ĐỀ SỐ 4
I.ĐỌC – HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn bản:
Hãy sống như đời sống để biết yêu nguồn cội
Hãy sống như đồi núi vươn tới những tầm cao
Hãy sống như biển trào, như biển trào để thấy bờ bến rộng
Hãy sống như ước vọng để thấy đời mênh mông
Và sao không là gió, là mây để thấy trời bao la
Và sao không là phù sa rót mỡ màu cho hoa
Sao không là bài ca của tình yêu đôi lứa
Sao không là mặt trời gieo hạt nắng vô tư
Và sao không là bão, là giông, là ánh lửa đêm đông
Và sao không là hạt giống xanh đất mẹ bao dung
Sao không là đàn chim gọi bình minh thức giấc
Sao không là mặt trời gieo hạt nắng vô tư
(Lời bài hát Khát Vọng – Phạm Minh Tuấn)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Văn bản trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?
Câu 2. Nêu tác dụng của phép điệp trong văn bản trên.
Câu 3. Lời bài hát đem đến cho anh/chị cảm xúc gì?
Câu 4. Những câu nào trong lời bài hát để lại cho anh (chị) ấn tượng sâu sắc nhất? Vì sao?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Dựa vào phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ
phát biểu suy nghĩ của mình về lối sống của tuổi trẻ học đường ngày nay?
Câu 2 (5,0 điểm)
“Ta đi ta nhớ những ngày
Mình đây ta đó, đắng cay ngọt bùi.
Thương nhau, chia củ sắn lùi
Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng.
Nhớ người mẹ nắng cháy lưng
Địu con lên rẫy, bẻ từng bắp ngô. Nhớ sao lớp học i tờ
Đồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan
Nhớ sao ngày tháng cơ quan
Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo
Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều
Chày đêm nện cối đều đều suối xa” …
(Trích Việt Bắc, Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr 110)
Cảm nhận của anh/ chị về đoạn thơ trên. Từ tấm lòng của Tố Hữu với
Việt Bắc, anh/ chị có suy nghĩ gì về tình yêu quê hương của thế hệ trẻ ngày nay. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 3,0 1
Phong cách ngôn ngữ: Nghệ thuật 0,5 2
– Các biện pháp tu từ được sử dụng trong lời bài hát: 0,5
+ Điệp ngữ: Hãy sống như, và sao không là… + Câu hỏi tu từ + Liệt kê…
– Tác dụng: Các biện pháp tu từ trên nhấn mạnh vào
khát vọng cao đẹp của nhạc sĩ, đặc biệt còn khiến lời ca
như giục giã nhắc nhớ con người về lẽ sống tốt đẹp…
Lời bài hát đem đến cho mọi người cảm xúc phong 1,0
phú, cảm phục tự hào về tình yêu cuộc đời tha thiết mà 3
tác giả gửi gắm. Đó là khát vọng hóa thân để cống hiến
và dựng xây cuộc đời.
Những câu nào trong lời bài hát để lại ấn tượng sâu sắc 1,0 nhất:
– Hãy sống như đời sống để biết yêu nguồn cội
– Sao không là đàn chim gọi bình minh thức giấc 4
– Sao không là mặt trời gieo hạt nắng vô tư.
Lời bài hát đều rất xúc động bởi ý nghĩa sâu xa. Ba câu
thơ trên cho ta bài học về đạo lí sống tốt đep uống nước
nhớ nguồn. Hơn thế, còn định hướng cho ta sống có ích
như mặt trời đối với vạn vật trên trái đất. II LÀM VĂN 7,0 1
a) Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn 2,0
Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch,
quy nạp, tổng-phân-hợp, móc xích hoặc song hành
b.Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Suy nghĩ của bản thân về lối sống của tuổi trẻ học đường ngày nay
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp
để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng
phải làm rõ: lối sống của tuổi trẻ hiện nay. Có thể theo hướng sau:
Tuổi trẻ ngày nay phải sống có ý nghĩa, có ích, sống có
ước mơ, hoài bão, phải cống hiến cho đời, giúp ích cho
người khác…Bên cạch đó cần phê phán một số thanh
niên hiện nay chưa xác định được mục đích sống, ăn chơi, đua đòi… d) Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt e) Sáng tạo
Thể hiện sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ 2 1. Mở bài 5,0
- Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm:
Tố Hữu được coi là cây đại thụ của làng thơ ca Việt
Nam hiện đại, thơ ông luôn phản ánh những chặng
đường đấu tranh gian khổ song cũng nhiều thắng lợi của dân tộc.
