ĐỀ SỐ 10
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
“Nước ngập hết rồi, ai cứu tôi với?”, “Tôi còn mẹ già với con nhỏ, cứu hộ ơi,
cứu với?”, “Nhà ngập đến sát nóc rồi, làm răng đây?” ... đó là những lời kêu cứu của
những người dân rốn lũ Quảng Bình trong cơn lũ dữ.
Trước tình hình cấp thiết trên, người dân xã biển Hải Ninh (huyện Quảng Ninh,
tỉnh Quảng Bình) đã huy động 15 thuyền đánh bắt gần bờ sau đó thuê xe ô tô chở hơn 10
km từ xã Hải Ninh về rốn lũ để hạ thủy cứu dân.
Mưa lũ trắng trời, 15 chiếc thuyền vẫn chạy hết công suất để đến được với các gia
đình đang ngập sâu trong lũ dữ. Cả ngàn người dân được cứu sống trong cơn lũ lịch sử
được xem như là kì tích của những người dân xã biển Hải Ninh.
Không những cứu dân thoát cơn lũ dữ, người dân Hải Ninh còn tự bỏ tiền túi cứu
trợ những người đang đói rét trong cơn lũ, là mì, là sữa, là kẹo bánh, nước lọc ...
Vững tin lao về phía lũ cứu dân, người dân xã Hải Ninh tâm niệm rằng: “ Bọn tui
cùng nhau đến đây là vì nghĩa tình đồng bào, là tình người trong cơn lũ dữ. Ngày mai,
ngày mốt hay nhiều ngày nữa, ai cần thì cứ gọi điện thoại, chúng tôi sẽ đến”.
Tình người trong hoạn nạn thật đáng quí biết bao!
(Lê Phi Long, Báo Lao động. vn, 20-10-2020)
Câu 1 (0,5 điểm): Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của văn bản?
Câu 2 (0,5 điểm): Trong bài viết, tác giả đã nhắc đến những việc làm nào của người dân
xã Hải Ninh khi giúp các gia đình thoát lũ?
Câu 3 (1,0 điểm): Anh/ chị hãy khái quát nội dung và đặt nhan đề cho bài viết.
Câu 4 (1,0 điểm): Anh/ chị hiểu như thế nào về tâm niệm của những người dân xã Hải
Ninh: “Bọn tui cùng nhau đến đây là vì nghĩa tình đồng bào, là tình người trong cơn lũ
dữ. Ngày mai, ngày mốt hay nhiều ngày nữa, ai cần thì cứ gọi điện thoại, chúng tôi sẽ đến”.
PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1(2,0 điểm):
Từ nội dung văn bản ở phần đọc hiểu, anh/ chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ)
trình bày suy nghĩ của bản thân về sự cần thiết của tình thần tương thân, tương ái trong cuộc sống. Câu 2 (5,0 điểm):
Nhân xét về trích đoạn Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu, có ý kiến cho rằng: Đoạn trích là
bản tình ca về nghĩa tình cách mạng và kháng chiến. Qua việc phân tích đoạn thơ sau,
anh/ chị hãy làm sáng tỏ ý kiến trên:
- Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha măn nồng.
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?
- Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi.
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay ...
(Ngữ văn 12, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr. 100) HƯỚNG DẪN CHẤM Câ Nội dung Điểm Phần u I ĐỌC HIỂU 3,0 1
Phương thức biểu đạt chính của văn bản: Tự sự 0,5 2
Những việc làm của người dân xã Hải Ninh khi giúp các gia 0,5
đình thoát lũ:
- Huy động 15 thuyền đánh cá đi cứu dân trong cơn nước lũ
- Tự bỏ tiền túi cứu trợ những người đang đói rét trong cơn lũ,
là mì, là sữa, là kẹo bánh, nước lọc
Nội dung: Chia sẻ xúc động của nhà báo về tình người trong 1,0 3
cơn bão lũ ở Quảng Bình
Nhan đề: đặt ngắn gọn, khái quát ý.
Bọn tui cùng nhau đến đây là vì nghĩa tình đồng bào, là tình 1,0
người trong cơn lũ dữ .: họ lấy tình đồng bào làm mệnh lệnh.
Thể hiện truyền thống qúi báu của dân tộc ... 4
Ngày mai, ngày mốt hay nhiều ngày nữa, ai cần thìcứ gọi điện
thoại, chúng tôi sẽ đến: sẵn sàng trợ giúp người dân vùng lũ khi
cần. Câu nói thể hiện nghĩa cử cao đẹp của người dân nơi đây ... II LÀM VĂN 7,0 1
a/ Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn nghị luận xã hội 2,0
b/ Xác định đúng vấn đề nghị luận: Sự cần thiết của tinh thần
tương thân tương ái trong cuộc sống
c/ Triển khai vấn đề nghị luận có thể theo hướng:
- Giúp con người biết sống yêu thương, sẻ chia, hoàn thiện nhân cách.
