Đề thi giữa kì 1 KHTN 8 Cánh diều (nối tiếp) - Đề 2

125 63 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: KHTN
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 7 đề thi giữa kì 1 KHTN 8 Cánh diều có đáp án

    Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    3.9 K 1.9 K lượt tải
    100.000 ₫
    100.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 4 đề thi giữa kì 1 môn Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều bao gồm: bộ nối tiếp và bộ song song mới nhất năm 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi KHTN lớp 8.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(125 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THCS ……
Đề số 2
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Môn: Khoa học tự nhiên 8
(Theo chương trình dạy nối tiếp)
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 16 câu trắc nghiệm, 4 câu tự luận)
Đề bài
Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lờiem chođúng nhất. Mỗi câu
trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: Dụng cụ nào dùng để đựng trộn các hóa chất rắn với nhau hoặc nung các chất
ở nhiệt độ cao?
A. Cốc. B. Bình tam giác.
C. Ống nghiệm. D. Bát sứ.
Câu 2: Khi tiến hành đo cường độ dòng điện một thiết bị điện thì mặt ammeter
(ampe kế) hiển thị kết quả sau đây:
Như vậy, cường độ dòng điện đo được có giá trị là
A. 1,8 A. B. 0,8 A. C. 1,8 mA. D. 0,8 mA.
Câu 3: Trong các quá trình sau, quá trình nào xảy ra biến đổi vật lí?
A. Khí hydrogen cháy.
B. Gỗ bị cháy.
C. Sắt (iron) nóng chảy.
D. Sắt bị gỉ.
Câu 4: Phản ứng thu nhiệt là phản ứng trong đó
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. hỗn hợp phản ứng nhận nhiệt từ môi trường.
B. các chất sản phẩm nhận nhiệt từ các chất phản ứng.
C. các chất phản ứng truyền nhiệt cho môi trường.
D. các chất sản phẩm truyền nhiệt cho môi trường.
Câu 5: Sản phẩm của phản ứng: iron + hydrochloric acid iron(II) chloride +
hydrogen là
A. iron. B. hydrochloric acid.
C. iron(II) chloride. D. iron(II) chloride và hydrogen.
Câu 6: Cho các quá trình sau:
(1) Sắt (iron) được cắt nhỏ và tán thành đinh.
(2) Vành xe đạp bằng sắt bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ.
(3) Rượu để lâu trong không khí thường bị chua.
(4) Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang màu đỏ.
(5) Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua.
Số quá trình xảy ra biến đổi hóa học là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng hóa học dạng chữ:
Acetic acid + Sodium carbonate → Sodium acetate + Carbon dioxide + Nước
Biểu thức áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho sơ đồ trên.
A. m
Acetic acid
+ m
Sodium carbonate
= m
Sodium acetate
- m
Carbon dioxide
- m
Nước
.
B. m
Acetic acid
+ m
Sodium carbonate
= m
Sodium acetate
- m
Carbon dioxide
+ m
Nước
.
C. m
Acetic acid
+ m
Sodium carbonate
= m
Sodium acetate
+ m
Carbon dioxide
- m
Nước
.
D. m
Acetic acid
+ m
Sodium carbonate
= m
Sodium acetate
+ m
Carbon dioxide
+ m
Nước.
Câu 8: Khí nào nhẹ hơn không khí trong các khí sau:
A. CH
4
. B. CO
2
. C. SO
2
. D. H
2
S.
Câu 9: Dung dịch là hỗn hợp
A. của chất rắn trong chất lỏng.
B. của chất khí trong chất lỏng.
C. đồng nhất của chất rắn và dung môi.
D. đồng nhất của dung môi và chất tan.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 10: Công thức tính nồng độ mol của dung dịch là
A. B. C. D.
Câu 11: Diện tích bề mặt tiếp xúc của _____________càng lớn, tốc độ phản ứng
càng nhanh.
A. chất lỏng. B. chất rắn. C. chất khí. D. chất tan.
Câu 12: Nung đá vôi nhiệt độ cao hơn để sản xuất vôi sống. Người ta đã lợi dụng
yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng trên?
A. Chất ức chế. B. Nhiệt độ.
C. Nồng độ. D. Chất xúc tác.
Câu 13: Chất nào sau đây là acid?
A. CaO. B. H
2
SO
4
. C. NaOH. D. KHCO
3
.
Câu 14: Kim loại nào sau đây không tan được trong dung dịch HCl?
A. Al. B. Ag. C. Zn. D. Mg.
Câu 15: Sodium hydroxide (hay xút ăn da) là chất rắn, không màu, dễ nóng chảy, hút
ẩm mạnh, tan nhiều trong nước tỏa ra một lượng nhiệt lớn. Công thức của sodium
hydroxide là
A. Ca(OH)
2
. B. NaOH. C. NaHCO
3
. D. Na
2
CO
3
.
Câu 16: Nhóm các dung dịch có pH < 7
A. HCl, NaOH. B. Ba(OH
2
), H
2
SO
4
.
C. NaCl, HCl. D. H
2
SO
4
, HNO
3
.
Phần II. Tự luận (6 điểm)
Bài 1 (1 điểm): Gọi tên các dụng cụ dưới đây:
(1) (2) (3)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
(4) (5)
Bài 2 (2 điểm):
a) 18
o
C, khi hòa tan hết 53 gam Na
2
CO
3
trong 250 gam nước thì được dung dịch
bão hòa. Tính độ tan của Na
2
CO
3
trong nước ở nhiệt độ trên.
b) Hòa tan 20 gam KNO
3
vào 180 gam nước thu được dung dịch KNO
3
. Tính nồng
độ phần trăm của dung dịch KNO
3
thu được.
Bài 3 (2 điểm):
a) Nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học xảy ra khi cho một viên kẽm vào ống
nghiệm đựng dung dịch HCl.
b) Hãy giải thích tại sao sữa chua thường được đựng trong các hộp nhựa hoặc hộp giấy chứ không đựng
trong hộp kim loại.
Bài 4 (1 điểm): Nhiệt phân 10 g CaCO
3
thu được hỗn hợp rắn gồm CaO CaCO
3
dư, trong đó khối lượng
CaO là 4,48 g. Biết rằng phản ứng nhiệt phân CaCO
3
xảy ra theo sơ đồ sau:
CaCO
3
CaO + CO
2
Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt phân.
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 2
Phần I. Trắc nghiệm
1. D 2. D 3. C 4. A 5. D 6. C 7. D 8. A
9. D 10. D 11. B 12. B 13. B 14. B 15. B 16. D
Phần II. Tự luận
Bài 1:
(1) đèn cồn;
(2) cốc thuỷ tinh có chia vạch;
(3) ống hút nhỏ giọt;
(4) kẹp ống nghiệm;
(5) đũa thuỷ tinh.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:





PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS ……
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Đề số 2
Môn: Khoa học tự nhiên 8
(Theo chương trình dạy nối tiếp)
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 16 câu trắc nghiệm, 4 câu tự luận) Đề bài
Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu
trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: Dụng cụ nào dùng để đựng trộn các hóa chất rắn với nhau hoặc nung các chất ở nhiệt độ cao? A. Cốc. B. Bình tam giác. C. Ống nghiệm. D. Bát sứ.
Câu 2: Khi tiến hành đo cường độ dòng điện một thiết bị điện thì mặt ammeter
(ampe kế) hiển thị kết quả sau đây:
Như vậy, cường độ dòng điện đo được có giá trị là A. 1,8 A. B. 0,8 A. C. 1,8 mA. D. 0,8 mA.
Câu 3: Trong các quá trình sau, quá trình nào xảy ra biến đổi vật lí? A. Khí hydrogen cháy. B. Gỗ bị cháy.
C. Sắt (iron) nóng chảy. D. Sắt bị gỉ.
Câu 4: Phản ứng thu nhiệt là phản ứng trong đó


A. hỗn hợp phản ứng nhận nhiệt từ môi trường.
B. các chất sản phẩm nhận nhiệt từ các chất phản ứng.
C. các chất phản ứng truyền nhiệt cho môi trường.
D. các chất sản phẩm truyền nhiệt cho môi trường.
Câu 5: Sản phẩm của phản ứng: iron + hydrochloric acid → iron(II) chloride + hydrogen là A. iron. B. hydrochloric acid. C. iron(II) chloride.
D. iron(II) chloride và hydrogen.
Câu 6: Cho các quá trình sau:
(1) Sắt (iron) được cắt nhỏ và tán thành đinh.
(2) Vành xe đạp bằng sắt bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ.
(3) Rượu để lâu trong không khí thường bị chua.
(4) Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang màu đỏ.
(5) Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua.
Số quá trình xảy ra biến đổi hóa học là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng hóa học dạng chữ:
Acetic acid + Sodium carbonate → Sodium acetate + Carbon dioxide + Nước
Biểu thức áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho sơ đồ trên.
A. mAcetic acid + mSodium carbonate = mSodium acetate - mCarbon dioxide - mNước.
B. mAcetic acid + mSodium carbonate = mSodium acetate - mCarbon dioxide + mNước.
C. mAcetic acid + mSodium carbonate = mSodium acetate + mCarbon dioxide - mNước.
D. mAcetic acid + mSodium carbonate = mSodium acetate + mCarbon dioxide + mNước.
Câu 8: Khí nào nhẹ hơn không khí trong các khí sau: A. CH4. B. CO2. C. SO2. D. H2S.
Câu 9: Dung dịch là hỗn hợp
A. của chất rắn trong chất lỏng.
B. của chất khí trong chất lỏng.
C. đồng nhất của chất rắn và dung môi.
D. đồng nhất của dung môi và chất tan.


Câu 10: Công thức tính nồng độ mol của dung dịch là A. B. C. D.
Câu 11: Diện tích bề mặt tiếp xúc của _____________càng lớn, tốc độ phản ứng càng nhanh. A. chất lỏng. B. chất rắn. C. chất khí. D. chất tan.
Câu 12: Nung đá vôi ở nhiệt độ cao hơn để sản xuất vôi sống. Người ta đã lợi dụng
yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng trên? A. Chất ức chế. B. Nhiệt độ. C. Nồng độ. D. Chất xúc tác.
Câu 13: Chất nào sau đây là acid? A. CaO. B. H2SO4. C. NaOH. D. KHCO3.
Câu 14: Kim loại nào sau đây không tan được trong dung dịch HCl? A. Al. B. Ag. C. Zn. D. Mg.
Câu 15: Sodium hydroxide (hay xút ăn da) là chất rắn, không màu, dễ nóng chảy, hút
ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa ra một lượng nhiệt lớn. Công thức của sodium hydroxide là A. Ca(OH)2. B. NaOH. C. NaHCO3. D. Na2CO3.
Câu 16: Nhóm các dung dịch có pH < 7 A. HCl, NaOH. B. Ba(OH2), H2SO4. C. NaCl, HCl. D. H2SO4, HNO3.
Phần II. Tự luận (6 điểm)
Bài 1 (1 điểm): Gọi tên các dụng cụ dưới đây: (1) (2) (3)


zalo Nhắn tin Zalo