Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 12 - đề 8 có đáp án

337 169 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Đề thi Giữa kì 1
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 10 đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 12 có đáp án

    Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    2.3 K 1.2 K lượt tải
    150.000 ₫
    150.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 12 mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 12.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(337 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ SỐ 8
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu:
(1) Tôi năm nay 27 tuổi, nữ, độc thân, trước nay đều tìm niềm vui từ công
việc, học tập. Tôi tốt nghiệp một đại học tiếng Nội, ngành Kinh tế,
thể làm việc bằng tiếng Nhật. Hai năm đầu mới ra trường, tôi công việc khá
ổn định tại công ty sản xuất
lớn. Tôi muốn phấn đấu nên đã tìm hội mới. Tuy nhiên, mọi thứ không như
tôi mong muốn.
(2) Ba năm trở lại đây, công việc có nhiều biến cố, tôi phải hai lần thay đổi công
việc. Cho tới giờ tôi làm việc tại một văn phòng công ty nước ngoài, công việc
nhàm chán, đồng nghiệp chỉ một sếp giám đốc thuật. Tôi đã làm được
một năm, nhưng không hề yêu môi trường này. Tôi nhận thấy đây không
tương lai, không có động lực phấn đấu.
(3) Tôi biết mình sẽ nghỉ trong thời gian tới nhưng quan trọng tôi không có định
hướng cho tương lai, không rõ mình muốn làm tiếp. Năm năm với ba công
ty, nghiệp vụ khác nhau tôi không biết mình nghề trong tay. Tôi rất bế
tắc và đang nghĩ tới việc nghỉ việc, đi học thêm tiếng Anh.
(4) Tôi đã dành đủ tiền cho việc trang trải học tập trong vòng một năm nhưng
vẫn đầy lo lắng, sợ hãi về tương lai, công việc sắp tới. Đặc biệt, nỗi lo sợ bắt đầu
ở tuổi 28 và lại là
nữ giới, ... (Bùi Như Hà)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.
Câu 2: Trong đoạn văn (2), tác giả đã đưa ra những do nào khiến bản thân
không còn
động lực phấn đấu trong công việc?
Câu 3: Chỉ ra phân tích hiệu quả của 2 biện pháp tu từ được sử dụng trong
đoạn văn
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
(3).
Câu 4: Anh/chị hãy đưa ra lời khuyên giúp tác giả thoát khỏi tâm trạng “lo lắng,
sợ hãi về tương lai".
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn
(khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về: Tuổi trẻ trước những hội
mới.
Câu 2 (5,0 điểm)
Bàn về hình tượng Nhân dân trong đoạn trích Đất nước (trích Trường ca Mặt
đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm), ý kiến cho rằng vẻ đẹp nổi bật
của hình tượng Nhân dân sự bình dị, gần gũi, thân thiết. Lại ý kiến nhấn
mạnh, vẻ đẹp sâu xa của hình tượng này sự lớn lao, cao cả, phi thường. Từ
cảm nhận của mình về đoạn trích sau, anh/chị hãy bình luận những ý kiến trên.
"Em ơi em
Hãy nhìn rất xa
Vào bốn nghìn năm Đất Nước
Năm tháng nào cũng người người lớp lớp
Con gái, con trai bằng tuổi chúng ta
Cần củ làm lụng
Khi có giặc người con trai ra trận
Người con giá trở về nuôi cái cùng con
Ngày giặc đến nhà thì đàn bà cũng đánh
Nhiều người đã trở thành anh hùng
Nhiều anh hùng cả anh và em đều nhớ
Nhưng em biết không
Có biết bao người con gái, con trai
Trong bốn ngàn lớp người giống ta lứa tuổi
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Họ đã sống và chết
Giản dị và bình tâm
Không ai nhớ mặt đặt tên
Nhưng họ đã làm ra Đất Nước
Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng
Họ truyền lửa cho mỗi nhà từ hòn than qua con cúi
Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nói
Họ ghánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân
Họ đánh đập be bờ cho người sau trồng cây hái trái
Có ngoại xâm thì chống ngoại xâm
Có nội thù thì vùng lên đánh giặc, ... "
(Trích Đất nước - Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12)
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần Câu Nội dung Điểm
I
ĐỌC HIỂU 3,0
1
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn
trích trên là tự sự.
0,5
2
Trong đoạn văn (2) tác giả đã đưa ra những do khiến
bản thân không còn động lực phấn đấu là: Công việc
nhiều biến cố, công việc nhàm chán, đồng nghiệp chỉ
một sếpgiám đốc thuật, không yêu môi trường
làm việc, không tương lai, không động lực phấn
đấu ...
0,5
3
Hai biện pháp tu từ được sử dụng là liệt kê và điệp từ.
Hiệu quả: Nhấn mạnh làm tâm trạng lo lắng,
hoang mang bế tắc khi nhận tình cảnh của bản
thân, không biết tương lai ra sao, không định hướng
nghề nghiệp hay cố gắng để thay đổi tình trạng này.
1,0
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
4
Gợi ý: Học sinh tự trình bày theo ý kiến bản thân. 1,0
II
LÀM VĂN 7,0
1
Trình bày theo ý hiểu của bản thân nhưng đảm bảo làm
rõ được một số ý sau:
- Tuổi trẻ tuổi đẹp nhất trong mỗi cuộc đời con
người. Đó tuổi của khát vọng, đam mê, sáng tạo
học hỏi những điều mới mẻ.
- hội hoàn cảnh hay một sự kiện đặc biệt nào đó,
nếu chúng ta nắm bắt được thì cuộc đời sẽ thay đổi theo
chiều hướng tích cực.
=> Tuổi trẻ thời điểm chúng ta dễ dàng phát hiện
những cơ hội và nắm bắt nó và thực hiện nó.
- Tuổi trẻ thời điểm mỗi người khao khát sự thành
công muốn khẳng định bản thân, chấp nhận thử
thách khám phá những điều mới. vậy khi đứng
trước hội cũng chính thử thách giới hạn của bản
thân. Đó cũng chính alf cách bạn trưởng thành tôi
luyện bản thân trở thành một phiên bản tốt hơn.
- Nếu không nhạy bén trước những hôi, chúng ta
thể sẽ hối tiếc vì đã lãng phí tuổi trẻ và đánh mất cơ hội
thành công.
- Khi đứng trước hội mới, chúng ta cần phân tích,
đánh giá xác định xem phù hợp với chúng ta
hay không đáp ứng được nguyện vọng của bản
thân hay không?
2,0
2 Hướng dẫn lập dàn ý:
a. Mở bài:
- Giới thiệu về tác giả, tác phẩm dẫn dắt đến vấn đề
5,0
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
cần nghị luận
b. Thân bài
- Giải thích ý kiến được đưa ra để bàn luận:
+ Vẻ đẹp nổi bật là vẻ đẹp gây ấn tượng mạnh mẽ và dễ
dàng nhận thấy. Ý kiến thứ nhất khẳng định sự bình dị,
gần gũi thân thiết chính vẻ đẹp nổi bật của hình
tượng nhân dân.
+ Vẻ đẹp sâu xa vẻ đẹp ẩn chìm bên trong, đòi hỏi
mỗi người phải tầm sâu rộng kiến thức mới thể
khám phá được. Ý kiến thứ hai nhấn mạnh vẻ đẹp lớn
lao phi thường nhưng sâu xa trong hình tượng nhân
dân.
- Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng Nhân dân trong đoạn
trích:
+ Vẻ đẹp nổi bật của hình tượng Nhân dân trong đoạn
trích là sự bình dị, gần gũi và thân thiết:
· Nhân dân hiện ra với hình ảnh cụ thể đó tình cảm
đôi lứa, tình yêu gia đình, tình làng xóm, tình cảm của
thế hệ đi trước dành cho thế hệ sau.
· Nhân dân hiện ra bình dị với hình ảnh làm lụng cần
cù, nuôi cái cùng con ... Những con người bình thường
mà "không ai nhớ mặt đặt tên"
+ Vẻ đẹp sâu xa của hình tượng nhân dânsự lớn lao,
phi thường
· Nhìn về quá khứ thấy lớp người cần làm lụng,
đánh giặc cứu nước, bất chấp hi sinh gian khổ
· Họ những người gác lại tình cảm đôi lứa để đánh
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


