Đề thi giữa kì 1 Lịch sử 10 Kết nối tri thức - Đề 1

392 196 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 5 đề thi giữa kì 1 môn Lịch sử 10 Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Lịch sử lớp 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(392 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 - MÔN: LỊCH SỬ 10
BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
ĐỀ SỐ 1
TT Chương/ chủ đề Nội dung/ đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1
Ch đ 1. Lch s và
s hc
Bài 1. Lịch sử hiện thực lịch sử
được con người nhận thức
4 2 1 1
Bài 2. Tri thức lịch sử và cuộc sống 2 2 1 1
2
Ch đ 2. Vai trò
ca s hc
Bài 3. Vai trò của sử học 2 2 2 1
3
Ch đ 3. Mt s
nn văn minh thế gii
thi kì c - trung đi
Bài 4. Khái niệm văn minh. Một số nền
văn minh phương Đông thời cổ -
trung đại
8 6 4 1
Tổng số câu hỏi 16 0 12 0 8 0 4 0
Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
ĐỀ BÀI
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Hiện thực lịch sử là tất cả những gì
A. đã diễn ra trong quá khứ. B. đang diễn ra ở hiện tại.
C. sẽ xảy ra trong tương lai. D. con người ghi chép và kể lại.
Câu 2. Sử học có hai chức năng là
A. khoa học và xã hội. B. nhận thức và giáo dục. C. giáo dục và dự báo. D. khoa học và giáo dục.
Câu 3. “Những hiểu biết của con người về hiện thực lịch sử, được trình bày, tái hiện theo nhiều cách
khác nhau” được gọi là
A. tài liệu lịch sử. B. lịch sử được con người nhận thức.
C. tư liệu lịch sử. D. lịch sử được con người sáng tạo.
Câu 4. Đối tượng nghiên cứu của sử học là
A. sự chuyển động của các thiên thể. B. toàn bộ quá khứ của loài người.
C. sự biến đổi của khí hậu Trái Đất. D. sự sinh trưởng của muôn loài.
Câu 5. Hình ảnh nào dưới đây thể hiện hiện thực lịch sử?
Hình 1.
Mũi tên đồng Cổ Loa
Hình 2.
Tác phẩm Truyện nỏ thần
Hình 3.
Khuôn đúc mũi tên đồng tìm thấy ở Cổ Loa
A. Hình 1 và Hình 2. B. Hình 2 và hình 3. C. Hình 1 và hình 3. D. Cả 3 hình ảnh.
Câu 6. Nhiệm vụ giáo dục của sử học được hiểu là việc
A. truyền bá những giá trị và truyền thống tốt đẹp trong lịch sử cho thế hệ sau.
B. rút ra các bài học kinh nghiệp để góp phần dự báo về tương lai của đất nước.
C. cung cấp tri thức khoa học, giúp con người tìm hiểu, khám phá hiện thực lịch sử.
D. rút ra bản chất của các quá trình lịch sử để phát hiện quy luật vận động và phát triển.
Câu 7. Lịch sử quá trình tương tác không ngừng giữa nhà sử học sự thật lịch sử, cuộc đối
thoại không bao giờ dứt giữa hiện tại quá khứ” (Ét-uốt Ha-lét Ca). Anh/ chị hiểu về quan điểm này
thế nào?
A. Lịch sử được hiểu theo hai nghĩa khác nhau là: hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
B. Hiện thực lịch sử tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.
C. Con người không thể nhận thức và tái hiện đầy đủ hiện thực lịch sử đúng như nó đã xảy ra.
D. Để nhận thức được lịch sử cần có sự tương tác giữa nhà sử học, giữa hiện tại và quá khứ.
Câu 8. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng những yếu tố đến việc: con người không thể nhận
thức và tái hiện hoàn toàn đầy đủ hiện thực lịch sử?
A. Nhu cầu và năng lực của người tìm hiểu lịch sử. B. Điều kiện và phương pháp để tìm hiểu lịch sử.
C. Mức độ phong phú và xác thực của sử liệu. D. Sự biến đổi theo thời gian của hiện thực lịch sử.
Câu 9. Căn cứ vào tính chất, sử liệu được phân chia thành:
A. sử liệu hình ảnh và sử liệu đa phương tiện. B. sử liệu chữ viết và sử liệu truyền miệng.
C. sử liệu hiện vật và sử liệu truyền miệng. D. sử liệu trực tiếp và sử liệu gián tiếp.
Câu 10. Hình thức học tập nào dưới đây không phù hợp với môn Lịch sử?
