Đề thi giữa kì 1 Lịch sử & Địa lý 6 Kết nối tri thức - Đề 1

531 266 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Sử & Địa
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi Giữa kì 1
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 3 đề thi giữa kì 1 Lịch sử & Địa lý 6 Kết nối tri thức có lời giải chi tiết, mới nhất nhằm giúp giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Lịch sử & Địa lý lớp 6.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(531 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)

 !"#$%""
&'()*+,-.*/01'2*3456
56-&*47*3456
47*8'23 49*+4':) 7*(;*+ 7*(;*+6<=
> > > >
?4@*A9*B064CD
Bài 1. Lịch sử và cuộc sống 1 1
E
Bài 2. Các nhà sử học dựa vào đâu để biết
phục dựng lại lịch sử
1 1
F Bài 3. Thi gian trong lch s 1 1
G Bài 4. Ngun gc loài ngưi 1 1
H Bài 5. Xã hi nguyên thy 1 2
I
Bài 6. S chuyn biến và phân hóa ca xã hi
nguyên thy
1 0 1/2 câu 1/2 câu
J*+CK6@)4L' I M I M M ,E6@) M ,E6@)
NBO HP HP MP MP
?4@*A9*0<BQ
H thng kinh, vĩ tuyến. Ta đ đa lí 3 3
E Bn đ. Mt s phương hưng trên bn đ 3
F
Chuyn đng tự quay quanh trc ca Trái Đt và h
qu
1/2
G Chuyn đng ca Trái Đt quanh mt tri và h qu 3 1/2
J*+CK6@)4L' I M I M M ,E M ,E
NBO HP HP MP MP
NBO64)*+ FMP FMP EMP EMP
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)

?RSHTMU
VWX6*+4'OASFTM-':AU
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
@)VỞ Việt Nam, các nhà khảo cố học đã tìm thấy những dấu tích nào của Người tối cổ?
VBộ xương hóa thạch. VHộp sọ hóa thạch.
VCông cụ lao động bằng đá. YVCông cụ lao động bằng sắt.
@)EVLịch sử được hiểu là tất cả những gì
Vđã và đang diễn ra trong đời sống. Vsẽ xảy ra trong tương lai.
Vđã xảy ra trong quá khứ. YVđang diễn ra ở hiện tại.
@)FVNội dung nào sau đây 149*+Z4['là thành tựu của Người tinh khôn?
VChế tạo cung tên, làm đồ gốm, dệt vải. VGiữ lửa và tạo ra lửa, rìu tay bằng đá.
VDựng lều bằng cành cây hoặc xương thú. YVMài đá để tạo ra công cụ sắc bén hơn.
@)GVÂm lịch là hệ lịch được tính theo chu kì chuyển động của
VTrái Đất quanh Mặt Trời. VMặt Trăng quanh Mặt Trời.
VMặt Trăng quanh Trái Đất. YVMặt Trời quanh Trái Đất.
@)HVNội dung nào sau đây 149*+-\*+khi nói về đời sống tinh thần của Người nguyên thủy?
VChôn người chết cùng với đồ tùy táng. VVẽ tranh trên vách đá.
VLàm đồ trang sức bằng đá, đất nung. YVSùng kính Phật Tổ và các vị Bồ tát.
@)IVNền văn hóa tiền Sa Huỳnh ở khu vực nào của Việt Nam hiện nay?
VTây Nguyên. VNam Bộ. VBắc Bộ. YVTrung Bộ.
@)]VTruyền thuyết “Sơn Tinh – Thủy Tinh” cho biết điều gì về lịch sử của dân tộc ta?
VTruyền thống chống giặc ngoại xâm. VNguồn gốc dân tộc Việt Nam.
VTruyền thống nhân đạo, nghĩa tình. YVTruyền thống làm thủy lợi, chống thiên tai.
@)^VBầy người nguyên thủy là hình thức tổ chức xã hội của
Vvượn người. VNgười hiện đại. VNgười tinh khôn. YVNgười tối cổ.
@)_VCuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra năm 40. Sự kiện này cách năm 2024 bao nhiêu năm?
