Đề thi giữa kì 1 Lịch sử & Địa lý 6 Kết nối tri thức - Đề 3

148 74 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Sử & Địa
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 3 đề thi giữa kì 1 Lịch sử & Địa lý 6 Kết nối tri thức có lời giải chi tiết, mới nhất nhằm giúp giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Lịch sử & Địa lý lớp 6.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(148 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)

 !"#$%""&
'()*+,-./+012(3+4567
67.'+58+4567
58+9(34 5:+,5(;* 8+)<+, 8+)<+,7=>
? ? ? ?
@5A+B:+C175DE
Lịch sử và cuộc sống 1 1
F
Các nhà sử học dựa vào đâu để biết phục
dựng lại lịch sử
1 1
& Thi gian trong lch s 1 1
G Ngun gc loài ngưi 1 1
H Xã hi nguyên thy 1 0 1/2 câu 1/2 câu
I S chuyn biến và phân hóa ca xã hi nguyên thy 1 2
J+,DK7A*5L( I M I M M -F7A* M -F7A*
NCO HP HP MP MP
@5A+B:+1=CQ
H thng kinh, vĩ tuyến. Ta đ đa lí 2
F Bn đ. Mt s phương hưng trên bn đ 2
& Kí hiu và bng chú gii bn đ. Tìm đưng đi trên
bn đ
3 1
G Trái Đt trong h Mt Tri 3 1
H Chuyn đng ca Trái Đt quanh Mt Tri và h qu 1/2 1/2
J+,DK7A*5L( 6 0 6 0 0 1/2 0 1/2
NCO HP HP MP MP
NCO75*+, &MP &MP FMP FMP
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)

@RSHTMU
VWX7+,5(OBS&TM.(;BU
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
A*VLịch sử còn được hiểu là một khoa học chuyên
A. nghiên cứu và phục dựng lại quá khứ. B. nghiên cứu về sự sinh trưởng của muôn loài.
C. nghiên cứu về các thiên thể trong vũ trụ. D. dự đoán về những gì sẽ xảy ra trong tương lai.
A*FVNội dung nào dưới đây 25:+, phản ánh đúng ý nghĩa của việc học lịch sử?
A. Tìm hiểu về cội nguồn của bản thân, gia đình, dòng họ và dân tộc.
B. Biết được sự sinh trưởng và phát triển của các loài sinh vật trên Trái Đất.
C. Biết được quá trình hình thành và phát triển của mỗi ngành, mỗi lĩnh vực.
D. Đúc kết được những bài học kinh nghiệm của quá khứ phục vụ cho hiện tại.
A*&VNhững tấm bia ghi tên người đỗ Tiến thời xưa Văn Miếu (Hà Nội) thuộc loại hình liệu
nào dưới đây?
A. Tư liệu chữ viết và tư liệu truyền miệng. B. Tư liệu hiện vật và tư liệu truyền miệng.
C. Tư liệu truyền miệng và tư liệu gốc. D. Tư liệu hiện vật và tư liệu chữ viết.
A*GVTư liệu truyền miệng được hiểu là
A. những câu chuyện dân gian… được truyền từ đời này sang đời khác.
B. những bản ghi, tài liệu chép tay hay sách được in, khắc chữ…
C. nguồn tư liệu đáng tin cậy nhất khi tìm hiểu về lịch sử.
D. những di tích, đồ vật,.. của người xưa còn lưu giữ lại.
A*HVHệ lịch nào dưới đây được tính dựa trên chu kì chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất?
A. Công lịch. B. Dương lịch. C. Âm lịch. D. Phật lịch.
A*IVCuộc khởi nghĩa Lí Bí bùng nổ vào năm 542. Sự kiện này cách năm 2024 bao nhiêu năm?
A. 2566 năm. B. 2655 năm. C. 1842 năm. D. 1482 năm.
A*YVNgười Tối cổ xuất hiện cách ngày nay khoảng
A. 5 - 6 triệu năm. B. 4 triệu năm. D. 15 vạn năm. C. 4 vạn năm.
A*ZVỞ Việt Nam, các nhà khảo cổ đã tìm thấy những dấu tích nào của Người Tối cổ?
A. Di cốt hóa thạch và công cụ đồ đá. B. Một bộ xương hóa thạch hoàn chỉnh.
C. Công cụ đồ đồng và răng hóa thạch. D. Hộp sọ hóa thạch và công cụ đồ đá.
A*[VTại Việt Nam, dấu vết của nền nông nghiệp khai được tìm thấy tại các di chỉ thuộc nền văn
hóa nào?
