề mặt Trái Đất.
BẢNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
I. TRẮC NGHIỆM (mỗi câu 0,25 điểm)
1-A
2-C
3-A
4-C
5-D
6-A
7-B
8-A
9-A
10-B
11-D
12-D
13-D
14-B
15-B
16-C
17-A
18-B
19-D
20-D
21-B
22-C
23-A
24-C
II. TỰ LUẬN
(4,0 điểm)
NỘI DUNG
ĐIỂM
- Giờ địa phương
+ Ở cùng một thời điểm, mỗi địa phương có một giờ riêng.
+ Giờ địa phương được thống nhất tất cả các địa điểm nằm trên cùng một
kinh tuyến. được xác định căn cứ vào vị trí của Mặt Trời trên bầu trời nên
còn gọi là giờ Mặt Trời.
- Giờ khu vực
+ Để tiện cho việc tính giờ giao lưu quốc tế, người ta quy định giờ thống
nhất cho từng khu vực trên Trái Đất (quy ước 24 khu vực theo kinh tuyến gọi
24 múi giờ, giờ chính thức giờ địa phương của kinh tuyến đi qua chính
giữa khu vực).
1,0
1,0
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Các múi giờ đánh số từ 0 đến 24. Khu vực đánh số 0 gọi khu vực giờ gốc
(có đường kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn Greenwich ở Anh).
- Phong hóa quá trình phá huỷ làm biến đổi các loại đá khoáng vật do
tác động của các nhân tố ngoại lực.
- Các loại phong hóa chủ yếu là phong hóa lí học, phong hóa hóa học và phong
hóa sinh học.
+ Phong hóa học
quá trình phá huỷ, làm các đá, khoáng vật bị vỡ với
kích thước khác nhau nhưng không thay đổi thành phần nh chất. Phong
hóa học thường xảy ra mạnh những nơi nhiệt độ sự dao động lớn theo
ngày - đêm những khu vực bề mặt nước bị đóng băng. Sự dao động
nhiệt cũng thể làm khối đá bị tách vỡ do nước trong các khe nứt bị đóng
băng vào ban đêm hoặc vào mùa đông.
+ Phong hóa hóa học
quá trình phá huỷ, làm biến đổi thành phần, tính
chất của đá khoáng vật do tác động của nước, nhiệt độ, các chất hoà tan
trong nước (khí ô-xy, khí carbonic, a-xit hữu cơ, a-xit vô cơ,...) và sinh vật.
Phong hóa hóa học diễn ra mạnh trong điều kiện khí hậu nóng ẩm. những
nơi đá dễ hòa tan (đá vôi, thạch cao,...), phong hóa hóa học thường tạo nên
những dạng địa hình cac-xtơ trên mặt và cac-xtơ ngầm rất độc đáo.
+ Phong hóa sinh học
là quá trình phá huỷ đá và khoáng vật dưới tác động
của sinh vật (thực vật, nấm, vi khuẩn,...) làm các đá bị biến đổi cả về mặt
học hóa học. dụ: sự phát triển của rễ y làm đá bị nứt vỡ, các chất hữu
cơ từ hoạt động sống của sinh vật thể làm các đá bị biến đổi về thành phần,
tính chất,...
0,25
0,25
0,5
0, 5
0,5

Mô tả nội dung:


ĐỀ SỐ 04 I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Môn Địa lí ở trường phổ thông bắt nguồn từ A. khoa học địa lí. B. khoa học xã hội. C. khoa học trái đất. D. khoa học vũ trụ.
Câu 2. Địa lí học gồm có
A. địa lí tự nhiên và bản đồ học.
B. bản đồ học và kinh tế - xã hội.
C. kinh tế - xã hội và địa lí tự nhiên.
D. kinh tế đô thị và địa chất học.
Câu 3. Phương pháp kí hiệu dùng để thể hiện các đối tượng
A. phân bố theo những điểm cụ thể.
B. di chuyển theo các hướng bất kì.
C. phân bố phân tán, lẻ tẻ, rời rạc.
D. tập trung thành vùng rộng lớn.
Câu 4. Bản đồ là phương tiện được sử dụng rộng rãi trong
A. nông nghiệp, công nghiệp. B. quân sự, hàng không.
C. đời sông hàng ngày. D. giáo dục, du lịch.
Câu 5. Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời có quỹ đạo chuyển động từ A. nam đến bắc. B. đông sang tây. C. bắc đến nam. D. tây sang đông.
Câu 6. Cấu trúc của Trái Đất gồm các lớp nào sau đây?
A. Vỏ Trái Đất, lớp Manti, nhân Trái Đất.
B. Vỏ đại dương, lớp Manti, nhân Trái Đất.
C. Vỏ lục địa, lớp Manti, nhân Trái Đất.
D. Vỏ đại dương, Manti trên, nhân Trái Đất.
Câu 7. Giờ quốc tế không phải là giờ A. GMT. B. mặt trời. C. múi. D. khu vực.
Câu 8. Theo thuyết kiến tạo mảng, thạch quyển gồm có
A. một số mảng kiến tạo.
B. các loại đá nhất định.
C. đại dương, lục địa và núi.
D. đất, nước và không khí.
Câu 9. Ở đại dương trong lớp vỏ Trái Đất không có tầng nào sau đây? A. Granit. B. Trầm tích. C. Badan. D. Macma.
Câu 10. Ngoại lực có nguồn gốc từ A. bên trong Trái Đất. B. bên ngoài Trái Đất.
C. bức xạ của Mặt Trời. D. nhân của Trái Đất.
Câu 11. Phong hoá lí học là
A. sự phá huỷ đá thành các khối vụn; làm biến đổi màu sắc, thành phần hoá học.
B. việc giữ nguyên đá, nhưng làm biến đổi màu sắc, thành phần, tính chất hoá học.


C. việc giữ nguyên đá và không làm biến đổi thành phần khoáng vật và hoá học.
D. sự phá huỷ đá thành các khối vụn mà không làm biến đổi thành phần hoá học.
Câu 12. Môn Địa lí liên quan chặt chẽ với
A. bản đồ, lược đồ, số học, bảng số liệu.
B. bản đồ, Atlat địa lí, sơ đồ, bảng số liệu.
C. bản đồ, lược đồ, sơ đồ, bảng thông tin.
D. bản đồ, lược đồ, sơ đồ, bảng số liệu.
Câu 13. Môn Địa lí không có đặc điểm nào sau đây?
A. Là nhóm môn khoa học xã hội.
B. Bao gồm ba mạch địa lí chính.
C. Môn Địa lí có tính tích hợp.
D. Chuyên nghiên cứu về trái đất.
Câu 14. Đối tượng nào sau đây được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu? A. Hướng gió. B. Hải cảng. C. Luồng di dân. D. Dòng biển.
Câu 15. Ở vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo không bao giờ là
A. có xảy ra các loại hoạt động kiến tạo.
B. những vùng ổn định của vỏ Trái Đất.
C. có nhiều hoạt động núi lửa, động đất.
D. có những sống núi ngầm ở đại dương.
Câu 16. Các đô thị thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. bản đồ - biểu đồ.
B. đường chuyển động. C. kí hiệu. D. chấm điểm.
Câu 17. Hướng gió thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. đường chuyển động. B. kí hiệu.
C. bản đồ - biểu đồ. D. chấm điểm.
Câu 18. Ngày nào sau đây ở bán cầu Bắc có thời gian ban ngày dài nhất, thời gian ban đêm ngắn nhất trong năm? A. 21/3. B. 22/6. C. 22/12. D. 23/9.
Câu 19. Nguồn năng lượng sinh ra nội lực không phải là của
A. sự phân huỷ các chất phóng xạ.
B. sự dịch chuyển các dòng vật chất.
C. các phản ứng hóa học khác nhau.
D. bức xạ từ Mặt Trời đến Trái Đất.
Câu 20. Yếu tố nào sau đây không thuộc về ngoại lực? A. Khí hậu. B. Sinh vật. C. Con người. D. Kiến tạo.
Câu 21. Trên bề mặt Trái Đất, một vật bị lệch sang trái theo hướng chuyển động khi đi từ
A. Xích đạo về cực Bắc và từ cực Bắc về Xích đạo.
B. Xích đạo về cực Nam và từ cực Nam về Xích đạo.
C. cực Nam về Xích đạo và từ Xích đạo về cực Bắc.
D. cực Bắc về Xích đạo và từ Xích đạo về cực Nam.
Câu 22. Dạng địa hình nào sau đây được xem là kết quả của quá trình phong hoá hoá học là chủ yếu? A. Bậc thềm sóng vỗ. B. Bán hoang mạc. C. Hang động đá vôi. D. Địa hình phi-o.