V1984 năm. V1987 năm. V1985 năm. YV1986 năm.
@)MVNội dung nào sau đây 149*+phản ánh đúng về ý nghĩa của việc học lịch sử?
VĐúc kết được những bài học kinh nghiệm của quá khứ phục vụ cho hiện tại.
VBiết được quá trình hình thành và phát triển của mỗi ngành, mỗi lĩnh vực.
VBiết được cội nguồn của bản thân, gia đình, dòng họ và dân tộc.
YVBiết được chu kì chuyển động của các thiên thể trong vũ trụ.
@)VLoài vượn cổ xuất hiện cách ngày nay khoảng
V4 triệu năm. V5 - 6 triệu năm. V4 vạn năm. YV15 vạn năm.
@)EVTư liệu hiện vật là những
Vbản ghi, tài liệu chép tay hay sách được in, khắc chữ…
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Vnhững câu chuyện dân gian được truyền miệng từ đời này sang đời khác.
Vdi tích, đồ vật… của người xưa còn lưu lại trong lòng đất hay trên mặt đất.
YVnhững câu chuyện truyền thuyết do người xưa sáng tạo ra và lưu truyền lại.
V`B)7*SETM-':AU
@)SETM-':AU ý kiến cho rằng:Khi con người biết nung chảy kim loại để chế tác công cụ lao
động, họ đã nung chảy luôn cả xã hội nguyên thủy”. Em có đồng ý với ý kiến này không? Tại sao?
?RSHTMU
VWX6*+4'OASFTM-':AU
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
@)VThế nào là kinh tuyến?
A. Là vòng tròn bao quanh quả địa cầu và vuông góc với các kinh tuyến.
B. Là kinh độ và vĩ độ của một điểm.
C. Là nửa đường tròng nối liền hai cực trên mặt quả địa cầu.
D. Là kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uých (ở thành phố Luân Đôn, Anh).
@)E. Các đường nối hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu được gọi là gì?
A. Kinh tuyến. B. Vĩ tuyến. C. Vĩ tuyến gốc. D. Kinh tuyến gốc.
@)FVKinh độ và vĩ độ của một điểm được gọi chung là gì?
A. Toạ độ địa lí. B. Kinh tuyến gốc. C. Vĩ tuyến gốc. D. Vĩ tuyến.
@)GVThế nào là bản đồ?
A. Bản đồ hình vẽ toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng trên sở toán học, trên đó các đối tượng
địa lí được thể hiện bằng các kí hiệu bản đồ.
B. Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng trên cơ sở toán học, trên đó các đối
tượng địa lí được thể hiện bằng các kí hiệu bản đồ.
C. Bản đồ hình vẽ một phần bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng trên sở toán học, trên đó các đối
tượng địa lí được thể hiện bằng các kí hiệu bản đồ.
D. Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng trên cơ sở toán học,
trên đó các đối tượng địa lí được thể hiện bằng các kí hiệu bản đồ.
@)HVMuốn xác định phương hướng trên bản đồ, chúng ta dựa vào đâu?
A. Vĩ tuyến gốc và kinh tuyến gốc. B. Tọa độ địa lí.
C. Kinh tuyến và vĩ tuyến. D. Kinh tuyến đông và kinh tuyến đông.
@)IVTheo quy ước đầu trên của kinh tuyến chỉ hướng nào sau đây?
A. Bắc. B. Nam. C. Đông. D. Tây.
@)]. Kinh tuyến đi qua Đài thiên văn Grin-uých (Luân Đôn, Anh) là kinh tuyến nào?
A. Kinh tuyến đông. B. Kinh tuyến tây. C. Kinh tuyến gốc. D. Kinh tuyến 180°.
@)^VNếu cách tâm thì trên bề mặt của quả Địa Cầu từ cực Nam đến cực Bắc bao nhiêu
tuyến?
A. 181 B. 360 C. 182 D. 361
@)_VThế nào là kinh tuyến đông?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
A. Nằm bên trái kinh tuyến gốc. B. Nằm bên phải kinh tuyến gốc.
C. Nằm bên trên xích đạo. D. Nằm bên dưới xích đạo.
@)MVKhu vực nào trên Trái Đất trong năm có 6 tháng là ngày và 6 tháng làđêm?