Bài thơ "Việt Bắc" là khúc hùng ca về cách mạng, về
cuộc kháng chiến, là tình yêu quê hương đất nước,
niềm tự hào về sức mạnh của nhân dân, của dân tộc Việt Nam.
2. Thân bài: Nêu cảm nhận về nội dung bài thơ Việt Bắc
* Khái quát về bài thơ
- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ ra đời nhân một sự kiện
lịch sử: tháng 10 năm 1954, sau chiến thắng lịch sử
Điện Biên Phủ, những người kháng chiến rời căn cứ
Việt Bắc trở về miền xuôi.
- Giá trị nội dung: Bài thơ ôn lại một thời kì kháng
Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 12 - đề 4 có đáp án
315
158 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 12 mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 12.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(315 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 12
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ SỐ 4
I.ĐỌC – HIỂU (3.0 điểm)
Đọc văn bản:
Hãy sống như đời sống để biết yêu nguồn cội
Hãy sống như đồi núi vươn tới những tầm cao
Hãy sống như biển trào, như biển trào để thấy bờ bến rộng
Hãy sống như ước vọng để thấy đời mênh mông
Và sao không là gió, là mây để thấy trời bao la
Và sao không là phù sa rót mỡ màu cho hoa
Sao không là bài ca của tình yêu đôi lứa
Sao không là mặt trời gieo hạt nắng vô tư
Và sao không là bão, là giông, là ánh lửa đêm đông
Và sao không là hạt giống xanh đất mẹ bao dung
Sao không là đàn chim gọi bình minh thức giấc
Sao không là mặt trời gieo hạt nắng vô tư
(Lời bài hát Khát Vọng – Phạm Minh Tuấn)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Văn bản trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?
Câu 2. Nêu tác dụng của phép điệp trong văn bản trên.
Câu 3. Lời bài hát đem đến cho anh/chị cảm xúc gì?
Câu 4. Những câu nào trong lời bài hát để lại cho anh (chị) ấn tượng sâu sắc nhất?
Vì sao?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Dựa vào phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ
phát biểu suy nghĩ của mình về lối sống của tuổi trẻ học đường ngày nay?
Câu 2 (5,0 điểm)
“Ta đi ta nhớ những ngày
Mình đây ta đó, đắng cay ngọt bùi.
Thương nhau, chia củ sắn lùi
Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng.
Nhớ người mẹ nắng cháy lưng
Địu con lên rẫy, bẻ từng bắp ngô.
Nhớ sao lớp học i tờ
Đồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan
Nhớ sao ngày tháng cơ quan
Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo
Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều
Chày đêm nện cối đều đều suối xa” …
(Trích Việt Bắc, Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016,
tr 110)
Cảm nhận của anh/ chị về đoạn thơ trên. Từ tấm lòng của Tố Hữu với
Việt Bắc, anh/ chị có suy nghĩ gì về tình yêu quê hương của thế hệ trẻ ngày nay.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần Câu Nội dung Điểm
I
ĐỌC HIỂU 3,0
1
Phong cách ngôn ngữ: Nghệ thuật 0,5
2 – Các biện pháp tu từ được sử dụng trong lời bài hát:
+ Điệp ngữ: Hãy sống như, và sao không là…
+ Câu hỏi tu từ
+ Liệt kê…
0,5
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
– Tác dụng: Các biện pháp tu từ trên nhấn mạnh vào
khát vọng cao đẹp của nhạc sĩ, đặc biệt còn khiến lời ca
như giục giã nhắc nhớ con người về lẽ sống tốt đẹp…
3
Lời bài hát đem đến cho mọi người cảm xúc phong
phú, cảm phục tự hào về tình yêu cuộc đời tha thiết mà
tác giả gửi gắm. Đó là khát vọng hóa thân để cống hiến
và dựng xây cuộc đời.