ĐỀ SỐ 8
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu:
“ (1) Tôi năm nay 27 tuổi, là nữ, độc thân, trước nay đều tìm niềm vui từ công
việc, học tập. Tôi tốt nghiệp một đại học có tiếng ở Hà Nội, ngành Kinh tế, có
thể làm việc bằng tiếng Nhật. Hai năm đầu mới ra trường, tôi có công việc khá
ổn định tại công ty sản xuất
lớn. Tôi muốn phấn đấu nên đã tìm cơ hội mới. Tuy nhiên, mọi thứ không như tôi mong muốn.
(2) Ba năm trở lại đây, công việc có nhiều biến cố, tôi phải hai lần thay đổi công
việc. Cho tới giờ tôi làm việc tại một văn phòng công ty nước ngoài, công việc
nhàm chán, đồng nghiệp chỉ có một sếp và giám đốc kĩ thuật. Tôi đã làm được
một năm, nhưng không hề yêu môi trường này. Tôi nhận thấy ở đây không có
tương lai, không có động lực phấn đấu.
(3) Tôi biết mình sẽ nghỉ trong thời gian tới nhưng quan trọng tôi không có định
hướng gì cho tương lai, không rõ mình muốn làm gì tiếp. Năm năm với ba công
ty, nghiệp vụ khác nhau và tôi không biết mình có nghề gì trong tay. Tôi rất bế
tắc và đang nghĩ tới việc nghỉ việc, đi học thêm tiếng Anh.
(4) Tôi đã dành đủ tiền cho việc trang trải học tập trong vòng một năm nhưng
vẫn đầy lo lắng, sợ hãi về tương lai, công việc sắp tới. Đặc biệt, nỗi lo sợ bắt đầu ở tuổi 28 và lại là
nữ giới, ... (Bùi Như Hà)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.
Câu 2: Trong đoạn văn (2), tác giả đã đưa ra những lí do nào khiến bản thân không còn
động lực phấn đấu trong công việc?
Câu 3: Chỉ ra và phân tích hiệu quả của 2 biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn

(3).
Câu 4: Anh/chị hãy đưa ra lời khuyên giúp tác giả thoát khỏi tâm trạng “lo lắng, sợ hãi về tương lai".
II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn
(khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về: Tuổi trẻ trước những cơ hội mới. Câu 2 (5,0 điểm)
Bàn về hình tượng Nhân dân trong đoạn trích Đất nước (trích Trường ca Mặt
đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm), có ý kiến cho rằng vẻ đẹp nổi bật
của hình tượng Nhân dân là sự bình dị, gần gũi, thân thiết. Lại có ý kiến nhấn
mạnh, vẻ đẹp sâu xa của hình tượng này là sự lớn lao, cao cả, phi thường. Từ
cảm nhận của mình về đoạn trích sau, anh/chị hãy bình luận những ý kiến trên. "Em ơi em Hãy nhìn rất xa
Vào bốn nghìn năm Đất Nước
Năm tháng nào cũng người người lớp lớp
Con gái, con trai bằng tuổi chúng ta Cần củ làm lụng
Khi có giặc người con trai ra trận
Người con giá trở về nuôi cái cùng con
Ngày giặc đến nhà thì đàn bà cũng đánh
Nhiều người đã trở thành anh hùng
Nhiều anh hùng cả anh và em đều nhớ Nhưng em biết không
Có biết bao người con gái, con trai
Trong bốn ngàn lớp người giống ta lứa tuổi

Họ đã sống và chết Giản dị và bình tâm
Không ai nhớ mặt đặt tên
Nhưng họ đã làm ra Đất Nước
Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng
Họ truyền lửa cho mỗi nhà từ hòn than qua con cúi
Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nói
Họ ghánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân
Họ đánh đập be bờ cho người sau trồng cây hái trái
Có ngoại xâm thì chống ngoại xâm
Có nội thù thì vùng lên đánh giặc, ... "
(Trích Đất nước - Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12) HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 3,0
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn 0,5 1 trích trên là tự sự.
Trong đoạn văn (2) tác giả đã đưa ra những lí do khiến 0,5
bản thân không còn động lực phấn đấu là: Công việc
nhiều biến cố, công việc nhàm chán, đồng nghiệp chỉ 2
có một sếp và giám đốc kĩ thuật, không yêu môi trường
làm việc, không có tương lai, không động lực phấn đấu ...
Hai biện pháp tu từ được sử dụng là liệt kê và điệp từ. 1,0
Hiệu quả: Nhấn mạnh và làm rõ tâm trạng lo lắng, 3
hoang mang và bế tắc khi nhận rõ tình cảnh của bản
thân, không biết tương lai ra sao, không có định hướng
nghề nghiệp hay cố gắng để thay đổi tình trạng này.

4
Gợi ý: Học sinh tự trình bày theo ý kiến bản thân. 1,0 II LÀM VĂN 7,0
Trình bày theo ý hiểu của bản thân nhưng đảm bảo làm 2,0
rõ được một số ý sau:
- Tuổi trẻ là tuổi đẹp nhất trong mỗi cuộc đời con
người. Đó là tuổi của khát vọng, đam mê, sáng tạo và
học hỏi những điều mới mẻ.
- Cơ hội là hoàn cảnh hay một sự kiện đặc biệt nào đó,
nếu chúng ta nắm bắt được thì cuộc đời sẽ thay đổi theo chiều hướng tích cực.
=> Tuổi trẻ là thời điểm chúng ta dễ dàng phát hiện
những cơ hội và nắm bắt nó và thực hiện nó.
- Tuổi trẻ là thời điểm mỗi người khao khát sự thành 1
công và muốn khẳng định bản thân, chấp nhận thử
thách và khám phá những điều mới. Vì vậy khi đứng
trước cơ hội cũng chính là thử thách giới hạn của bản
thân. Đó cũng chính alf cách bạn trưởng thành và tôi
luyện bản thân trở thành một phiên bản tốt hơn.
- Nếu không nhạy bén trước những cơ hôi, chúng ta có
thể sẽ hối tiếc vì đã lãng phí tuổi trẻ và đánh mất cơ hội thành công.
- Khi đứng trước cơ hội mới, chúng ta cần phân tích,
đánh giá và xác định xem nó có phù hợp với chúng ta
hay không và có đáp ứng được nguyện vọng của bản thân hay không? 2 Hướng dẫn lập dàn ý: 5,0 a. Mở bài:
- Giới thiệu về tác giả, tác phẩm và dẫn dắt đến vấn đề


zalo Nhắn tin Zalo