MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 - BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO ĐỀ SỐ 1 Mức độ đánh giá Mạch Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TT
Nội dung/chủ đề/bài nội dung TNK TNKQ TL TNKQ TL TL TNKQ TL Q
Tự hào về truyền thống 4 câu 2 câu 1 câu 1 câu dân tộc Việt Nam Giáo 1 1
dục đạo Tôn trọng sự đa dạng 1 4 câu 1 câu câu 2 câu câu 1 câu đức của các dân tộc (2đ) (2đ)
Lao động cần cù, sáng 4 câu 1 câu 1 câu 2 câu tạo Tổng câu 12 0 4 1 4 1 4 0 Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40%
ĐỀ BÀI
I. Trắc nghiệm khách quan (6,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
Câu 1. Nội dung nào sau đây không phải là những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam? A. Ích kỉ, keo kiệt. B. Yêu nước. C. Yêu thương con người. D. Đoàn kết.
Câu 2. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam?
A. Giới thiệu với bạn bè quốc tế về nghệ thuật đờn ca tài tử.
B. Sáng tác các tác phẩm thơ ca ca ngợi vẻ đẹp của đất nước.
C. Lấn chiếm, xâm phạm các khu di tích lịch sử - văn hóa.
D. Tích cực tham gia các lễ hội truyền thống của quê hương.
Câu 3. Hành vi nào sau đây đã thể hiện lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam?
A. Chị K từ chối tham gia hoạt động thiện nguyện ở địa phương.
B. Gia đình và X lấn chiếm đất đai của khu di tích lịch sử - văn hóa.
C. Học sinh lớp 8A tham gia dâng hương để tưởng nhớ các vua Hùng.
D. Anh T chê bai những người mặc trang phục truyền thống là lạc hậu.
Câu 4. Những giá trị vật chất và tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của một dân tộc,
được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây?
A. Truyền thống gia đình.
B. Truyền thống dòng họ.
C. Truyền thống vùng miền.
D. Truyền thống dân tộc.
Câu 5. Câu ca dao “Chí tâm niệm Phật đêm ngày/ Cầu cho cha mẹ sống tày non cao” phản ánh về
truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam? A. Đoàn kết. B. Yêu nước. C. Hiếu học. D. Hiếu thảo.
Câu 6. Tự hào về truyền thống dân tộc được hiểu là sự
A. trân trọng và phát huy những giá trị vật chất tốt đẹp của quốc gia, dân tộc.
B. hãnh diện, gìn giữ và phát huy các giá trị tinh thần của quốc gia, dân tộc.
C. trân trọng, hãnh diện và giữ gìn, phát huy các giá trị tốt đẹp của dân tộc.
D. hiểu biết, hãnh diện về những di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc.
Câu 7. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng giá trị các truyền thống của dân tộc Việt Nam?
A. Là tiền đề giúp mỗi cá nhân sống tốt, có ích hơn cho cộng đồng.
B. Tạo sức mạnh để Việt Nam vượt qua mọi khó khăn, thử thách.
C. Hòa tan giá trị văn hóa của Việt Nam trong quá trình hội nhập.
D. Là nền tảng tạo nên bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam.
Câu 8. Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống. Nhà trường tổ chức cuộc thi “Tìm hiểu về truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt
Nam”, bạn T cùng nhóm bạn rất hăng hái sưu tầm tài liệu, hình ảnh để chuẩn bị bài dự thi. Nếu nhận
được lời mời cùng tham gia vào nhóm tìm hiểu của T, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây?
A. Không thích nhưng vẫn đồng ý để khỏi mất lòng bạn.
B. Không tham gia, vì không nên hoài cổ về quá khứ.
C. Làm ngơ vì truyền thống đó không gì đáng tự hào.
D. Đồng ý và tham gia một cách hăng hái, tích cực.
Câu 9. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong thuật ngữ sau: “……là sự tồn tại của nhiều dân
tộc khác nhau ở một khu vực hoặc trên thế giới”.
