Đề thi giữa kì 1 Lịch sử & Địa lý 6 Cánh diều - Đề 2

259 130 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Sử & Địa
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 3 đề thi giữa kì 1 Lịch sử & Địa lý 6 Cánh diều có lời giải chi tiết, mới nhất nhằm giúp giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Lịch sử & Địa lý lớp 6.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(259 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)

  !"#$
%&'()*+,-)./0&1)2345
45,%)36)2345
36)7&12 38)*3&9( 6)':)* 6)':)*5;<
= = = =
>3?)@8)A/53BC
Bài 1. Lịch sử là gì? 2 2
$ Bài 2. Thời gian trong lịch sử 1 1
D Bài 3. Ngun gc loài ngưi 1 1
E Bài 4. Xã hi nguyên thy 1 2
F
Bài 5. Chuyn biến v kinh tế, xã hi cui thi
nguyên thy.
1 0 1/2 câu 1/2 câu
G)*BH5?(3I& J K J K K +$5?( K +$5?(
LAM FN FN KN KN
>3?)@8)/;AO
H thng kinh, vĩ tuyến. Ta đ đa lí 3
$ Các yếu ti cơ bn ca bn đ 3 1
D
Trái đt t quay quanh trc ca trái đt và các hqu
đa lí
3 2
E
Chuyn đng ca Trái Đt quanh Mt Tri và các h
qu đa lí
1/2 1/2
G)*BH5?(3I& J K J K K +$ K +$
LAM FN FN KN KN
LAM53()* DKN DKN $KN $KN
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)

>PQFRKS
TUV5)*3&M@QDRK,&9@S
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
?(TKhái niệm “Lịch sử” được hiểu như thế nào?
A. Là tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ.
B. Là môn học tìm hiểu về lịch sử loài người.
C. Là tất cả những gì đang diễn ra ở hiện tại.
D. Là môn học tìm hiểu và phục dựng lại quá khứ.
?($TTư liệu nào sau đây thuộc loại hình tư liệu truyền miệng?
A. Trống đồng Ngọc Lũ. B. Sách Đại Việt sử kí toàn thư.
C. Sự tích Bánh chưng, bánh giầy. D. Di tích Thánh địa Mỹ Sơn.
?(DTViệc phát hiện di cốt hóa thạch công cụ lao động của Người tối cổ đã cho thấy khu vực
Đông Nam Á
A. là nơi đầu tiên có con người xuất hiện. B. đã diễn ra sự tan rã của xã hội nguyên thủy.
C. sớm bước vào thời đại văn minh. D. là nơi có con người xuất hiện từ sớm.
?(ETNhận xét nào sau đây phản ánh đúng hạn chế của tư liệu chữ viết?
A. Nội dung tư liệu mang nhiều yếu tố hoang đường, kì ảo.
B. Thường mang ý thức chủ quan của tác giả tư liệu.
C. Không cho biết chính xác về địa điểm, thời gian diễn ra sự kiện.
D. Là nguồn tư liệu “câm” nên phải dành nhiều thời gian nghiên cứu.
?(FTMột thiên niên kỉ tương đương với
A. 10 thế kỉ. B. 100 năm. C. 100 thế kỉ. D. 10 năm.
?(JTCuối thời nguyên thủy, những chuyển biến về kinh tế, hội Việt Nam gắn với các nền văn
hóa tiêu biểu như
A. Núi Đọ, Đồng Nai, Hòa Bình,… B. Sơn Vi, Núi Đọ, Tiền Sa Huỳnh,…
C. Hòa Bình, Bắc Sơn, Phùng Nguyên,… D. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun,…
?(WTQuá trình tiến hoá của loài người diễn ra theo trình tự nào sau đây?
A. Vượn người → Người tinh khôn → Người tối cổ.
B. Người tối cổ → Người hiện đại → Người tinh khôn.
C. Vượn người → Người tối cổ → Người tinh khôn.
D. Người tinh khôn → Người tối cổ → Người hiện đại.
?(XTNội dung nào sau đây 038)*phản ánh đúng ý nghĩa của việc học lịch sử?