A. Xích đạo. B. Hai chí tuyến.
C. Hai vòng cực đến cực. D. Hai cực.
@)VThời gian ban ngày và ban đêm ở đới nóng diễn ra như thế nào?
A. Ngày ngắn, đêm dài. B. 6 tháng ngày, 6 tháng đêm.
C. Ngày dài, đêm ngắn. D. Bằng nhau.
@)EVVào ngày 22 tháng 6 còn gọi là ngày gì?
A. Xuân phân. B. Thu phân. C. Hạ chí. D. Đông chí.
V`B)7*SETM-':AU
@)SETM-':AU
a. Trình bày sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời?
b. Giải thích tại sao khắp mọi nơi trên Trái Đất lại lần lượt có ngày và đêm luân phiên nhau?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
 ? a$Ybc
?RSHTMU
VWX6*+4'OASFTM-':AU
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
1-C 2-C 3-B 4-C 5-D 6-D 7-D 8-D 9-A 10-D
11-B 12-C
V`B)7*SETM-':AU
@)SETM-':AU
<VPhát biểu về ý kiến:đồng tình với ý kiến Khi con người biết nung chảy kim loại để chế tác công cụ
lao động, họ đã nung chảy luôn cả xã hội nguyên thủy”.
8V'['34Q64Tchứng minh:
* Trước khi kim loại xuất hiện:
- Công cụ lao động chủ yếu của con người là đá.
- Do công cụ lao động còn thô sơ, lạc hậu nên năng suất lao động của con người rất thấp, mọi thành
viên trong công thị tộc phải nỗ lực đến mức cao nhất mới thể tìm kiếm đủ nguồn thức ăn nuôi
sống thị tộc. => Cuộc sống con người trong công xã thị tộc đòi hỏi phải có sự bình đẳng.
* Khi kim loại xuất hiện:
- Các nguyên liệu kim loại được con người lần lượt sử dụng để chế tác công cụ lao động là: đồng đỏ,
đồng thau và sắt.
- Việc sử dụng công cụ kim khí đã đưa tới nhiều chuyển biến trong đời sống kinh tế - hội của con
người:
+ Về kinh tế: công cụ kim khí giúp con người khai phá được những vùng đất mới; thúc đẩy sự phát
triển của sản xuất nông nghiệp; năng suất lao động của con người tăng cao, từ đó, lượng sản phẩm của
con người tạo ra nhiều hơn, không chỉ đủ ăn mà còn có của cải dư thừa thường xuyên.
+ Về hội: các gia đình phụ hệ xuất hiện, thay thế cho gia đình mẫu hệ; hữu xuất hiện do một số
người có chức quyền cho thị tộc, bộ lạc đã chiếm hữu một phần của công thành của riêng.
=> hội bắt đầu sự phân hóa giàu nghèo, dần hình thành các giai cấp: thống trị bị trị. =>
Nguyên tắc “công bằng và bình đẳng” bị phá vỡ => xã hội nguyên thủy tan rã.
* Lưu ý: học sinh có thể đưa ra quan điểm khá nhân khác với quan điểm mà đề bài cung cấp, song cần
đưa ra được các dẫn chứng, ví dụ, lập luận logic để giải thích và bảo vệ quan điểm.