A. Bản sắc văn hóa dân tộc.
B. Đa dạng của các dân tộc.
C. Bản sắc văn hóa phong phú.
D. Đa dạng của các nền văn hóa.
Câu 10. Một trong những lễ hội truyền thống của người Thái, Lào và người Khơ-me là A. lễ hội Té nước. B. lễ hội hoa anh đào. C. lễ hội Rio Carnival. D. lễ hội pháo hoa Busan.
Câu 11. Hanbok là trang phục truyền thống của người dân ở đất nước nào? A. Hàn quốc. B. Tây Ban Nha. C. Bồ Đào Nha. D. Nam Phi.
Câu 12. Lễ hội nào dưới đây là nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên (Việt Nam)? A. Lễ Cấp sắc. B. Lễ hội Té nước. C. Lễ hội cồng chiêng.
D. Lễ khai ấn đền Trần.
Câu 13. Chúng ta cần tôn trọng sự đa dạng văn hóa của các dân tộc, vì mỗi dân tộc đều
A. giống nhau về văn hóa ẩm thực, trang phục.
B. có những nét đẹp văn hóa, truyền thống riêng.
C. giống nhau về trang phục và lễ hội truyền thống.
D. có những nghề thủ công truyền thống giống nhau.
Câu 14. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới không mang lại ý nghĩa nào sau đây?
A. Giúp ta thêm tự hào vì dân tộc mình có trình độ cao hơn dân tộc khác.
B. Giúp ta thêm hiểu biết, tiếp thu tinh hoa văn hóa của các dân tộc khác.
D. Tăng cường tình hữu nghị, hòa bình và hợp tác giữa các quốc gia.
C. Củng cố thêm niềm tin, sự đồng cảm và hòa hợp giữa các dân tộc.
Câu 15. Ý kiến nào dưới đây không đúng khi bàn về vấn đề: tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và
các nền văn hoá trên thế giới?
A. Cần phê phán các hành vi kì thị, phân biệt chủng tộc, văn hóa.
B. Chỉ nên tôn trọng, học hỏi văn hóa của những dân tộc giàu có.
C. Cần tiếp thu có chọn lọc các thành tựu văn hóa của bên ngoài.
D. Mọi dân tộc đều có những nét đẹp riêng về tính cách, văn hóa.
Câu 16. Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống. Bạn M là học sinh lớp 8A, bạn có mẹ là người Việt Nam và bố là người Anh. Bạn M có
một số điểm khác biệt về ngoại hình so với các bạn cùng lớp, chẳng hạn như: làn da trắng, mái tóc
vàng, sống mũi cao và đôi mắt màu xanh dương…. Do đó, M thường xuyên bị bạn T trêu chọc. Nếu là
bạn cùng lớp với M và T, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Không quan tâm vì không liên quan gì đến mình.
B. Cùng với bạn T trêu chọc về ngoại hình của bạn M.
C. Rủ rê các bạn trong lớp cùng tẩy chay, cô lập bạn M.
D. An ủi, động viên M; khuyên T không nên trêu chọc M.
Câu 17. Lao động cần cù được biểu hiện thông qua hành vi nào sau đây?
A. Làm việc thường xuyên, không ngừng nỗ lực vượt qua khó khăn.
B. Cải tiến phương pháp làm việc để nâng cao hiệu quả lao động.
C. Suy nghĩ, tìm ra cách làm việc mới để đem lại kết quả cao hơn.
D. Tìm cách giải quyết tối ưu để nâng cao chất lượng lao động.
Câu 18. Câu tục ngữ nào dưới đây có ý nghĩa phê phán thái độ lười biếng trong lao động?
A. “Kiếm củi ba năm, thiêu một giờ”.
B. “Nêu cao nhưng bóng chẳng ngay”.
C. “Lửa thử vàng, gian nan thử sức”.
D. “Đi cuốc đau tay, đi cày mỏi gối”.
Câu 19. . Hành vi nào sau đây là biểu hiện của sự cần cù, sáng tạo trong học tập, lao động?
A. Khi gặp bài toán khó, bạn K không suy nghĩ mà mở sách giải ra để chép.
B. Bạn M tái chế phế liệu thành vật dụng để dùng trong sinh hoạt hằng ngày.
C. Bạn T làm những việc bố mẹ giao một cách qua loa, hời hợt cho xong.
D. Trong hoạt động thảo luận nhóm, bạn P thường xuyên ỷ lại vào bạn bè.
Câu 20. Người có đức tính lao động cần cù, sáng tạo sẽ
A. bị những người xung quanh xa lánh.
B. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống.