Câu 23. Biểu hiện nào sau đây đúng với phong hóa vật lí?
A. Các đá nứt vỡ do nhiệt độ thay đổi đột ngột.
B. Hoà tan đá vôi do nước để tạo ra hang động.
C. Rễ cây làm cho các lớp đá rạn nứt, đổi màu.
D. Xói mòn đất do dòng chảy nước tạm thời.
Câu 24. Nơi nào sau đây trong năm có sáu tháng luôn là toàn ngày? A. Xích đạo. B. Chí tuyến. C. Cực. D. Vòng cực. II. TỰ LUẬN
Câu 1 (2,0 điểm). Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân, em hãy:
- Phân biệt giờ địa phương và giờ khu vực.
- Phân biệt giờ địa phương và giờ khu vực
Câu 2 (2,0 điểm). Phong hóa là gì? Trình bày tác động của quá trình phong hóa đến sự hình thành địa
hình bề mặt Trái Đất.
BẢNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
I. TRẮC NGHIỆM (mỗi câu 0,25 điểm) 1-A 2-C 3-A 4-C 5-D 6-A 7-B 8-A 9-A 10-B 11-D 12-D 13-D 14-B 15-B 16-C 17-A 18-B 19-D 20-D 21-B 22-C 23-A 24-C
II. TỰ LUẬN (4,0 điểm) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 - Giờ địa phương 1,0
+ Ở cùng một thời điểm, mỗi địa phương có một giờ riêng.
+ Giờ địa phương được thống nhất ở tất cả các địa điểm nằm trên cùng một
kinh tuyến. Nó được xác định căn cứ vào vị trí của Mặt Trời trên bầu trời nên
còn gọi là giờ Mặt Trời. - Giờ khu vực 1,0
+ Để tiện cho việc tính giờ và giao lưu quốc tế, người ta quy định giờ thống
nhất cho từng khu vực trên Trái Đất (quy ước 24 khu vực theo kinh tuyến gọi
là 24 múi giờ, giờ chính thức là giờ địa phương của kinh tuyến đi qua chính giữa khu vực).


+ Các múi giờ đánh số từ 0 đến 24. Khu vực đánh số 0 gọi là khu vực giờ gốc
(có đường kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn Greenwich ở Anh). 2
- Phong hóa là quá trình phá huỷ và làm biến đổi các loại đá và khoáng vật do 0,25
tác động của các nhân tố ngoại lực.
- Các loại phong hóa chủ yếu là phong hóa lí học, phong hóa hóa học và phong 0,25 hóa sinh học.
+ Phong hóa lí học là quá trình phá huỷ, làm các đá, khoáng vật bị vỡ với 0,5
kích thước khác nhau nhưng không thay đổi thành phần và tính chất. Phong
hóa lí học thường xảy ra mạnh ở những nơi nhiệt độ có sự dao động lớn theo
ngày - đêm và ở những khu vực bề mặt có nước bị đóng băng. Sự dao động
nhiệt cũng có thể làm khối đá bị tách vỡ do nước trong các khe nứt bị đóng
băng vào ban đêm hoặc vào mùa đông.
+ Phong hóa hóa học là quá trình phá huỷ, làm biến đổi thành phần, tính 0, 5
chất của đá và khoáng vật do tác động của nước, nhiệt độ, các chất hoà tan
trong nước (khí ô-xy, khí carbonic, a-xit hữu cơ, a-xit vô cơ,...) và sinh vật.
Phong hóa hóa học diễn ra mạnh trong điều kiện khí hậu nóng ẩm. Ở những
nơi có đá dễ hòa tan (đá vôi, thạch cao,...), phong hóa hóa học thường tạo nên
những dạng địa hình cac-xtơ trên mặt và cac-xtơ ngầm rất độc đáo.
+ Phong hóa sinh học là quá trình phá huỷ đá và khoáng vật dưới tác động 0,5
của sinh vật (thực vật, nấm, vi khuẩn,...) làm các đá bị biến đổi cả về mặt lí
học và hóa học. Ví dụ: sự phát triển của rễ cây làm đá bị nứt vỡ, các chất hữu
cơ từ hoạt động sống của sinh vật có thể làm các đá bị biến đổi về thành phần, tính chất,...


zalo Nhắn tin Zalo