A. Rút ra được những bài học kinh nghiệm trong quá khứ.
B. Giúp biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước.
C. Giúp hiểu được tinh thần đấu tranh và lao động sáng tạo của cha ông.
D. Giải thích được các hiện tượng tự nhiên diễn ra trong đời sống hằng ngày.
?(YTNội dung nào sau đây 038)*phản ánh đúng đời sống của người nguyên thủy ở Việt Nam?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
A. Từ văn hóa Hòa Bình đã xuất hiện dấu tích của nền nông nghiệp sơ khai.
B. Người tinh khôn sống thành từng bầy người, cư trú trong các hang động.
C. Con người quần tụ thành các thị tộc, bộ lạc với địa bàn cư trú mở rộng.
D. Đời sống tinh thần của người nguyên thủy khá phong phú và độc đáo.
?(KTĐộng lực để Người tối cổ dần biến đổi thành Người tinh khôn là do
A. quá trình lao động, tìm kiếm thức ăn. B. tác động của môi trường sinh thái.
C. ảnh hưởng của điều kiện sống. D. sự hướng dẫn của thần linh.
?(TNội dung nào dưới đây 038)*phản ánh đúng về đặc điểm của bầy người nguyên thủy?
A. Người đứng đầu được gọi là tù trưởng.
B. Có sự phân công lao động giữa nam và nữ.
C. Tuy tổ chức còn sơ khai nhưng đã có người đứng đầu.
D. Gồm vài gia đình sinh sống cùng nhau trong các hang động.
?($TNhận định nào dưới đây 038)*,Z)* với cách tính lịch của người xưa?
A. Âm lịch được tính dựa trên quy luật di chuyển của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất.
B. Dương lịch được tính dựa vào di chuyển của Trái Đất xung quanh Mặt Trời.
C. Dựa vào quy luật di chuyển của Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất.
D. Dựa vào quy luật di chuyển của các hành tinh trong hệ Mặt Trời.
T[A(6)Q$RK,&9@S
?(Q$RK,&9@S
a. Phân tích vai trò của kim loại đối với sản xuất và đời sống của con người cuối thời nguyên thủy.
b. Quan hệ cộng đồng trong hội nguyên thủy sự chuyển biến như thế nào khi công cụ lao động
bằng kim loại được sử dụng phổ biến?
>PQFRKS
TUV5)*3&M@QDRK,&9@S
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
?(TQuả địa cầu là mô hình thu nhỏ của:
A. Mặt Trời. B. Sao Thủy. C. Trái Đất. D. Sao Thủy.
?($. Những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các kinh tuyến là các đường nào?
A. Kinh tuyến. B. Vĩ độ. C. Đường xích đạo. D. Vĩ tuyến.
?(DTĐối diện kinh tuyến gốc 0 là kinh tuyến bao nhiêu độ?
A. 90 B. 120 C. 180 D. 60
?(ETThế nào là tỉ lệ bản đồ?
A. các yếu tố để xác định mức độ thu nhỏ khoảng cách thu nhỏ từ thực tế sang thể hiện trên mặt
phẳng bản đồ.
B, Là dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến và dựa vào mũi tên chỉ hướng bắc trong bản đồ.
C. gồm hệ thống hiệu giải thích ý nghĩa của các hiệu đó để người sử dụng đọc được nội
dung bản đồ.
D. là ngôn ngữ đặc biệt của bản đồ để thể hiện các đối tượng địa lí.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
?(FTĐể chọn phép chiếu bản đồ phù hợp người ta lựa chọn một trong những yếu tố nào sau đây?
A. Tên quốc gia. B. Vị trí và hình dạng lãnh thổ.
C. Đặc điểm khí hậu. D. Đặc điểm địa hình.
?(JTĐối với các bản đồ phân bố dân cư người ta thường sử dụng nhóm bản đồ nào?
A. Nhóm bản đồ địa lí chung. B. Nhóm bản đồ tự nhiên.
C. Nhóm bản đồ địa lí chuyên đề. D. Nhóm bản đồ quy hoạch địa chính.
?(W. Đường đồng mức là đường nối những điểm nào?
A. xung quanh chúng. B. có cùng độ cao.
C. cao nhất bề mặt đất. D. địa hình bằng phằng.
?(XTTại sao lại có sự luân phiên ngày và đêm?
A. Do Trái Đất quay quanh Mặt Trời. B. Do Trái Đất quay quanh dải Ngân Hà.
C. Do Trái Đất quay quanh hệ Ngân Hà. D. Do Trái Đất quay quanh trục.
?(YTSo với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng một góc bao nhiêu độ?