C. được mọi người yêu quý và tôn trọng.
D. bị những người khác lừa gạt, lợi dụng.
Đề thi giữa kì 1 GDCD 8 Chân trời sáng tạo (đề 1)
412
206 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn GDCD 8 Chân trời sáng tạo mới nhất năm 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi GDCD lớp 8.
Số đề dự kiến: 3 đề; Số đề hiện tại: 3 đề
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(412 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN GDCD
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
!"#$#%
#&'
()*
+,-./+0
,-./+01)*234156-
7)3,38+*0-8
*9+5-:; *<+0*-=/ >9+.?+0 >9+.?+0)@A
B C B C
B
C B C
'
-8A
.?)3(A
37)
Tự hào về truyền thống
dân tộc Việt Nam
4 câu 2 câu
1
câu
(2đ)
1 câu
1
câu
(2đ)
1 câu
Tôn trọng sự đa dạng
của các dân tộc
4 câu 1 câu 2 câu 1 câu
Lao động cần cù, sáng
tạo
4 câu 1 câu 1 câu 2 câu
D+0)E/ ' ' '
FGHI I I I 'I
FGH)*/+0 JI I
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
!K
LMN)+0*-HOP*8)*Q/@+RJS3-=OT
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
E/'LNội dung nào sau đây P*<+0U*V-là những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam?
A. Ích kỉ, keo kiệt. B. Yêu nước.
C. Yêu thương con người. D. Đoàn kết.
E/LHành vi nào dưới đây P*<+0U*V-là biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt
Nam?
A. Giới thiệu với bạn bè quốc tế về nghệ thuật đờn ca tài tử.
B. Sáng tác các tác phẩm thơ ca ca ngợi vẻ đẹp của đất nước.
C. Lấn chiếm, xâm phạm các khu di tích lịch sử - văn hóa.
D. Tích cực tham gia các lễ hội truyền thống của quê hương.
E/LHành vi nào sau đây đã thể hiện lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam?
A. Chị K từ chối tham gia hoạt động thiện nguyện ở địa phương.
B. Gia đình và X lấn chiếm đất đai của khu di tích lịch sử - văn hóa.
C. Học sinh lớp 8A tham gia dâng hương để tưởng nhớ các vua Hùng.
D. Anh T chê bai những người mặc trang phục truyền thống là lạc hậu.
E/LNhững giá trị vật chất và tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của một dân tộc,
được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây?
A. Truyền thống gia đình. B. Truyền thống dòng họ.
C. Truyền thống vùng miền. D. Truyền thống dân tộc.
E/WLCâu ca dao “Chí tâm niệm Phật đêm ngày/ Cầu cho cha mẹ sống tày non cao” phản ánh về
truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam?
A. Đoàn kết. B. Yêu nước. C. Hiếu học. D. Hiếu thảo.
E/JLTự hào về truyền thống dân tộc được hiểu là sự
A. trân trọng và phát huy những giá trị vật chất tốt đẹp của quốc gia, dân tộc.
B. hãnh diện, gìn giữ và phát huy các giá trị tinh thần của quốc gia, dân tộc.
C. trân trọng, hãnh diện và giữ gìn, phát huy các giá trị tốt đẹp của dân tộc.
D. hiểu biết, hãnh diện về những di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc.
E/XLNội dung nào sau đây P*<+0phản ánh đúng giá trị các truyền thống của dân tộc Việt Nam?
A. Là tiền đề giúp mỗi cá nhân sống tốt, có ích hơn cho cộng đồng.
B. Tạo sức mạnh để Việt Nam vượt qua mọi khó khăn, thử thách.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
C. Hòa tan giá trị văn hóa của Việt Nam trong quá trình hội nhập.
D. Là nền tảng tạo nên bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam.
E/ LĐọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Y+**/Z+0LNhà trường tổ chức cuộc thi “Tìm hiểu về truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt
Nam”, bạn T cùng nhóm bạn rất hăng hái sưu tầm tài liệu, hình ảnh để chuẩn bị bài dự thi. Nếu nhận
được lời mời cùng tham gia vào nhóm tìm hiểu của T, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây?