A. Bắc Sơn. B. Hòa Bình. C. Sơn Vi. D. Gò Mun.
A*MV Khoảng cuối thiên niên kỉ II - đầu thiên niên kỉ I TCN, người nguyên thủy đã biết dùng
nguyên liệu nào dưới đây để chế tạo công cụ lao động?
A. Thép. B. Đồng thau. C. Sắt. D. Nhựa.
A*VNhờ sử dụng công cụ lao động bằng kim loại, người nguyên thủy đã
A. thu hẹp diện tích sản xuất. B. bị giảm sút năng suất lao động.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
C. chuyển địa bàn cư trú lên vùng núi cao. D. tăng năng suất lao động, tạo ra của cải dư thừa.
A*FVNội dung nào sau đây 25:+,.\+,khi tả về những chuyển biến trong đời sống kinh tế
Việt Nam vào cuối thời nguyên thủy?
A. Dùng cày gỗ có lắp lưỡi bằng đồng để cày ruộng.
B. Con người định cư lâu dài ở ven các dòng sông lớn.
C. Công cụ lao động bằng đồng được sử dụng phổ biến.
D. Con người chuyển lên cư trú tại những vùng núi cao.
V]C*8+SFTM.(;BU
A*SFTM.(;BUSo sánh về đời sống của Người tối cổ người tinh khôn trên các phương diện sau
đây: công cụ lao động; phương thức kiếm sống; hình thức tổ chức xã hội và đời sống tinh thần.
@RSHTMU
VWX7+,5(OBS&TM.(;BU
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
A*VCho điểm A (60°B; 120°Đ) điểm này ở:
A. nửa cầu đông, nửa cầu bắc B. nửa cầu tây, nửa cầu bắc
C. nửa cầu nam, nửa cầu tây D. nửa cầu nam, nửa cầu đông
A*F. Cho điểm C nằm trên đường kinh tuyến 90° thuộc nửa cầu đông tuyến 30° thuộc nửa cầu
nam, cách viết tọa độ của điểm đó là:
A. C (90°Đ; 30°N) B. C (90°T; 30°N)
C. C (30°N; 90°Đ) D. C (30°N; 90°B)
A*&VNước ta nằm ở phía nào của châu Á?
A. Tây Nam B. Tây Bắc C. Đông Bắc D. Đông Nam
A*GVNước ta tiếp giáp với Trung Quốc là phía nào?
A. Bắc B. Nam C. Đông D. Tây
A*HVCó mấy dạng kí hiệu bản đồ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
A*IVĐể thể hiện ranh giới quốc gia, người ta sử dụng kí hiệu nào sau đây?
A. Điểm B. Đường C. Diện tích D. Hình học
A*Y. Khi biểu hiện các vùng trồng trọt và chăn nuôi thường dùng kí hiệu nào sau đây?
A. Hình học B. Điểm C. Diện tích D. Đường
A*ZVĐể thể hiện một con vật (trâu, bò, lợn,…) trên bản đồ, người ta dùng kí hiệu nào sau đây?
A. Điểm B. Đường C. Diện tích D. Hình học
A*[VTrái đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần của Mặt Trời?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
A*MVTrái Đất có dạng hình gì?
A. Hình tròn B. Hình elip C. Hình cầu D. Hình elip gần tròn
A*VBán kính xích đạo của Trái Đất là bao nhiêu?
A. 510 triệu km B. 6390 triệu km C. 6387 triệu km D. 6378 triệu km
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
A*FVVị trí thứ 4 trong Hệ Mặt Trời là hành tinh nào dưới đây?
A. Trái Đất B. Sao Thổ C. Sao Hỏa D. Sao Mộc
V]C*8+SFTM.(;BU
A*SFTM.(;BU
a. Trình bày hệ quả: Mùa trên Trái Đất trong chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
b. Nghỉ năm nay, bố cho Lan đi du lịch Ô-xtrây-li-a. Lan không hiểu tại sao bố lại dặn chuẩn bị
nhiều đồ ấm để làm gì. Em hãy giải thích cho Lan.
 @ ^$_`a
@RSHTMU
VWX7+,5(OBS&TM.(;BU
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
1-A 2-B 3-D 4-A 5-C 6-D 7-B 8-A 9-B 10-C
11-D 12-D
V]C*8+SFTM.(;BU
A*SFTM.(;BU
@5b/+,)(O+
D>Dc+5
,bd(4K(7J ,bd(4(+525:+
Công cụ
lao động
- Ban đầu, sử dụng những mẩu đá vừa
vặn cầm tay làm công cụ.
