Đề thi giữa kì 1 Địa lý 10 Kết nối tri thức (đề 5)

478 239 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi Giữa kì 1
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 5 đề thi giữa kì 1 môn Địa lý 10 Kết nối tri thức mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Địa lý lớp 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(478 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 05
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Học Địa lí giúp cho kho tàng kiến thức của người học
A. nghèo nàn. B. thu hẹp. C. phong phú. D. hạn chế.
Câu 2. Phương pháp khoanh vùng (vùng phân bố) cho biết
A. din tích phân b của đối tượng riêng l. B. cơ cấu của đối tượng riêng l.
C. tính ph biến của đối tượng riêng l. D. s ng của đối tượng riêng l.
Câu 3. Để th hin vùng trng thuc lá của nước ta, có th s dụng phương pháp
A. khoanh vùng. B. kí hiu. C. bản đồ - biểu đồ. D. đường đẳng tr.
Câu 4. Đối vi bản đồ s, việc xác định v trí phi da vào
A. bản đồ. B. hướng bc. C. GPS. D. tọa độ.
Câu 5. ng dng ni bt nht ca GPS là
A. định tính. B. định v. C. định lượng. D. định lut.
Câu 6. Thch quyển được hp thành bi lp v Trái Đất và
A. nhân ngoài của Trái Đất. B. nhân trong của Trái Đất.
C. phần dưới ca lp Manti. D. phn trên ca lp Manti.
Câu 7. Thành phn vt cht ch yếu ca lp v Trái Đất là
A. magiê và silic. B. st và niken. C. silic và nhôm. D. st và nhôm.
Câu 8. Để phù hp vi thời gian nơi đi, khi đi từ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến đổi ngày, cn
A. gi nguyên lịch ngày đi. B. tăng thêm một ngày lch.
C. lùi đi một ngày lch. D. gi nguyên lịch ngày đến.
Câu 9. Để tính gi địa phương, cần căn cứ vào
A. ánh nng nhiu hay ít tại địa phương đó. B. độ cao và độ to nh ca Mt Tri nơi đó.
C. độ cao ca mt Tri tại địa phương đó. D. độ to nh ca Mt Tri tại địa phương đó.
Câu 10. Theo thuyết kiến to mng, mng kiến tạo nào sau đây là mng kiến to nh?
A. Bắc Mĩ. B. Phi-lip-pin. C. Âu-Á. D. Nam Cc.
Câu 11. Tác động nào sau đây làm cho biển tiến và bin thoái?
A. Lục địa nâng lên, h xung. B. Các lớp đá mềm b un nếp.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
C. Các lớp đá cứng b đứt gãy. D. Động đất, núi la hot động.
Câu 12. Phong hoá sinh hc là
A. s phá hu đá thành các khối vn; làm biến đổi màu sc, thành phn hoá hc.
B. vic gi nguyên đá, nhưng làm biến đổi màu sc, thành phn, tính cht hoá hc.
C. vic gi nguyên đá và không làm biến đổi thành phn khoáng vt và hoá hc.
D. s phá hu đá thành các khối vn mà không làm biến đổi thành phn hoá hc.
Câu 13. Địa hình nào sau đây do gió tạo thành?
A. Ngọn đá sót hình nấm. B. Các khe rãnh xói mòn.
C. Các vnh hẹp băng hà. D. Thung lũng sông, suối.
Câu 14. Kiến thức về địa lí tổng hợp không định hướng ngành nghề nào sau đây?
A. Quản lí đất đai. B. Điều tra địa chất. C. Kĩ sư trắc địa. D. Quản lí xã hội.
Câu 15. Trên bản đồ phân b dân cư, quy mô của các đô thị thường được th hin bằng phương pháp