A. 23 27’ B. 66 33’ C. 90 D.30
?(KT bán cầu Bắc, chịu tác động của lực Coorriôlit, gió Bắc sẽ lệch hướng trở thành hướng nào
sau đây?
A. Đông Bắc B. Đông Nam C. Tây Bắc D. Tây Nam
?(TTại sao giờ khu vực phía Đông bao giờ cũng sớm hơn giờ phía Tây?
A. Do sự luân phiên ngày vào đêm. B. Trái Đất quay từ Đông sang Tây.
C. Trục Trái đất nghiêng không đổi hướng. D. Trái Đất quay từ Tây sang Đông.
?($TKhi ở Luân Đôn là 12 giờ, thì lúc đó ở Hà Nội là mấy giờ?
A. 5 giờ. B. 17 giờ. C. 7 giờ. D. 19 giờ.
T[A(6)Q$RK,&9@S
?(Q$RK,&9@SCâu tục ngữ: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã
tối” Trong chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời câu tục ngữ này phản ánh hệ quả nào? Em hiểu
như thế nào về câu tục ngữ này?
 > \]!^_
>PQFRKS
TUV5)*3&M@QDRK,&9@S
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
1-A 2-C 3-D 4-B 5-A 6-D 7-C 8-D 9-B 10-A
11-A 12-D
T[A(6)Q$RK,&9@S
?(Q$RK,&9@S
`ab(5c(;SVai trò của kim loại đối với sản xuất và đời sống của con người cuối thời nguyên thủy:
- Công cụ kim khí giúp con người khai phá được những vùng đất mới;
- Thúc đẩy sự phát triển của sản xuất nông nghiệp;
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
- Năng suất lao động của con người tăng cao, từ đó, lượng sản phẩm của con người tạo ra nhiều hơn,
không chỉ đủ ăn mà còn có của cải dư thừa thường xuyên.
`ab(5c(7S
- Trước khi công cụ lao động bằng kim loại được sử dụng phổ biến: “công bằng bình đẳng” được
coi là “nguyên tắc vàng” trong quan hệ giữa con người với con người.
- Khi công cụ lao động bằng kim loại được sử dụng phổ biến: xã hội dần có sự phân hóa giàunghèo,
hình thành các giai cấp thống trị bị thống trị => quan hệ cộng đồng lúc này quan hệ “bất bình
đẳng”.
>PQFRKS
TUV5)*3&M@QDRK,&9@S
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
1- C 2- D 3- C 4- A 5- B 6- C 7- B 8- D 9- B 10- A
11- D 12- D
T[A(6)Q$RK,&9@S
?(Q$RK,&9@S
- Câu tục ngữ nói đến hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa.
Tháng 5 thời kì mùa hè ở Việt Nam (bán cầu Bắc), lúc này bán cầu Bắc ngã về phía Mặt Trời, Mặt
Trời di chuyển từ chí tuyến Bắc xuống Xích Đạo nên ngày dài hơn đêm.
Tháng 10 là thời kì mùa đông ở Việt Nam (bán cầu Bắc), lúc này bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời,
Mặt Trời di chuyển từ chí tuyến Nam xuống Xích đạo nên có ngày ngắn hơn đêm.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 - MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
BỘ SÁCH: CÁNH DIỀU - ĐỀ SỐ 2
Mức độ nhận thức STT
Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phân môn lịch sử 1 Bài 1. Lịch sử là gì? 2 2 2
Bài 2. Thời gian trong lịch sử 1 1 3
Bài 3. Nguồn gốc loài người 1 1 4
Bài 4. Xã hội nguyên thủy 1 2
Bài 5. Chuyển biến về kinh tế, xã hội cuối thời 5 1 0 1/2 câu 1/2 câu nguyên thủy. Tổng số câu hỏi 6 0 6 0 0 1/2 câu 0 1/2 câu Tỉ lệ 15% 15% 10% 10% Phân môn Địa lí 1
Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Tọa độ địa lí 3 2
Các yếu tối cơ bản của bản đồ 3 1
Trái đất tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả 3 3 2 địa lí
Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các hệ 4 1/2 1/2 quả địa lí Tổng số câu hỏi 6 0 6 0 0 1/2 0 1/2 Tỉ lệ 15% 15% 10% 10% Tỉ lệ chung 30% 30% 20% 20%

ĐỀ BÀI
A - PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Khái niệm “Lịch sử” được hiểu như thế nào?