A. Điều tra, điền dã để thu thập tài liệu. B. Đọc sách, truyện, xem phim tài liệu.
C. Tham quan các bảo tàng, di tích lịch sử. D. Xem các bộ phim khoa học viễn tưởng.
Câu 11. Kết nối lịch sử với cuộc sống chính là
A. sử dụng tri thức lịch sử để hiểu rõ hơn những vấn đề của cuộc sống hiện tại.
B. kết nối giữa hiện thực lịch sử với nhận thức lịch sử bằng các nguồn sử liệu.
C. sử dụng những kiến thức trong quá khứ để thay đổi cuộc sống hiện tại.
D. sưu tầm và sử dụng các nguồn sử liệu để làm sáng tỏ hiện thực lịch sử.
Câu 12. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng lí do cần phải học tập lịch sử suốt đời?
A. Học tập, tìm hiểu lịch sử giúp đưa lại những cơ hội nghề nghiệp thú vị.
B. Lịch sử là môn học khó, cần phải học suốt đời để hiểu biết được lịch sử.
C. Tri thức, kinh nghiệm từ quá khứ rất cần cho cuộc sống hiện tại và tương lai.
D. Nhiều sự kiện, quá trình lịch sử vẫn còn là điều bí ẩn cần phải tiếp tục khám phá.
Câu 13. Khai thác tư liệu sau và trả lời câu hỏi:
Tư liệu 1. “Sử để ghi việc, mà việc hay hoặc dở đều dùng làm gương răn cho đời sau”.
(Ngô Sỹ Liên và các sử thần nhà Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội,
1998, tr. 101)
Tư liệu 2. “Dân ta phải biết sử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”.
(Hồ Chí Minh, Lịch sử nước ta, 1942)
Câu hỏi: Điểm chung trong nội dung phản ánh của hai đoạn trích dẫn trên là gì?
A. Lịch sử được dùng làm gương răn dạy cho đời sau.
B. Vai trò, ý nghĩa của tri thức lịch sử đối với cuộc sống.
C. Người Việt Nam cần phải hiểu biết về lịch sử Việt Nam.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
D. Người Việt Nam cần phải tường tận về gốc tích của mình.
Câu 14. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng lịch sử của ngôi trường mà em đang học?
A. Trường được xây dựng vào thời gian nào?
B. Định hướng phát triển trong tương lai của trường.
C. Tại sao trường có tên gọi như hiện tại?
D. Nhà trường có những truyền thống nào nổi bật?
Câu 15. Nhã nhạc cung đình Huế, hát Xoan, dân ca quan họ,… đó những di sản văn hóa thuộc loại
hình nào?
A. Di sản văn hóa vật thể. B. Di sản văn hóa phi vật thể.
C. Di sản thiên nhiên. D. Di sản hỗn hợp.
Câu 16. Tài nguyên du lịch văn hóa không bao gồm yếu tố nào sau đây?
A. Di tích lịch sử cách mạng, khảo cổ, kiến trúc.
B. Giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội, văn hóa dân gian.
C. Cảnh quan thiên nhiên; khí hậu; thủy văn…
D. Những công trình lao động sáng tạo của con người.
Câu 17. Trong mối quan hệ giữa sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản
thiên nhiên: việc sử dụng những phương pháp nghiên cứu của sử học với cách một khoa học
tính liên ngành đóng vai trò quan trọng nhất trong việc
A. khẳng định giá trị của di sản đó. B. góp phần phát triển đa dạng sinh học.
C. phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. D. hạn chế sự xuống cấp của các di sản.
Câu 18. Sử học có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của ngành du lịch?
A. Thúc đẩy quá trình giao lưu, hội nhập kinh tế giữa các quốc gia.
B. Cung cấp tri thức về sự sinh trưởng và phát triển của muôn loài.
C. Là yếu tố duy nhất để thúc đẩy sự phát triển của ngành du lịch.
D. Những giá trị về lịch sử là nguồn tài nguyên quý báu của du lịch.
Câu 19. Nhận xét nào sau đây không đúng về vai trò của công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản
văn hóa, di sản thiên nhiên?