- Về sau, biết ghè đẽo thô (ghè một
mặt) các mảnh đá, hòn cuội… để làm
công cụ.
- Biết sử dụng thuật mài để tạo ra
những công cụ lao động sắc bén hơn.
- Biết chế tạo cung tên, biết làm gốm.
Phương thức
kiếm sống
- Săn bắt, hái lượm là hoạt động kinh tế
chủ yếu (đời sống con người phụ thuộc
hoàn toàn vào tự nhiên).
- Từng bước chuyển từ săn bắn, hái lượm
sang trồng trọt chăn nuôi (khi chuyển
sang trồng trọt, chăn nuôi, cuộc sống của
con người bớt lệ thuộc vào tự nhiên).
Tổ chức
xã hội
- Sống thành từng bầy. Mỗi bầy gồm
khoảng 5-7 gia đình, người đứng
đầu, sự phân công lao động giữa
nam và nữ.
- Sống quần tụ nhau lại thành các thị tộc,
gồm 2-3 thế hệ, có chung dòng máu.
- Nhiều thị tộc sống cạnh nhau, chung
nguồn gốc tổ tiên đã tạo thành bộ lạc.
Đời sống
tinh thần
- Làm đồ trang sức bằng xương/ răng
thú, vỏ các loài nhuyễn thể (ốc, sò…).
- Vẽ tranh trên vách đá.
- Làm đồ trang sức bằng đá, đất nung, vỏ
các loài nhuyễn thể (ốc, sò…).
- Vẽ tranh trên vách đá.
- tục chôn người chết, sùng bái các lực
lượng tự nhiên (sông, núi,…).
@RSHTMU
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
VWX7+,5(OBS&TM.(;BU
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
1- A 2- C 3- D 4- A 5- B 6- B 7- C 8- A 9- B 10- C
11- D 12- C
V]C*8+SFTM.(;BU
A*SFTM.(;BU
a. Hệ quả
* Nguyên nhân: Do trục Trái Đất nghiêng ko đổi hướng khi chuyển động trên qu• đạo quanh MT,
nên trong khi chuyển động, bán cầu Bắc Nam lần lượt ngả về phía mặt trời. Từ đó, thời gian chiếu
sáng và sự thu nhận lượng bức xạ Mặt Trờimỗi bán cầu đều có sự thay đổi luân phiên trong năm tạo
nên các mùa.
* Biểu hiện:
- Nửa cầu nào ngả về phía MT, góc chiếu sáng lớn, nhận được nhiều nhiệt ánh sáng => Mùa
nóng ( hạ).
- Nửa cầu nào nằm chếch xa MT, góc chiếu sáng nhỏ, nhận được ít nhiệt ánh sáng => Mùa lạnh
(đông).
- Hai nửa cầu có hiện tượng mùa trái ngược nhau.
b. Nguyên nhân tại sao bố Lan dặn Lan chuẩn bị nhiều đồ ấm để đi du lịch ở Ô-xtrây-li-a do: Việt Nam
bán cầu bắc đang mùa hè, còn Ô-xtrây-li-a bán cầu nam đang mùa đông. Nên Lan cần
chuẩn bị nhiều đồ ấm đề thích nghi thời tiết ở Ô-xtrây-li-a.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 - MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - ĐỀ SỐ 3
Mức độ nhận thức STT
Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phân môn lịch sử 1 Lịch sử và cuộc sống 1 1
Các nhà sử học dựa vào đâu để biết và phục 2 1 1 dựng lại lịch sử 3 Thời gian trong lịch sử 1 1 4 Nguồn gốc loài người 1 1 5 Xã hội nguyên thủy 1 0 1/2 câu 1/2 câu 6
Sự chuyển biến và phân hóa của xã hội nguyên thủy 1 2 Tổng số câu hỏi 6 0 6 0 0 1/2 câu 0 1/2 câu Tỉ lệ 15% 15% 10% 10% Phân môn Địa lí 1
Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Tọa độ địa lí 2 2
Bản đồ. Một số phương hướng trên bản đồ 2 3
Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ. Tìm đường đi trên 3 1 bản đồ 4
Trái Đất trong hệ Mặt Trời 3 1 5
Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hệ quả 1/2 1/2 Tổng số câu hỏi 6 0 6 0 0 1/2 0 1/2 Tỉ lệ 15% 15% 10% 10% Tỉ lệ chung 30% 30% 20% 20%

ĐỀ BÀI
A - PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Lịch sử còn được hiểu là một khoa học chuyên
A. nghiên cứu và phục dựng lại quá khứ.
B. nghiên cứu về sự sinh trưởng của muôn loài.
C. nghiên cứu về các thiên thể trong vũ trụ. D. dự đoán về những gì sẽ xảy ra trong tương lai.
Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc học lịch sử?