A. Không thích nhưng vẫn đồng ý để khỏi mất lòng bạn.
B. Không tham gia, vì không nên hoài cổ về quá khứ.
C. Làm ngơ vì truyền thống đó không gì đáng tự hào.
D. Đồng ý và tham gia một cách hăng hái, tích cực.
E/[LĐiền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong thuật ngữ sau: “……là sự tồn tại của nhiều dân
tộc khác nhau ở một khu vực hoặc trên thế giới”.
A. Bản sắc văn hóa dân tộc. B. Đa dạng của các dân tộc.
C. Bản sắc văn hóa phong phú. D. Đa dạng của các nền văn hóa.
E/'LMột trong những lễ hội truyền thống của người Thái, Lào và người Khơ-me là
A. lễ hội Té nước. B. lễ hội hoa anh đào.
C. lễ hội Rio Carnival. D. lễ hội pháo hoa Busan.
E/''LHanbok là trang phục truyền thống của người dân ở đất nước nào?
A. Hàn quốc. B. Tây Ban Nha. C. Bồ Đào Nha. D. Nam Phi.
E/'LLễ hội nào dưới đây là nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây
Nguyên (Việt Nam)?
A. Lễ Cấp sắc. B. Lễ hội Té nước. C. Lễ hội cồng chiêng. D. Lễ khai ấn đền Trần.
E/'LChúng ta cần tôn trọng sự đa dạng văn hóa của các dân tộc, vì mỗi dân tộc đều
A. giống nhau về văn hóa ẩm thực, trang phục.
B. có những nét đẹp văn hóa, truyền thống riêng.
C. giống nhau về trang phục và lễ hội truyền thống.
D. có những nghề thủ công truyền thống giống nhau.
E/'LTôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới P*<+0mang lại ý nghĩa
nào sau đây?
A. Giúp ta thêm tự hào vì dân tộc mình có trình độ cao hơn dân tộc khác.
B. Giúp ta thêm hiểu biết, tiếp thu tinh hoa văn hóa của các dân tộc khác.
D. Tăng cường tình hữu nghị, hòa bình và hợp tác giữa các quốc gia.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
C. Củng cố thêm niềm tin, sự đồng cảm và hòa hợp giữa các dân tộc.
E/'WLÝ kiến nào dưới đây P*<+03\+0khi bàn về vấn đề: tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và
các nền văn hoá trên thế giới?
A. Cần phê phán các hành vi kì thị, phân biệt chủng tộc, văn hóa.
B. Chỉ nên tôn trọng, học hỏi văn hóa của những dân tộc giàu có.
C. Cần tiếp thu có chọn lọc các thành tựu văn hóa của bên ngoài.
D. Mọi dân tộc đều có những nét đẹp riêng về tính cách, văn hóa.
E/'JLĐọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Y+**/Z+0LBạn M là học sinh lớp 8A, bạn có mẹ là người Việt Nam và bố là người Anh. Bạn M có
một số điểm khác biệt về ngoại hình so với các bạn cùng lớp, chẳng hạn như: làn da trắng, mái tóc
vàng, sống mũi cao và đôi mắt màu xanh dương…. Do đó, M thường xuyên bị bạn T trêu chọc. Nếu là
bạn cùng lớp với M và T, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Không quan tâm vì không liên quan gì đến mình.
B. Cùng với bạn T trêu chọc về ngoại hình của bạn M.
C. Rủ rê các bạn trong lớp cùng tẩy chay, cô lập bạn M.
D. An ủi, động viên M; khuyên T không nên trêu chọc M.
E/'XLLao động cần cù được biểu hiện thông qua hành vi nào sau đây?
A. Làm việc thường xuyên, không ngừng nỗ lực vượt qua khó khăn.
B. Cải tiến phương pháp làm việc để nâng cao hiệu quả lao động.
C. Suy nghĩ, tìm ra cách làm việc mới để đem lại kết quả cao hơn.
D. Tìm cách giải quyết tối ưu để nâng cao chất lượng lao động.
E/' LCâu tục ngữ nào dưới đây có ý nghĩa phê phán thái độ lười biếng trong lao động?