?RSHTMU
VWX6*+4'OASFTM-':AU
1- C 2- A 3- A 4- D 5- C 6- A 7- C 8- A 9- B 10- A
11- D 12- C
V`B)7*SETM-':AU
@)SETM-':AU
a. Chuyển động của Trái Đất quanh hệ Mặt Trời: (1 điểm)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 - MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - ĐỀ SỐ 1
Mức độ nhận thức STT
Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phân môn lịch sử 1
Bài 1. Lịch sử và cuộc sống 1 1
Bài 2. Các nhà sử học dựa vào đâu để biết và 2 1 1
phục dựng lại lịch sử 3
Bài 3. Thời gian trong lịch sử 1 1 4
Bài 4. Nguồn gốc loài người 1 1 5
Bài 5. Xã hội nguyên thủy 1 2
Bài 6. Sự chuyển biến và phân hóa của xã hội 6 1 0 1/2 câu 1/2 câu nguyên thủy Tổng số câu hỏi 6 0 6 0 0 1/2 câu 0 1/2 câu Tỉ lệ 15% 15% 10% 10% Phân môn Địa lí 1
Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Tọa độ địa lí 3 3 2
Bản đồ. Một số phương hướng trên bản đồ 3
Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ 3 1/2 quả 4
Chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời và hệ quả 3 1/2 Tổng số câu hỏi 6 0 6 0 0 1/2 0 1/2 Tỉ lệ 15% 15% 10% 10% Tỉ lệ chung 30% 30% 20% 20%

ĐỀ BÀI
A - PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Ở Việt Nam, các nhà khảo cố học đã tìm thấy những dấu tích nào của Người tối cổ?
A. Bộ xương hóa thạch.
B. Hộp sọ hóa thạch.
C. Công cụ lao động bằng đá.
D. Công cụ lao động bằng sắt.
Câu 2. Lịch sử được hiểu là tất cả những gì
A. đã và đang diễn ra trong đời sống.
B. sẽ xảy ra trong tương lai.
C. đã xảy ra trong quá khứ.
D. đang diễn ra ở hiện tại.
Câu 3. Nội dung nào sau đây không phải là thành tựu của Người tinh khôn?
A. Chế tạo cung tên, làm đồ gốm, dệt vải.
B. Giữ lửa và tạo ra lửa, rìu tay bằng đá.
C. Dựng lều bằng cành cây hoặc xương thú. D. Mài đá để tạo ra công cụ sắc bén hơn.
Câu 4. Âm lịch là hệ lịch được tính theo chu kì chuyển động của
A. Trái Đất quanh Mặt Trời.
B. Mặt Trăng quanh Mặt Trời.
C. Mặt Trăng quanh Trái Đất.
D. Mặt Trời quanh Trái Đất.
Câu 5. Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về đời sống tinh thần của Người nguyên thủy?
A. Chôn người chết cùng với đồ tùy táng.
B. Vẽ tranh trên vách đá.
C. Làm đồ trang sức bằng đá, đất nung.
D. Sùng kính Phật Tổ và các vị Bồ tát.
Câu 6. Nền văn hóa tiền Sa Huỳnh ở khu vực nào của Việt Nam hiện nay? A. Tây Nguyên. B. Nam Bộ. C. Bắc Bộ. D. Trung Bộ.
Câu 7. Truyền thuyết “Sơn Tinh – Thủy Tinh” cho biết điều gì về lịch sử của dân tộc ta?
A. Truyền thống chống giặc ngoại xâm.
B. Nguồn gốc dân tộc Việt Nam.
C. Truyền thống nhân đạo, nghĩa tình.
D. Truyền thống làm thủy lợi, chống thiên tai.
Câu 8. Bầy người nguyên thủy là hình thức tổ chức xã hội của A. vượn người.
B. Người hiện đại.
C. Người tinh khôn. D. Người tối cổ.
Câu 9. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra năm 40. Sự kiện này cách năm 2024 bao nhiêu năm? A. 1984 năm. B. 1987 năm. C. 1985 năm. D. 1986 năm.
Câu 10. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về ý nghĩa của việc học lịch sử?
A. Đúc kết được những bài học kinh nghiệm của quá khứ phục vụ cho hiện tại.
B. Biết được quá trình hình thành và phát triển của mỗi ngành, mỗi lĩnh vực.
C. Biết được cội nguồn của bản thân, gia đình, dòng họ và dân tộc.
D. Biết được chu kì chuyển động của các thiên thể trong vũ trụ.
Câu 11. Loài vượn cổ xuất hiện cách ngày nay khoảng A. 4 triệu năm. B. 5 - 6 triệu năm. C. 4 vạn năm. D. 15 vạn năm.