A. Góp phần khắc phục những tác động tiêu cực của tự nhiên và con người đến di sản văn hóa vật thể.
B. Xóa bỏ những giá trị cũ và xây dựng những yếu tố nghệ thuật mới cho di sản văn hóa phi vật thể.
C. Khi di sản được bảo tồn và phát huy giá trị sẽ góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
D. Góp phần phát triển đa dạng sinh học và làm tăng giá trị khoa học của di sản thiên nhiên.
Câu 20. Đối với loại hình di sản văn hóa phi vật thể, công tác công tác bảo tồn phát huy giá trị di
sản sẽ góp phần
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
A. phát triển đa dạng sinh học, làm tăng giá trị khoa học của di sản.
B. hạn chế tối đa sự biến dạng, xuống cấp, hư hỏng…. của di sản.
C. khắc phục những tác động tiêu cực của điều kiện tự nhiên đến di sản.
D. giúp cho di sản được tái tạo, gìn giữ và lưu truyền qua nhiều thế hệ.
Câu 21. Nhận xét nào dưới đây phản ánh đúng mối quan hệ giữa du lịch công tác bảo tồn di tích
lịch sử, di sản văn hóa?
A. Quan hệ đối kháng lẫn nhau. B. Tồn tại độc lập, không liên quan đến nhau.
C. Quan hệ tương tác hai chiều. D. Chỉ ngành du lịch tác động đến công tác bảo
tồn.
Câu 22. “Tổng thể những giá trị vật chấttinh thần mà con người sáng tạo nên” - đónội dung của
khái niệm nào sau đây?
A. Văn hóa. B. Văn minh. C. Văn hiến. D. Văn vật.
Câu 23. Yếu tố nào sau đây không phải là tiêu chuẩn cơ bản để nhận diện văn minh?
A. Nhà nước. B. Luân lí và kĩ thuật để cải thiện cuộc sống.
C. Tiếng nói. D. Những tiến bộ về tổ chức xã hội.
Câu 24. Thời cổ đại, ở phương Đông hình thành bốn trung tâm văn minh lớn là
A. Ấn Độ, La Mã, Lưỡng Hà, Trung Quốc. B. Ai Cập, Lưỡng Hà, Hi Lạp, Trung Quốc.
C. Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ. D. Hi Lạp, La Mã, Trung Quốc, Ấn Độ.
Câu 25. Nền văn minh Ai Cập cổ đại hình thành và phát triển gắn liền với dòng sông nào?
A. Sông Ti-grơ. B. Sông Ơ-phrát. C. Sông Hằng. D. Sông Nin.
Câu 26. Cư dân Ai Cập cổ đại là chủ nhân của thành tựu văn minh nào sau đây?
A. Vườn treo Ba-bi-lon. B. Kim tự tháp Kê-ốp. C. Sử thi Ra-ma-ya-na. D. Hệ chữ cái La-tinh.
Câu 27. Nhà toán học nào của Trung Quốc đã tính được số Pi đến 7 chữ số thập phân?
A. Lý Thời Trân. B. Đổng Trọng Thư. C. Tổ Xung Chi. D. Trương Hành.
Câu 28. Ấn Độ là quê hương của 2 tôn giáo nào dưới đây?
A. Phật giáo và Ki-tô giáo. B. Hồi giáo và Phật giáo.
C. Hin-đu giáo và Phật giáo D. Ki-tô giáo và Hồi giáo.
Câu 29. Hai công trình nào của cư dân Trung Quốc thời cổ - trung đại được UNESCO công nhậndi
sản văn hóa thế giới vào năm 1987?
A. Ngọ Môn Quan và Vạn Lí Trường Thành. B. Di Hòa Viên và Cung A Phòng.
C. Vạn Lý Trường Thành và Lăng Ly Sơn. D. Viên Minh Viên và Thập Tam lăng.
Câu 30. Hình ảnh nào dưới đây thể hiện thành tựu văn minh?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 - MÔN: LỊCH SỬ 10
BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG ĐỀ SỐ 1 Mức độ đánh giá TT Chương/ chủ đề
Nội dung/ đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Bài 1. Lịch sử hiện thực và lịch sử
Chủ đề 1. Lịch sử và 4 2 1 1 1
được con người nhận thức sử học
Bài 2. Tri thức lịch sử và cuộc sống 2 2 1 1
Chủ đề 2. Vai trò 2
Bài 3. Vai trò của sử học 2 2 2 1 của sử học
Chủ đề 3. Một số Bài 4. Khái niệm văn minh. Một số nền 3
nền văn minh thế giới văn minh phương Đông thời kì cổ - 8 6 4 1 thời kì cổ - trung đại trung đại Tổng số câu hỏi 16 0 12 0 8 0 4 0 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%

ĐỀ BÀI
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Hiện thực lịch sử là tất cả những gì