A. kí hiu. B. chấm điểm. C. bản đồ - biểu đồ. D. khoanh vùng.
Câu 16. Mun tìm hiểu được ni dung ca bản đồ, trước hết cn phi nghiên cứu kĩ phần
A. chú gii và kí hiu. B. kí hiệu và vĩ tuyến.
C. vĩ tuyến và kinh tuyến. D. kinh tuyến và chú gii.
Câu 17. Cu trúc của Trái Đất theo th t t trong ra ngoài gm có các lp
A. nhân, lp Manti, v lục địa, v đại Dương. B. nhân, v đại Dương, vỏ lục địa, lp manti.
C. nhân, lp Manti, v đại Dương, vỏ lục địa. D. nhân, v lục địa, lp Manti, v đại Dương.
Câu 18. Nơi chỉ xut hin hiện tượng Mt Trời lên thiên đỉnh mt ln duy nhất trong năm là
A. chí tuyến. B. cc Bc. C. vòng cc. D. xích đạo.
Câu 19. Nhận định nào dưới đây đúng với đặc điểm ca tầng đá trầm tích?
A. Do các vt liu vn, nh b nén cht to thành.
B. Là tng nằm dưới cùng trong lp v Trái Đất.
C. Phân b thành mt lp liên tc t tây sang đông.
D. Có độ dày rt lớn, có nơi độ dày đạt ti 50km.
Câu 20. Tác động ca ni lực đến địa hình b mặt Trái Đất không dẫn đến hiện tượng nào sau đây?
A. Un nếp hoặc đứt gãy. B. Nâng lên, h xung.
C. Bin tiến và bin thoái. D. Bão, lt và hn hán.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Câu 21. Các hình thức nào sau đây không phi là bóc mòn?
A. Xâm thc, mài mòn. B. Mài mòn, thi mòn.
C. Thi mòn, xâm thc. D. Xâm thc, vn chuyn.
Câu 22. Khi Trái Đất t quay quanh trc, những điểm nào sau đây của Trái Đất vn tc dài bng
không?
A. Cc Bc và cc Nam. B. Cc Nam và chí tuyến.
C. Cc Bắc và Xích đạo. D. Cực Nam và Xích đạo.
Câu 23. Trên bản đồ kinh tế - hội, các đối tượng địa thường được th hin bằng phương pháp
đường chuyển động là
A. nhà máy, đường giao thông. B. các luồng di dân, hướng vn ti.
C. đường biên giới, điểm khai thác khoáng. D. trm biến áp, đường dây tải điện.
Câu 24. S hình thành ca y núi tr Rôc-ki Bắc do tác động ca hai mng kiến to nào sau
đây?
A. Mng Bắc Mĩ và mảng Âu-Á. B. Mng Bắc Mĩ và mảng Nam Mĩ.
C. Mng Bắc Mĩ và mảng Phi. D. Mng Bắc Mĩ và mảng Na-xca.
II. T LUN
Câu 1 (2,0 điểm). Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân, em hãy:
- Trình bày khái niệm, nguyên nhân sinh ra ngoại lực.
- Phân tích tác động của quá trình phong hoá, bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ đến sự hình thành địa hình
bề mặt Trái Đất.
Câu 2 (2,0 điểm). Tại sao sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất? Nếu Trái Đất chỉ chuyển động
quanh Mặt Trời mà không tự quay quanh trục thì trên Trái Đất hiện tượng ngày đêm sẽ diễn ra như thế
nào?
BẢNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DN GII
I. TRẮC NGHIỆM (mỗi câu 0,25 điểm)
1-C
2-A
3-A
4-C
5-B
6-D
7-C
9-C
10-B
11-A
12-A
13-A
14-A
15-A
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
17-C
18-A
19-A
20-D
21-D
22-A
23-B
II. T LUN (4,0 điểm)
CÂU
NI DUNG
ĐIM
1
- Khái niệm: Ngoại lực lực diễn ra trên bề mặt Trái Đất như tác động của gió, mưa,
nước chảy, sóng biển, băng, sinh vật và con người.
- Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực do nguồn năng lượng bức xạ Mặt Trời.
- Tác động: c động của quá trình ngoại lực thông qua ba quá trình: phong hoá, bóc
mòn, vận chuyển bồi tụ. Xu hướng chung của ngoại lực phá huỷ, hạ thấp độ cao
và san bằng địa hình.