Câu 12. Tư liệu hiện vật là những
A. bản ghi, tài liệu chép tay hay sách được in, khắc chữ…


B. những câu chuyện dân gian được truyền miệng từ đời này sang đời khác.
C. di tích, đồ vật… của người xưa còn lưu lại trong lòng đất hay trên mặt đất.
D. những câu chuyện truyền thuyết do người xưa sáng tạo ra và lưu truyền lại.
II. Tự luận (2,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm):
Có ý kiến cho rằng: “Khi con người biết nung chảy kim loại để chế tác công cụ lao
động, họ đã nung chảy luôn cả xã hội nguyên thủy
”. Em có đồng ý với ý kiến này không? Tại sao?
B - PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Thế nào là kinh tuyến?
A. Là vòng tròn bao quanh quả địa cầu và vuông góc với các kinh tuyến.
B. Là kinh độ và vĩ độ của một điểm.
C. Là nửa đường tròng nối liền hai cực trên mặt quả địa cầu.
D. Là kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uých (ở thành phố Luân Đôn, Anh).
Câu 2. Các đường nối hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu được gọi là gì? A. Kinh tuyến. B. Vĩ tuyến. C. Vĩ tuyến gốc. D. Kinh tuyến gốc.
Câu 3. Kinh độ và vĩ độ của một điểm được gọi chung là gì? A. Toạ độ địa lí. B. Kinh tuyến gốc. C. Vĩ tuyến gốc. D. Vĩ tuyến.
Câu 4. Thế nào là bản đồ?
A. Bản đồ là hình vẽ toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng trên cơ sở toán học, trên đó các đối tượng
địa lí được thể hiện bằng các kí hiệu bản đồ.
B. Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng trên cơ sở toán học, trên đó các đối
tượng địa lí được thể hiện bằng các kí hiệu bản đồ.
C. Bản đồ là hình vẽ một phần bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng trên cơ sở toán học, trên đó các đối
tượng địa lí được thể hiện bằng các kí hiệu bản đồ.
D. Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng trên cơ sở toán học,
trên đó các đối tượng địa lí được thể hiện bằng các kí hiệu bản đồ.
Câu 5. Muốn xác định phương hướng trên bản đồ, chúng ta dựa vào đâu?
A. Vĩ tuyến gốc và kinh tuyến gốc. B. Tọa độ địa lí.
C. Kinh tuyến và vĩ tuyến.
D. Kinh tuyến đông và kinh tuyến đông.
Câu 6. Theo quy ước đầu trên của kinh tuyến chỉ hướng nào sau đây? A. Bắc. B. Nam. C. Đông. D. Tây.
Câu 7. Kinh tuyến đi qua Đài thiên văn Grin-uých (Luân Đôn, Anh) là kinh tuyến nào?
A. Kinh tuyến đông. B. Kinh tuyến tây. C. Kinh tuyến gốc. D. Kinh tuyến 180°.
Câu 8. Nếu cách 1° ở tâm thì trên bề mặt của quả Địa Cầu từ cực Nam đến cực Bắc có bao nhiêu vĩ tuyến? A. 181 B. 360 C. 182 D. 361
Câu 9. Thế nào là kinh tuyến đông?


A. Nằm bên trái kinh tuyến gốc.
B. Nằm bên phải kinh tuyến gốc.
C. Nằm bên trên xích đạo.
D. Nằm bên dưới xích đạo.
Câu 10. Khu vực nào trên Trái Đất trong năm có 6 tháng là ngày và 6 tháng là đêm? A. Xích đạo. B. Hai chí tuyến.
C. Hai vòng cực đến cực. D. Hai cực.
Câu 11. Thời gian ban ngày và ban đêm ở đới nóng diễn ra như thế nào? A. Ngày ngắn, đêm dài.
B. 6 tháng ngày, 6 tháng đêm. C. Ngày dài, đêm ngắn. D. Bằng nhau.
Câu 12. Vào ngày 22 tháng 6 còn gọi là ngày gì? A. Xuân phân. B. Thu phân. C. Hạ chí. D. Đông chí.
II. Tự luận (2,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm):
a. Trình bày sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời?
b. Giải thích tại sao khắp mọi nơi trên Trái Đất lại lần lượt có ngày và đêm luân phiên nhau?


zalo Nhắn tin Zalo