A. Tìm hiểu về cội nguồn của bản thân, gia đình, dòng họ và dân tộc.
B. Biết được sự sinh trưởng và phát triển của các loài sinh vật trên Trái Đất.
C. Biết được quá trình hình thành và phát triển của mỗi ngành, mỗi lĩnh vực.
D. Đúc kết được những bài học kinh nghiệm của quá khứ phục vụ cho hiện tại.
Câu 3. Những tấm bia ghi tên người đỗ Tiến sĩ thời xưa ở Văn Miếu (Hà Nội) thuộc loại hình tư liệu nào dưới đây?
A. Tư liệu chữ viết và tư liệu truyền miệng. B. Tư liệu hiện vật và tư liệu truyền miệng.
C. Tư liệu truyền miệng và tư liệu gốc.
D. Tư liệu hiện vật và tư liệu chữ viết.
Câu 4. Tư liệu truyền miệng được hiểu là
A. những câu chuyện dân gian… được truyền từ đời này sang đời khác.
B. những bản ghi, tài liệu chép tay hay sách được in, khắc chữ…
C. nguồn tư liệu đáng tin cậy nhất khi tìm hiểu về lịch sử.
D. những di tích, đồ vật,.. của người xưa còn lưu giữ lại.
Câu 5. Hệ lịch nào dưới đây được tính dựa trên chu kì chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất? A. Công lịch. B. Dương lịch. C. Âm lịch. D. Phật lịch.
Câu 6. Cuộc khởi nghĩa Lí Bí bùng nổ vào năm 542. Sự kiện này cách năm 2024 bao nhiêu năm? A. 2566 năm. B. 2655 năm. C. 1842 năm. D. 1482 năm.
Câu 7. Người Tối cổ xuất hiện cách ngày nay khoảng A. 5 - 6 triệu năm. B. 4 triệu năm. D. 15 vạn năm. C. 4 vạn năm.
Câu 8. Ở Việt Nam, các nhà khảo cổ đã tìm thấy những dấu tích nào của Người Tối cổ?
A. Di cốt hóa thạch và công cụ đồ đá.
B. Một bộ xương hóa thạch hoàn chỉnh.
C. Công cụ đồ đồng và răng hóa thạch.
D. Hộp sọ hóa thạch và công cụ đồ đá.
Câu 9. Tại Việt Nam, dấu vết của nền nông nghiệp sơ khai được tìm thấy tại các di chỉ thuộc nền văn hóa nào? A. Bắc Sơn. B. Hòa Bình. C. Sơn Vi. D. Gò Mun.
Câu 10. Khoảng cuối thiên niên kỉ II - đầu thiên niên kỉ I TCN, người nguyên thủy đã biết dùng
nguyên liệu nào dưới đây để chế tạo công cụ lao động? A. Thép. B. Đồng thau. C. Sắt. D. Nhựa.
Câu 11. Nhờ sử dụng công cụ lao động bằng kim loại, người nguyên thủy đã
A. thu hẹp diện tích sản xuất.
B. bị giảm sút năng suất lao động.


C. chuyển địa bàn cư trú lên vùng núi cao. D. tăng năng suất lao động, tạo ra của cải dư thừa.
Câu 12. Nội dung nào sau đây không đúng khi mô tả về những chuyển biến trong đời sống kinh tế ở
Việt Nam vào cuối thời nguyên thủy?
A. Dùng cày gỗ có lắp lưỡi bằng đồng để cày ruộng.
B. Con người định cư lâu dài ở ven các dòng sông lớn.
C. Công cụ lao động bằng đồng được sử dụng phổ biến.
D. Con người chuyển lên cư trú tại những vùng núi cao.
II. Tự luận (2,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm):
So sánh về đời sống của Người tối cổ và người tinh khôn trên các phương diện sau
đây: công cụ lao động; phương thức kiếm sống; hình thức tổ chức xã hội và đời sống tinh thần.
B - PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Cho điểm A (60°B; 120°Đ) điểm này ở:
A. nửa cầu đông, nửa cầu bắc
B. nửa cầu tây, nửa cầu bắc
C. nửa cầu nam, nửa cầu tây
D. nửa cầu nam, nửa cầu đông
Câu 2. Cho điểm C nằm trên đường kinh tuyến 90° thuộc nửa cầu đông và vĩ tuyến 30° thuộc nửa cầu
nam, cách viết tọa độ của điểm đó là: A. C (90°Đ; 30°N) B. C (90°T; 30°N) C. C (30°N; 90°Đ) D. C (30°N; 90°B)
Câu 3. Nước ta nằm ở phía nào của châu Á? A. Tây Nam B. Tây Bắc C. Đông Bắc D. Đông Nam
Câu 4. Nước ta tiếp giáp với Trung Quốc là phía nào? A. Bắc B. Nam C. Đông D. Tây
Câu 5. Có mấy dạng kí hiệu bản đồ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 6. Để thể hiện ranh giới quốc gia, người ta sử dụng kí hiệu nào sau đây? A. Điểm B. Đường C. Diện tích D. Hình học
Câu 7. Khi biểu hiện các vùng trồng trọt và chăn nuôi thường dùng kí hiệu nào sau đây? A. Hình học B. Điểm C. Diện tích D. Đường
Câu 8. Để thể hiện một con vật (trâu, bò, lợn,…) trên bản đồ, người ta dùng kí hiệu nào sau đây? A. Điểm B. Đường C. Diện tích D. Hình học
Câu 9. Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần của Mặt Trời? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 10. Trái Đất có dạng hình gì? A. Hình tròn B. Hình elip C. Hình cầu D. Hình elip gần tròn
Câu 11. Bán kính xích đạo của Trái Đất là bao nhiêu? A. 510 triệu km B. 6390 triệu km C. 6387 triệu km D. 6378 triệu km


Câu 12. Vị trí thứ 4 trong Hệ Mặt Trời là hành tinh nào dưới đây? A. Trái Đất B. Sao Thổ C. Sao Hỏa D. Sao Mộc
II. Tự luận (2,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm):
a. Trình bày hệ quả: Mùa trên Trái Đất trong chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
b. Nghỉ hè năm nay, bố cho Lan đi du lịch ở Ô-xtrây-li-a. Lan không hiểu tại sao bố lại dặn chuẩn bị
nhiều đồ ấm để làm gì. Em hãy giải thích cho Lan.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI
A - PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm 1-A 2-B 3-D 4-A 5-C 6-D 7-B 8-A 9-B 10-C 11-D 12-D
II. Tự luận (2,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): Phương diện Người tối cổ Người tinh khôn so sánh
- Ban đầu, sử dụng những mẩu đá vừa
vặn cầm tay làm công cụ.
- Biết sử dụng kĩ thuật mài để tạo ra Công cụ
- Về sau, biết ghè đẽo thô sơ (ghè một những công cụ lao động sắc bén hơn. lao động
mặt) các mảnh đá, hòn cuội… để làm - Biết chế tạo cung tên, biết làm gốm. công cụ.
- Từng bước chuyển từ săn bắn, hái lượm
- Săn bắt, hái lượm là hoạt động kinh tế Phương thức
sang trồng trọt và chăn nuôi (khi chuyển
chủ yếu (đời sống con người phụ thuộc kiếm sống
sang trồng trọt, chăn nuôi, cuộc sống của hoàn toàn vào tự nhiên).
con người bớt lệ thuộc vào tự nhiên).
- Sống thành từng bầy. Mỗi bầy gồm - Sống quần tụ nhau lại thành các thị tộc, Tổ chức
khoảng 5-7 gia đình, có người đứng gồm 2-3 thế hệ, có chung dòng máu. xã hội
đầu, có sự phân công lao động giữa - Nhiều thị tộc sống cạnh nhau, có chung nam và nữ.
nguồn gốc tổ tiên đã tạo thành bộ lạc.
- Làm đồ trang sức bằng đá, đất nung, vỏ
- Làm đồ trang sức bằng xương/ răng các loài nhuyễn thể (ốc, sò…). Đời sống
thú, vỏ các loài nhuyễn thể (ốc, sò…). - Vẽ tranh trên vách đá. tinh thần - Vẽ tranh trên vách đá.
- Có tục chôn người chết, sùng bái các lực
lượng tự nhiên (sông, núi,…).
B - PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5,0 ĐIỂM)


zalo Nhắn tin Zalo