A. Là tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ.
B. Là môn học tìm hiểu về lịch sử loài người.
C. Là tất cả những gì đang diễn ra ở hiện tại.
D. Là môn học tìm hiểu và phục dựng lại quá khứ.
Câu 2. Tư liệu nào sau đây thuộc loại hình tư liệu truyền miệng? A. Trống đồng Ngọc Lũ.
B. Sách Đại Việt sử kí toàn thư.
C. Sự tích Bánh chưng, bánh giầy.
D. Di tích Thánh địa Mỹ Sơn.
Câu 3. Việc phát hiện di cốt hóa thạch và công cụ lao động của Người tối cổ đã cho thấy khu vực Đông Nam Á
A. là nơi đầu tiên có con người xuất hiện.
B. đã diễn ra sự tan rã của xã hội nguyên thủy.
C. sớm bước vào thời đại văn minh.
D. là nơi có con người xuất hiện từ sớm.
Câu 4. Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng hạn chế của tư liệu chữ viết?
A. Nội dung tư liệu mang nhiều yếu tố hoang đường, kì ảo.
B. Thường mang ý thức chủ quan của tác giả tư liệu.
C. Không cho biết chính xác về địa điểm, thời gian diễn ra sự kiện.
D. Là nguồn tư liệu “câm” nên phải dành nhiều thời gian nghiên cứu.
Câu 5. Một thiên niên kỉ tương đương với A. 10 thế kỉ. B. 100 năm. C. 100 thế kỉ. D. 10 năm.
Câu 6. Cuối thời nguyên thủy, những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam gắn với các nền văn hóa tiêu biểu như
A. Núi Đọ, Đồng Nai, Hòa Bình,…
B. Sơn Vi, Núi Đọ, Tiền Sa Huỳnh,…
C. Hòa Bình, Bắc Sơn, Phùng Nguyên,…
D. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun,…
Câu 7. Quá trình tiến hoá của loài người diễn ra theo trình tự nào sau đây?
A. Vượn người → Người tinh khôn → Người tối cổ.
B. Người tối cổ → Người hiện đại → Người tinh khôn.
C. Vượn người → Người tối cổ → Người tinh khôn.
D. Người tinh khôn → Người tối cổ → Người hiện đại.
Câu 8. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc học lịch sử?
A. Rút ra được những bài học kinh nghiệm trong quá khứ.
B. Giúp biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước.
C. Giúp hiểu được tinh thần đấu tranh và lao động sáng tạo của cha ông.
D. Giải thích được các hiện tượng tự nhiên diễn ra trong đời sống hằng ngày.
Câu 9. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống của người nguyên thủy ở Việt Nam?


A. Từ văn hóa Hòa Bình đã xuất hiện dấu tích của nền nông nghiệp sơ khai.
B. Người tinh khôn sống thành từng bầy người, cư trú trong các hang động.
C. Con người quần tụ thành các thị tộc, bộ lạc với địa bàn cư trú mở rộng.
D. Đời sống tinh thần của người nguyên thủy khá phong phú và độc đáo.
Câu 10. Động lực để Người tối cổ dần biến đổi thành Người tinh khôn là do
A. quá trình lao động, tìm kiếm thức ăn.
B. tác động của môi trường sinh thái.
C. ảnh hưởng của điều kiện sống.
D. sự hướng dẫn của thần linh.
Câu 11. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về đặc điểm của bầy người nguyên thủy?
A. Người đứng đầu được gọi là tù trưởng.
B. Có sự phân công lao động giữa nam và nữ.
C. Tuy tổ chức còn sơ khai nhưng đã có người đứng đầu.
D. Gồm vài gia đình sinh sống cùng nhau trong các hang động.
Câu 12. Nhận định nào dưới đây không đúng với cách tính lịch của người xưa?