+ Quá trình phong hoá: Phong hoá quá trình phá huỷ, làm thay đổi đá khoáng
vật dưới tác động của nhiệt độ, nước, sinh vật, ... Quá trình phong hoá bao gồm: phong
hóa vật lí, phong hoá hoá học phong hoá sinh học. Kết quả chung của quá trình
phong hoá là tạo ra lớp vỏ phong hoá.
+ Quá trình bóc mòn: Bóc mòn là quá trình dời chuyển các sản phẩm phong hoá khỏi
vị trí ban đầu, dưới tác động của nước chảy, sóng biển, gió, băng hà,... Tutheo nhân
tố bóc mòn quá trình bóc mòn lại chia thành quá trình xâm thực (do nước chảy),
quá trình mài mòn (do sóng biển băng hà) quá trình thổi mòn (do gió). Các quá
trình này tạo ra các dạng địa hình hết sức phong phú và đa dạng.
+ Quá trình vận chuyển quá trình bồi tụ: Quá trình vận chuyển quá trình di
chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác; Quá trình bồi tụ quá trình tích tụ các vật
liệu để tạo ra các dạng địa hình mới.
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,5
2
* Sự luân phiên ngày đêm
Do hình khối cầu, nên Trái Đất luôn được Mặt Trời chiếu sáng một nửa còn một
nửa chưa được chiếu sáng, sinh ra ngày đêm. Trái Đất tự quay quanh trục, dẫn đến
tất cả mọi nơi trên bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại lần
lượt chìm trong bóng tối, gây nên hiện tượng ngày đêm luân phiên.
* Giải thích
- Nếu Trái Đất không tự quay quanh trục chỉ chuyển động quanh Mặt Trời thì
1,0
1,0
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Trái Đất vẫn có ngày và đêm.
- Thời gian ban ngày và ban đêm là 6 tháng.
- Với thời gian ngày - đêm kéo dài như vậy trên Trái Đất sẽ không thể tồn tại sự sống
phần ban ngày trong 6 tháng sẽ rất nóng do bị Mặt Trời đốt nóng liên tục, còn phần
ban đêm trong 6 tháng sẽ rất lạnh do không được Mặt Trời chiếu đến.

Mô tả nội dung:


ĐỀ SỐ 05 I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Học Địa lí giúp cho kho tàng kiến thức của người học A. nghèo nàn. B. thu hẹp. C. phong phú. D. hạn chế.
Câu 2. Phương pháp khoanh vùng (vùng phân bố) cho biết
A. diện tích phân bố của đối tượng riêng lẻ.
B. cơ cấu của đối tượng riêng lẻ.
C. tính phổ biến của đối tượng riêng lẻ.
D. số lượng của đối tượng riêng lẻ.
Câu 3. Để thể hiện vùng trồng thuốc lá của nước ta, có thể sử dụng phương pháp A. khoanh vùng. B. kí hiệu.
C. bản đồ - biểu đồ. D. đường đẳng trị.
Câu 4. Đối với bản đồ số, việc xác định vị trí phải dựa vào A. bản đồ. B. hướng bắc. C. GPS. D. tọa độ.
Câu 5. Ứng dụng nổi bật nhất của GPS là A. định tính. B. định vị. C. định lượng. D. định luật.
Câu 6. Thạch quyển được hợp thành bởi lớp vỏ Trái Đất và
A. nhân ngoài của Trái Đất.
B. nhân trong của Trái Đất.
C. phần dưới của lớp Manti.
D. phần trên của lớp Manti.
Câu 7. Thành phần vật chất chủ yếu của lớp vỏ Trái Đất là A. magiê và silic. B. sắt và niken. C. silic và nhôm. D. sắt và nhôm.