1,0
4
Những câu nào trong lời bài hát để lại ấn tượng sâu sắc
nhất:
– Hãy sống như đời sống để biết yêu nguồn cội
– Sao không là đàn chim gọi bình minh thức giấc
– Sao không là mặt trời gieo hạt nắng vô tư.
Lời bài hát đều rất xúc động bởi ý nghĩa sâu xa. Ba câu
thơ trên cho ta bài học về đạo lí sống tốt đep uống nước
nhớ nguồn. Hơn thế, còn định hướng cho ta sống có ích
như mặt trời đối với vạn vật trên trái đất.
1,0
II
LÀM VĂN 7,0
1 a) Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn
Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch,
quy nạp, tổng-phân-hợp, móc xích hoặc song hành
b.Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Suy nghĩ của bản thân về lối sống của tuổi trẻ học
đường ngày nay
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp
để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng
phải làm rõ: lối sống của tuổi trẻ hiện nay. Có thể theo
hướng sau:
2,0
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Tuổi trẻ ngày nay phải sống có ý nghĩa, có ích, sống có
ước mơ, hoài bão, phải cống hiến cho đời, giúp ích cho
người khác…Bên cạch đó cần phê phán một số thanh
niên hiện nay chưa xác định được mục đích sống, ăn
chơi, đua đòi…
d) Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt
e) Sáng tạo
Thể hiện sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt
mới mẻ
2 1. Mở bài
- Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm:
Tố Hữu được coi là cây đại thụ của làng thơ ca Việt
Nam hiện đại, thơ ông luôn phản ánh những chặng
đường đấu tranh gian khổ song cũng nhiều thắng lợi
của dân tộc.
Bài thơ "Việt Bắc" là khúc hùng ca về cách mạng, về
cuộc kháng chiến, là tình yêu quê hương đất nước,
niềm tự hào về sức mạnh của nhân dân, của dân tộc
Việt Nam.
2. Thân bài: Nêu cảm nhận về nội dung bài thơ Việt
Bắc
* Khái quát về bài thơ
- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ ra đời nhân một sự kiện
lịch sử: tháng 10 năm 1954, sau chiến thắng lịch sử
Điện Biên Phủ, những người kháng chiến rời căn cứ
Việt Bắc trở về miền xuôi.
- Giá trị nội dung: Bài thơ ôn lại một thời kì kháng
5,0
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
chiến gian khổ và hào hùng, thể hiện nghĩa tình sâu
nặng của những con người kháng chiến đối với nhân
dân Việt Bắc, đối với quê hương Cách mạng.
- Ý nghĩa nhan đề:
Việt Bắc là một địa danh - là cái nôi của cách mạng
Việt Nam tiền khởi nghĩa, là cơ quan đầu não của cuộc
kháng chiến chống Pháp.
Việt Bắc là nơi lưu giữ nhiều kỉ niệm giữa cán bộ cách
mạng và đồng bào nơi đây.
* Cảm nhận về bài thơ
Luận điểm 1: Tâm trạng của người ở lại (Lời đối
đáp thứ nhất)
- Tám câu thơ đầu là tâm trạng lưu luyến, bịn rịn trong
buổi chia tay:
Bốn câu trên, sử dụng điệp cấu trúc “mình về mình có
nhớ” là lời ướm hỏi, khơi gợi lại những kỉ niệm về
“mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng”, về thiên nhiên
Việt Bắc nghĩa tình.
Cách xưng hô “mình - ta” như lời tâm tình của đôi lứa
yêu nhau khiến cuộc chia tay trở nên thân mật, giản dị.
Cách xưng hô còn gợi nhớ đến những câu đối đáp trong
điệu hát giao duyên khiến những câu thơ nói về cách
mạng không khô khan mà trở nên đằm thắm, sâu lắng.
Bốn câu thơ tiếp là nỗi lòng lưu luyến của cả người ở
lại và ra đi thể hiện qua những từ ngữ diễn tả tâm trạng
trực tiếp: “da diết”, “bâng khuâng”, “bồn chồn”; không
khí buổi chia tay thân tình, gần gũi: “áo chàm”, “cầm
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85