A. “Kiếm củi ba năm, thiêu một giờ”. B. “Nêu cao nhưng bóng chẳng ngay”.
C. “Lửa thử vàng, gian nan thử sức”. D. “Đi cuốc đau tay, đi cày mỏi gối”.
E/'[LLHành vi nào sau đây là biểu hiện của sự cần cù, sáng tạo trong học tập, lao động?
A. Khi gặp bài toán khó, bạn K không suy nghĩ mà mở sách giải ra để chép.
B. Bạn M tái chế phế liệu thành vật dụng để dùng trong sinh hoạt hằng ngày.
C. Bạn T làm những việc bố mẹ giao một cách qua loa, hời hợt cho xong.
D. Trong hoạt động thảo luận nhóm, bạn P thường xuyên ỷ lại vào bạn bè.
E/LNgười có đức tính lao động cần cù, sáng tạo sẽ
A. bị những người xung quanh xa lánh. B. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống.
C. được mọi người yêu quý và tôn trọng. D. bị những người khác lừa gạt, lợi dụng.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
E/'LCâu ca dao “Muốn no thì phải chăm làm/ Một hột thóc vàng, chín hột mồ hôi” phản ánh về
đức tính tốt đẹp nào sau đây?
A. Tinh thần hiếu học. B. Lao động cần cù. C. Tinh thần đoàn kết. D. Lao động sáng tạo.
E/LEmđồng tìnhvới ý kiến nào sau đâykhi bàn về vấn đề lao động cần cù, sáng tạo?
A. Lao động ở lĩnh vực nào cũng phải cần cù và sáng tạo.
B. Lao động chân tay thì không cần phải sáng tạo, chăm chỉ.
C. Trong lao động, việc nào dễ thì làm, việc khó thì bỏ qua.
D. Chăm chỉ là khả năng bẩm sinh, không thể rèn luyện được.
E/LĐọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Y+**/Z+0LBạn V là học sinh lớp 8A. V rất năng nổ trong học tập. Dù học trực tiếp học trực tuyến,
bạn V vẫn tham gia đầy đủ, nghiêm túc. Trong thời gian học trực tuyến, V đã tự tìm hiểu các phần
mềm ứng dụng để nâng cao hiệu quả học tập và chia sẻ với các bạn. Trong khi đó, bạn M là bạn học
cùng lớp với V, lại thường xuyên chơi điện tử trong giờ học trực tuyến. Khi V góp ý, thì M nói rằng:
“Mình thấy cậu tốn thời gian tìm hiểu vô ích. Không cần thiết phải áp dụng các phần mềm thì vẫn học
được mà”.
E/*]-Bạn học sinh nào trong tình huống trên )*^@cần cù, sáng tạo trong học tập?
A. Bạn V. B. Bạn M.
C. Cả hai bạn V và M. D. Không có bạn học sinh nào.
E/LAnh K và chị X được phân công phụ trách dự án cải tiến nâng cấp phần mềm hệ thống kế toán
của công ty. Anh K đưa ra nhiều ý tưởng thay đổi có tính đột phá nhưng chị X không ủng hộ vì cho
rằng không cần phải thay đổi nhiều để khỏi mất công, không phải suy nghĩ.
Trong tình huống trên, nhân vật nào đã có ý thức sáng tạo trong lao động?
A. Anh K. B. Chị X.
C. Anh K và chị X. D. Không có nhân vật nào.
L_G/9+RS3-=OT
E/'RS3-=OTEm hãy bày tỏ quan điểm đối với những ý kiến sau:
a) Tiếp thu văn hóa của dân tộc khác sẽ làm mất đi giá trị truyền thống văn hóa của dân tộc mình.
b) Mọi dân tộc trên thế giới đều có quyền bình đẳng.
c) Không có nền văn hóa lớn và nền văn hóa nhỏ, chỉ có các nền văn hóa khác nhau.
d) Đoàn kết, tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc là một trong những việc làm để chống lại phân biệt
chủng tộc.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85