A. Âm lịch được tính dựa trên quy luật di chuyển của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất.
B. Dương lịch được tính dựa vào di chuyển của Trái Đất xung quanh Mặt Trời.
C. Dựa vào quy luật di chuyển của Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất.
D. Dựa vào quy luật di chuyển của các hành tinh trong hệ Mặt Trời.
II. Tự luận (2,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm):
a. Phân tích vai trò của kim loại đối với sản xuất và đời sống của con người cuối thời nguyên thủy.
b. Quan hệ cộng đồng trong xã hội nguyên thủy có sự chuyển biến như thế nào khi công cụ lao động
bằng kim loại được sử dụng phổ biến?
B - PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của: A. Mặt Trời. B. Sao Thủy. C. Trái Đất. D. Sao Thủy.
Câu 2. Những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các kinh tuyến là các đường nào? A. Kinh tuyến. B. Vĩ độ. C. Đường xích đạo. D. Vĩ tuyến.
Câu 3. Đối diện kinh tuyến gốc 0 là kinh tuyến bao nhiêu độ? ⸰ A. 90⸰ B. 120⸰ C. 180⸰ D. 60⸰
Câu 4. Thế nào là tỉ lệ bản đồ?
A. Là các yếu tố để xác định mức độ thu nhỏ khoảng cách thu nhỏ từ thực tế sang thể hiện trên mặt phẳng bản đồ.
B, Là dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến và dựa vào mũi tên chỉ hướng bắc trong bản đồ.
C. Là gồm hệ thống kí hiệu và giải thích ý nghĩa của các kí hiệu đó để người sử dụng đọc được nội dung bản đồ.
D. là ngôn ngữ đặc biệt của bản đồ để thể hiện các đối tượng địa lí.


Câu 5. Để chọn phép chiếu bản đồ phù hợp người ta lựa chọn một trong những yếu tố nào sau đây? A. Tên quốc gia.
B. Vị trí và hình dạng lãnh thổ. C. Đặc điểm khí hậu.
D. Đặc điểm địa hình.
Câu 6. Đối với các bản đồ phân bố dân cư người ta thường sử dụng nhóm bản đồ nào?
A. Nhóm bản đồ địa lí chung.
B. Nhóm bản đồ tự nhiên.
C. Nhóm bản đồ địa lí chuyên đề.
D. Nhóm bản đồ quy hoạch địa chính.
Câu 7. Đường đồng mức là đường nối những điểm nào? A. xung quanh chúng. B. có cùng độ cao.
C. cao nhất bề mặt đất.
D. địa hình bằng phằng.
Câu 8. Tại sao lại có sự luân phiên ngày và đêm?
A. Do Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
B. Do Trái Đất quay quanh dải Ngân Hà.
C. Do Trái Đất quay quanh hệ Ngân Hà.
D. Do Trái Đất quay quanh trục.
Câu 9. So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng một góc bao nhiêu độ? A. 23⸰27’ B. 66 33’ ⸰ C. 90⸰ D.30⸰
Câu 10. Ở bán cầu Bắc, chịu tác động của lực Coorriôlit, gió Bắc sẽ lệch hướng trở thành hướng nào sau đây? A. Đông Bắc B. Đông Nam C. Tây Bắc D. Tây Nam
Câu 11. Tại sao giờ khu vực phía Đông bao giờ cũng sớm hơn giờ phía Tây?
A. Do sự luân phiên ngày vào đêm.
B. Trái Đất quay từ Đông sang Tây.
C. Trục Trái đất nghiêng không đổi hướng. D. Trái Đất quay từ Tây sang Đông.
Câu 12. Khi ở Luân Đôn là 12 giờ, thì lúc đó ở Hà Nội là mấy giờ? A. 5 giờ. B. 17 giờ. C. 7 giờ. D. 19 giờ.
II. Tự luận (2,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm):
Câu tục ngữ: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã
tối”
Trong chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời câu tục ngữ này phản ánh hệ quả nào? Em hiểu
như thế nào về câu tục ngữ này?
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI
A - PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm 1-A 2-C 3-D 4-B 5-A 6-D 7-C 8-D 9-B 10-A 11-A 12-D
II. Tự luận (2,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm):
♦ Yêu cầu a)
Vai trò của kim loại đối với sản xuất và đời sống của con người cuối thời nguyên thủy:
- Công cụ kim khí giúp con người khai phá được những vùng đất mới;
- Thúc đẩy sự phát triển của sản xuất nông nghiệp;


zalo Nhắn tin Zalo