Câu 8. Để phù hợp với thời gian nơi đi, khi đi từ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến đổi ngày, cần
A. giữ nguyên lịch ngày đi.
B. tăng thêm một ngày lịch.
C. lùi đi một ngày lịch.
D. giữ nguyên lịch ngày đến.
Câu 9. Để tính giờ địa phương, cần căn cứ vào
A. ánh nắng nhiều hay ít tại địa phương đó.
B. độ cao và độ to nhỏ của Mặt Trời ở nơi đó.
C. độ cao của mặt Trời tại địa phương đó.
D. độ to nhỏ của Mặt Trời tại địa phương đó.
Câu 10. Theo thuyết kiến tạo mảng, mảng kiến tạo nào sau đây là mảng kiến tạo nhỏ? A. Bắc Mĩ. B. Phi-lip-pin. C. Âu-Á. D. Nam Cực.
Câu 11. Tác động nào sau đây làm cho biển tiến và biển thoái?
A. Lục địa nâng lên, hạ xuống.
B. Các lớp đá mềm bị uốn nếp.


C. Các lớp đá cứng bị đứt gãy.
D. Động đất, núi lửa hoạt động.
Câu 12. Phong hoá sinh học là
A. sự phá huỷ đá thành các khối vụn; làm biến đổi màu sắc, thành phần hoá học.
B. việc giữ nguyên đá, nhưng làm biến đổi màu sắc, thành phần, tính chất hoá học.
C. việc giữ nguyên đá và không làm biến đổi thành phần khoáng vật và hoá học.
D. sự phá huỷ đá thành các khối vụn mà không làm biến đổi thành phần hoá học.
Câu 13. Địa hình nào sau đây do gió tạo thành?
A. Ngọn đá sót hình nấm. B. Các khe rãnh xói mòn.
C. Các vịnh hẹp băng hà. D. Thung lũng sông, suối.
Câu 14. Kiến thức về địa lí tổng hợp không định hướng ngành nghề nào sau đây? A. Quản lí đất đai. B. Điều tra địa chất. C. Kĩ sư trắc địa. D. Quản lí xã hội.
Câu 15. Trên bản đồ phân bố dân cư, quy mô của các đô thị thường được thể hiện bằng phương pháp A. kí hiệu. B. chấm điểm.
C. bản đồ - biểu đồ. D. khoanh vùng.
Câu 16. Muốn tìm hiểu được nội dung của bản đồ, trước hết cần phải nghiên cứu kĩ phần
A. chú giải và kí hiệu.
B. kí hiệu và vĩ tuyến.
C. vĩ tuyến và kinh tuyến.
D. kinh tuyến và chú giải.
Câu 17. Cấu trúc của Trái Đất theo thứ tự từ trong ra ngoài gồm có các lớp
A. nhân, lớp Manti, vỏ lục địa, vỏ đại Dương.
B. nhân, vỏ đại Dương, vỏ lục địa, lớp manti.
C. nhân, lớp Manti, vỏ đại Dương, vỏ lục địa.
D. nhân, vỏ lục địa, lớp Manti, vỏ đại Dương.
Câu 18. Nơi chỉ xuất hiện hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh một lần duy nhất trong năm là A. chí tuyến. B. cực Bắc. C. vòng cực. D. xích đạo.
Câu 19. Nhận định nào dưới đây đúng với đặc điểm của tầng đá trầm tích?
A. Do các vật liệu vụn, nhỏ bị nén chặt tạo thành.
B. Là tầng nằm dưới cùng trong lớp vỏ Trái Đất.
C. Phân bố thành một lớp liên tục từ tây sang đông.
D. Có độ dày rất lớn, có nơi độ dày đạt tới 50km.
Câu 20. Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất không dẫn đến hiện tượng nào sau đây?
A. Uốn nếp hoặc đứt gãy. B. Nâng lên, hạ xuống.
C. Biển tiến và biển thoái.
D. Bão, lụt và hạn hán.


Câu 21. Các hình thức nào sau đây không phải là bóc mòn? A. Xâm thực, mài mòn. B. Mài mòn, thổi mòn. C. Thổi mòn, xâm thực.
D. Xâm thực, vận chuyển.
Câu 22. Khi Trái Đất tự quay quanh trục, những điểm nào sau đây của Trái Đất có vận tốc dài bằng không? A. Cực Bắc và cực Nam.