A. đã diễn ra trong quá khứ.
B. đang diễn ra ở hiện tại.
C. sẽ xảy ra trong tương lai.
D. con người ghi chép và kể lại.
Câu 2. Sử học có hai chức năng là A. khoa học và xã hội.
B. nhận thức và giáo dục. C. giáo dục và dự báo. D. khoa học và giáo dục.
Câu 3. “Những hiểu biết của con người về hiện thực lịch sử, được trình bày, tái hiện theo nhiều cách
khác nhau” được gọi là A. tài liệu lịch sử.
B. lịch sử được con người nhận thức. C. tư liệu lịch sử.
D. lịch sử được con người sáng tạo.
Câu 4. Đối tượng nghiên cứu của sử học là
A. sự chuyển động của các thiên thể.
B. toàn bộ quá khứ của loài người.
C. sự biến đổi của khí hậu Trái Đất.
D. sự sinh trưởng của muôn loài.
Câu 5. Hình ảnh nào dưới đây thể hiện hiện thực lịch sử? Hình 1. Hình 2. Hình 3. Mũi tên đồng Cổ Loa
Tác phẩm Truyện nỏ thần
Khuôn đúc mũi tên đồng tìm thấy ở Cổ Loa A. Hình 1 và Hình 2. B. Hình 2 và hình 3. C. Hình 1 và hình 3. D. Cả 3 hình ảnh.
Câu 6. Nhiệm vụ giáo dục của sử học được hiểu là việc
A. truyền bá những giá trị và truyền thống tốt đẹp trong lịch sử cho thế hệ sau.
B. rút ra các bài học kinh nghiệp để góp phần dự báo về tương lai của đất nước.
C. cung cấp tri thức khoa học, giúp con người tìm hiểu, khám phá hiện thực lịch sử.
D. rút ra bản chất của các quá trình lịch sử để phát hiện quy luật vận động và phát triển.
Câu 7. Lịch sử là “quá trình tương tác không ngừng giữa nhà sử học và sự thật lịch sử, là cuộc đối
thoại không bao giờ dứt giữa hiện tại và quá khứ” (Ét-uốt Ha-lét Ca). Anh/ chị hiểu về quan điểm này thế nào?
A. Lịch sử được hiểu theo hai nghĩa khác nhau là: hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử.


B. Hiện thực lịch sử tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.
C. Con người không thể nhận thức và tái hiện đầy đủ hiện thực lịch sử đúng như nó đã xảy ra.
D. Để nhận thức được lịch sử cần có sự tương tác giữa nhà sử học, giữa hiện tại và quá khứ.
Câu 8. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng những yếu tố đến việc: con người không thể nhận
thức và tái hiện hoàn toàn đầy đủ hiện thực lịch sử?
A. Nhu cầu và năng lực của người tìm hiểu lịch sử. B. Điều kiện và phương pháp để tìm hiểu lịch sử.
C. Mức độ phong phú và xác thực của sử liệu.
D. Sự biến đổi theo thời gian của hiện thực lịch sử.
Câu 9. Căn cứ vào tính chất, sử liệu được phân chia thành:
A. sử liệu hình ảnh và sử liệu đa phương tiện.
B. sử liệu chữ viết và sử liệu truyền miệng.
C. sử liệu hiện vật và sử liệu truyền miệng.
D. sử liệu trực tiếp và sử liệu gián tiếp.
Câu 10. Hình thức học tập nào dưới đây không phù hợp với môn Lịch sử?