- Từ đó tạo ra một tập thể, cộng đồng đoàn kết, gắn bó, cùng
nhau vượt qua mọi khó khăn, thử thách.
- Góp phần làm xã hội ngày càng tốt đẹp hơn ...
d/ Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn quy tắc
e/ Sáng tạo: thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có
diễn đạt mới mẻ ... 2
a/ Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận văn học 5,0
b/ Xác đinh đúng vấn đề nghị luận
c/ Triển hai thành các luận điểm
* Giới thiệu khái quát về tác giả Tổ Hữu, bài thơ Việt Bắc,
trích đoạn cần phân tích và ý kiến
* Giải thích: Bản tình ca về nghĩa tình cách mạng và kháng chiến.
- Bản tình ca: bài hát về tình yêu
- Nghĩa tình cách mạng và kháng chiến: tình cảm gắn bó giữa
đồng bào Việt Bắc với chiến sĩ cách mạng đồng thời cũng là
nỗi nhớ lòng biết ơn của các chiến sĩ với quê hương cách mạng
trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
* Phân tích đoạn trích để làm sáng tỏ ý kiến
- Bốn câu đầu: Niềm băn khoăn của người ở lại
+ Cặp đại từ Mình - Ta: từ trong ca dao đến sự sáng tạo.
+ Câu hỏi về thời gian: “15 năm ấy” là hành trình kháng Pháp
dài lâu; từ láy “thiết tha", "mặn nồng"
→ khẳng định tình cảm gắn bó keo sơn của người ở lại, của đồng bào.
+ Câu hỏi về không gian: Cây - núi, Sông - nguồn là biểu
tượng thiên nhiên hùng vĩ, nhắc nhở đạo lí uống nước nhớ nguồn.
- Bốn câu sau: Nỗi lòng người ra đi
+ Đai từ phiếm chỉ “ai”, từ láy “bâng khuâng",
“bồn chồn” → không nỡ, chăng yên.
Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 12 - đề 10 có đáp án
456
228 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 12 mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 12.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(456 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 12
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ SỐ 10
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
“Nước ngập hết rồi, ai cứu tôi với?”, “Tôi còn mẹ già với con nhỏ, cứu hộ ơi,
cứu với?”, “Nhà ngập đến sát nóc rồi, làm răng đây?” ... đó là những lời kêu cứu của
những người dân rốn lũ Quảng Bình trong cơn lũ dữ.
Trước tình hình cấp thiết trên, người dân xã biển Hải Ninh (huyện Quảng Ninh,
tỉnh Quảng Bình) đã huy động 15 thuyền đánh bắt gần bờ sau đó thuê xe ô tô chở hơn 10
km từ xã Hải Ninh về rốn lũ để hạ thủy cứu dân.
Mưa lũ trắng trời, 15 chiếc thuyền vẫn chạy hết công suất để đến được với các gia
đình đang ngập sâu trong lũ dữ. Cả ngàn người dân được cứu sống trong cơn lũ lịch sử
được xem như là kì tích của những người dân xã biển Hải Ninh.
Không những cứu dân thoát cơn lũ dữ, người dân Hải Ninh còn tự bỏ tiền túi cứu
trợ những người đang đói rét trong cơn lũ, là mì, là sữa, là kẹo bánh, nước lọc ...
Vững tin lao về phía lũ cứu dân, người dân xã Hải Ninh tâm niệm rằng: “ Bọn tui
cùng nhau đến đây là vì nghĩa tình đồng bào, là tình người trong cơn lũ dữ. Ngày mai,
ngày mốt hay nhiều ngày nữa, ai cần thì cứ gọi điện thoại, chúng tôi sẽ đến”.
Tình người trong hoạn nạn thật đáng quí biết bao!
(Lê Phi Long, Báo Lao động. vn, 20-10-2020)
Câu 1 (0,5 điểm): Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của văn bản?
Câu 2 (0,5 điểm): Trong bài viết, tác giả đã nhắc đến những việc làm nào của người dân
xã Hải Ninh khi giúp các gia đình thoát lũ?
Câu 3 (1,0 điểm): Anh/ chị hãy khái quát nội dung và đặt nhan đề cho bài viết.
Câu 4 (1,0 điểm): Anh/ chị hiểu như thế nào về tâm niệm của những người dân xã Hải
Ninh: “Bọn tui cùng nhau đến đây là vì nghĩa tình đồng bào, là tình người trong cơn lũ
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
dữ. Ngày mai, ngày mốt hay nhiều ngày nữa, ai cần thì cứ gọi điện thoại, chúng tôi sẽ
đến”.
PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1(2,0 điểm):
Từ nội dung văn bản ở phần đọc hiểu, anh/ chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ)
trình bày suy nghĩ của bản thân về sự cần thiết của tình thần tương thân, tương ái trong
cuộc sống.