B. Cực Nam và chí tuyến.
C. Cực Bắc và Xích đạo.
D. Cực Nam và Xích đạo.
Câu 23. Trên bản đồ kinh tế - xã hội, các đối tượng địa lí thường được thể hiện bằng phương pháp
đường chuyển động là
A. nhà máy, đường giao thông.
B. các luồng di dân, hướng vận tải.
C. đường biên giới, điểm khai thác khoáng.
D. trạm biến áp, đường dây tải điện.
Câu 24. Sự hình thành của dãy núi trẻ Rôc-ki ở Bắc Mĩ do tác động của hai mảng kiến tạo nào sau đây?
A. Mảng Bắc Mĩ và mảng Âu-Á.
B. Mảng Bắc Mĩ và mảng Nam Mĩ.
C. Mảng Bắc Mĩ và mảng Phi.
D. Mảng Bắc Mĩ và mảng Na-xca. II. TỰ LUẬN
Câu 1 (2,0 điểm). Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân, em hãy:
- Trình bày khái niệm, nguyên nhân sinh ra ngoại lực.
- Phân tích tác động của quá trình phong hoá, bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất.
Câu 2 (2,0 điểm). Tại sao có sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất? Nếu Trái Đất chỉ chuyển động
quanh Mặt Trời mà không tự quay quanh trục thì trên Trái Đất hiện tượng ngày đêm sẽ diễn ra như thế nào?
BẢNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
I. TRẮC NGHIỆM (mỗi câu 0,25 điểm) 1-C 2-A 3-A 4-C 5-B 6-D 7-C 8-C 9-C 10-B 11-A 12-A 13-A 14-A 15-A 16-A

17-C 18-A 19-A 20-D 21-D 22-A 23-B 24-B
II. TỰ LUẬN (4,0 điểm) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1
- Khái niệm: Ngoại lực là lực diễn ra trên bề mặt Trái Đất như tác động của gió, mưa, 0,25
nước chảy, sóng biển, băng, sinh vật và con người.
- Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực do nguồn năng lượng bức xạ Mặt Trời. 0,25
- Tác động: Tác động của quá trình ngoại lực thông qua ba quá trình: phong hoá, bóc 0,25
mòn, vận chuyển và bồi tụ. Xu hướng chung của ngoại lực là phá huỷ, hạ thấp độ cao và san bằng địa hình.
+ Quá trình phong hoá: Phong hoá là quá trình phá huỷ, làm thay đổi đá và khoáng 0,5
vật dưới tác động của nhiệt độ, nước, sinh vật, ... Quá trình phong hoá bao gồm: phong
hóa vật lí, phong hoá hoá học và phong hoá sinh học. Kết quả chung của quá trình
phong hoá là tạo ra lớp vỏ phong hoá.
+ Quá trình bóc mòn: Bóc mòn là quá trình dời chuyển các sản phẩm phong hoá khỏi 0,25
vị trí ban đầu, dưới tác động của nước chảy, sóng biển, gió, băng hà,... Tuỳ theo nhân
tố bóc mòn mà quá trình bóc mòn lại chia thành quá trình xâm thực (do nước chảy),
quá trình mài mòn (do sóng biển và băng hà) và quá trình thổi mòn (do gió). Các quá
trình này tạo ra các dạng địa hình hết sức phong phú và đa dạng.
+ Quá trình vận chuyển và quá trình bồi tụ: Quá trình vận chuyển là quá trình di 0,5
chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác; Quá trình bồi tụ là quá trình tích tụ các vật
liệu để tạo ra các dạng địa hình mới. 2
* Sự luân phiên ngày đêm 1,0
Do có hình khối cầu, nên Trái Đất luôn được Mặt Trời chiếu sáng một nửa còn một
nửa chưa được chiếu sáng, sinh ra ngày và đêm. Trái Đất tự quay quanh trục, dẫn đến
tất cả mọi nơi trên bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại lần
lượt chìm trong bóng tối, gây nên hiện tượng ngày đêm luân phiên. * Giải thích 1,0
- Nếu Trái Đất không tự quay quanh trục mà chỉ chuyển động quanh Mặt Trời thì ở


zalo Nhắn tin Zalo