A. Điều tra, điền dã để thu thập tài liệu.
B. Đọc sách, truyện, xem phim tài liệu.
C. Tham quan các bảo tàng, di tích lịch sử.
D. Xem các bộ phim khoa học viễn tưởng.
Câu 11. Kết nối lịch sử với cuộc sống chính là
A. sử dụng tri thức lịch sử để hiểu rõ hơn những vấn đề của cuộc sống hiện tại.
B. kết nối giữa hiện thực lịch sử với nhận thức lịch sử bằng các nguồn sử liệu.
C. sử dụng những kiến thức trong quá khứ để thay đổi cuộc sống hiện tại.
D. sưu tầm và sử dụng các nguồn sử liệu để làm sáng tỏ hiện thực lịch sử.
Câu 12. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng lí do cần phải học tập lịch sử suốt đời?
A. Học tập, tìm hiểu lịch sử giúp đưa lại những cơ hội nghề nghiệp thú vị.
B. Lịch sử là môn học khó, cần phải học suốt đời để hiểu biết được lịch sử.
C. Tri thức, kinh nghiệm từ quá khứ rất cần cho cuộc sống hiện tại và tương lai.
D. Nhiều sự kiện, quá trình lịch sử vẫn còn là điều bí ẩn cần phải tiếp tục khám phá.
Câu 13. Khai thác tư liệu sau và trả lời câu hỏi:
Tư liệu 1. “Sử để ghi việc, mà việc hay hoặc dở đều dùng làm gương răn cho đời sau”.
(Ngô Sỹ Liên và các sử thần nhà Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, tr. 101)
Tư liệu 2. “Dân ta phải biết sử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”.
(Hồ Chí Minh, Lịch sử nước ta, 1942)
Câu hỏi: Điểm chung trong nội dung phản ánh của hai đoạn trích dẫn trên là gì?
A. Lịch sử được dùng làm gương răn dạy cho đời sau.
B. Vai trò, ý nghĩa của tri thức lịch sử đối với cuộc sống.
C. Người Việt Nam cần phải hiểu biết về lịch sử Việt Nam.


D. Người Việt Nam cần phải tường tận về gốc tích của mình.
Câu 14. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng lịch sử của ngôi trường mà em đang học?
A. Trường được xây dựng vào thời gian nào?
B. Định hướng phát triển trong tương lai của trường.
C. Tại sao trường có tên gọi như hiện tại?
D. Nhà trường có những truyền thống nào nổi bật?
Câu 15. Nhã nhạc cung đình Huế, hát Xoan, dân ca quan họ,… đó là những di sản văn hóa thuộc loại hình nào?
A. Di sản văn hóa vật thể.
B. Di sản văn hóa phi vật thể. C. Di sản thiên nhiên. D. Di sản hỗn hợp.
Câu 16. Tài nguyên du lịch văn hóa không bao gồm yếu tố nào sau đây?
A. Di tích lịch sử cách mạng, khảo cổ, kiến trúc.
B. Giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội, văn hóa dân gian.
C. Cảnh quan thiên nhiên; khí hậu; thủy văn…
D. Những công trình lao động sáng tạo của con người.
Câu 17. Trong mối quan hệ giữa sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản
thiên nhiên: việc sử dụng những phương pháp nghiên cứu của sử học với tư cách là một khoa học có
tính liên ngành đóng vai trò quan trọng nhất trong việc
A. khẳng định giá trị của di sản đó.
B. góp phần phát triển đa dạng sinh học.
C. phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
D. hạn chế sự xuống cấp của các di sản.
Câu 18. Sử học có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của ngành du lịch?
A. Thúc đẩy quá trình giao lưu, hội nhập kinh tế giữa các quốc gia.
B. Cung cấp tri thức về sự sinh trưởng và phát triển của muôn loài.
C. Là yếu tố duy nhất để thúc đẩy sự phát triển của ngành du lịch.
D. Những giá trị về lịch sử là nguồn tài nguyên quý báu của du lịch.
Câu 19. Nhận xét nào sau đây không đúng về vai trò của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản
văn hóa, di sản thiên nhiên?
A. Góp phần khắc phục những tác động tiêu cực của tự nhiên và con người đến di sản văn hóa vật thể.
B. Xóa bỏ những giá trị cũ và xây dựng những yếu tố nghệ thuật mới cho di sản văn hóa phi vật thể.
C. Khi di sản được bảo tồn và phát huy giá trị sẽ góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
D. Góp phần phát triển đa dạng sinh học và làm tăng giá trị khoa học của di sản thiên nhiên.
Câu 20. Đối với loại hình di sản văn hóa phi vật thể, công tác công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản sẽ góp phần


zalo Nhắn tin Zalo