Câu 2 (5,0 điểm):
Nhân xét về trích đoạn Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu, có ý kiến cho rằng: Đoạn trích là
bản tình ca về nghĩa tình cách mạng và kháng chiến. Qua việc phân tích đoạn thơ sau,
anh/ chị hãy làm sáng tỏ ý kiến trên:
- Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha măn nồng.
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?
- Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi.
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay ...
(Ngữ văn 12, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr. 100)
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần
Câ
u
Nội dung Điểm
I
ĐỌC HIỂU 3,0
1
Phương thức biểu đạt chính của văn bản: Tự sự 0,5
2 Những việc làm của người dân xã Hải Ninh khi giúp các gia 0,5
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
đình thoát lũ:
- Huy động 15 thuyền đánh cá đi cứu dân trong cơn nước lũ
- Tự bỏ tiền túi cứu trợ những người đang đói rét trong cơn lũ,
là mì, là sữa, là kẹo bánh, nước lọc
3
Nội dung: Chia sẻ xúc động của nhà báo về tình người trong
cơn bão lũ ở Quảng Bình
Nhan đề: đặt ngắn gọn, khái quát ý.
1,0
4
Bọn tui cùng nhau đến đây là vì nghĩa tình đồng bào, là tình
người trong cơn lũ dữ .: họ lấy tình đồng bào làm mệnh lệnh.
Thể hiện truyền thống qúi báu của dân tộc ...
Ngày mai, ngày mốt hay nhiều ngày nữa, ai cần thìcứ gọi điện
thoại, chúng tôi sẽ đến: sẵn sàng trợ giúp người dân vùng lũ khi
cần. Câu nói thể hiện nghĩa cử cao đẹp của người dân nơi
đây ...
1,0
II
LÀM VĂN 7,0
1 a/ Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn nghị luận xã hội
b/ Xác định đúng vấn đề nghị luận: Sự cần thiết của tinh thần
tương thân tương ái trong cuộc sống
c/ Triển khai vấn đề nghị luận có thể theo hướng:
- Giúp con người biết sống yêu thương, sẻ chia, hoàn thiện
nhân cách.
- Từ đó tạo ra một tập thể, cộng đồng đoàn kết, gắn bó, cùng
nhau vượt qua mọi khó khăn, thử thách.
- Góp phần làm xã hội ngày càng tốt đẹp hơn ...
d/ Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn quy tắc
e/ Sáng tạo: thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có
2,0
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
diễn đạt mới mẻ ...
2 a/ Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận văn học
b/ Xác đinh đúng vấn đề nghị luận
c/ Triển hai thành các luận điểm
* Giới thiệu khái quát về tác giả Tổ Hữu, bài thơ Việt Bắc,
trích đoạn cần phân tích và ý kiến
* Giải thích: Bản tình ca về nghĩa tình cách mạng và kháng
chiến.
- Bản tình ca: bài hát về tình yêu
- Nghĩa tình cách mạng và kháng chiến: tình cảm gắn bó giữa
đồng bào Việt Bắc với chiến sĩ cách mạng đồng thời cũng là
nỗi nhớ lòng biết ơn của các chiến sĩ với quê hương cách mạng
trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
* Phân tích đoạn trích để làm sáng tỏ ý kiến
- Bốn câu đầu: Niềm băn khoăn của người ở lại
+ Cặp đại từ Mình - Ta: từ trong ca dao đến sự sáng tạo.
+ Câu hỏi về thời gian: “15 năm ấy” là hành trình kháng Pháp
dài lâu; từ láy “thiết tha", "mặn nồng"
→ khẳng định tình cảm gắn bó keo sơn của người ở lại, của
đồng bào.
+ Câu hỏi về không gian: Cây - núi, Sông - nguồn là biểu
tượng thiên nhiên hùng vĩ, nhắc nhở đạo lí uống nước nhớ
nguồn.
- Bốn câu sau: Nỗi lòng người ra đi
+ Đai từ phiếm chỉ “ai”, từ láy “bâng khuâng",
“bồn chồn” → không nỡ, chăng yên.
5,0
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Nghệ thuật hoán dụ “áo chàm” màu áo bình dị của người dân
Việt Bắc.
+ Cử chỉ “cầm tay nhau" ...
+ Nhịp thơ biến tấu: 3/3, 3/3/2 → tâm trạng ngập ngừng, quyến
luyến ...
* Nhận xét, đánh giá:
- Nhận định hoàn toàn đúng với nội dung cơ bản đoạn Việt
Bắc.
- Thể hiện rõ nỗi nhớ, tình cảm gắn bó, lòng biết ơn sâu sắc của
người đi với quê hương cách mạng.
- Giáo dục truyền thống, đạo lí “uống nước nhớ nguồn”
d/ Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo quy tắc chính tả, dùng
từ, đặt câu.
e/ Sáng tạo: thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có
diễn đạt mới mẻ ...
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85