ĐỀ 3
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
……………………..
Năm học: 20… – 20…. ĐỀ SỐ 3
Môn: Ngữ văn – Lớp 8
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Rượu đã tan lúc nào. Người về, người đi chơi đã vãn cả. Mị không biết, Mị
vẫn ngồi trơ một mình giữa nhà. Mãi sau Mị mới đứng dậy, nhưng Mị không bước
ra đường chơi, mà Mị từ từ bước vào buồng. Chẳng năm nào, A Sử cho Mị đi chơi
Tết. Mị cũng chẳng buồn đi. Bấy giờ Mị ngồi xuống giường, trông ra cái cửa sổ lỗ
vuông mờ mờ trăng trắng. Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột
nhiên vui sướng như những đêm Tết ngày trước. Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị
muốn đi chơi. Bao nhiêu người có chồng cũng đi chơi ngày Tết. Huống chi A Sử
với Mị, không có lòng với nhau mà vẫn phải ở với nhau! Nếu có nắm lá ngón trong
tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa. Nhớ lại, chỉ thấy
nước mắt ứa ra. Mà tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường:
Anh ném pao, em không bắt
Em không yêu, quả pao rơi rồi…
(Tô Hoài, Vợ chồng A Phủ)
Câu 1 (0,5 điểm). Các phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản là:
A. Tự sự, miêu tả, biểu cảm
B. Nghị luận, miêu tả, tự sự
C. Thuyết minh, biểu cảm, tự sự
D. Nghị luận, thuyết minh, biểu cảm
Câu 2 (0,5 điểm). Xác định ngôi kể của đoạn trích trên. A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba
D. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba.
Câu 3 (0,5 điểm). Xác định điểm nhìn trần thuật trong đoạn văn trên.
A. 1 điểm nhìn trần thuật của người kể chuyện ngôi thứ ba.
B. 1 điểm nhìn trần thuật của nhân vật Mị.
C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.
Câu 4 (1,5 điểm). Chỉ ra điểm nhìn trần thuật trong đoạn văn mà em vừa xác định
ở câu 3. Cách tổ chức điểm nhìn trần thuật của nhà văn ở đây có gì đặc sắc?
Câu 5 (1,0 điểm): Chi tiết tiếng sáo xuất hiện cuối đoạn trích có ý nghĩa như thế
nào trong việc diễn tả tâm lí nhân vật Mị?
Câu 6 (1,0 điểm): Từ đoạn trích trên, anh/chị có cảm nghĩ gì về người phụ nữ
miền núi trong xã hội phong kiến xưa?
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Em hãy viết bài văn kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội mà mình nhớ nhất.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm) Câu
Nội dung cần đạt Điểm
Câu 1 A. Tự sự, miêu tả, biểu cảm 0,5 điểm
Câu 2 C. Ngôi thứ ba 0,5 điểm
Câu 3 C. Cả A và B đều đúng. 0,5 điểm
– Xác định điểm nhìn trần thuật:
+ Điểm nhìn của người kể chuyện ngôi thứ 3: Rượu đã
tan lúc nào. Người về, người đi chơi đã vãn cả. Mị không
biết, Mị vẫn ngồi trơ một mình giữa nhà. Mãi sau Mị mới
đứng dậy, nhưng Mị không bước ra đường chơi, mà Mị từ
từ bước vào buồng.
+ Điểm nhìn của nhân vật Mị: Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ.
Mị muốn đi chơi. Bao nhiêu người có chồng cũng đi chơi Câu 4 1,5 điểm
ngày Tết. Huống chi A Sử với Mị, không có lòng với nhau
mà vẫn phải ở với nhau! Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc
này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa.
– Đặc sắc: Sự dịch chuyển điểm nhìn trần thuật từ người
kể chuyện đến nhân vật, từ ngoài vào trong giúp nhà văn
thâm nhập, khám phá chiều sâu nội tâm nhân vật; cho
người đọc thấy được sự linh hoạt, biến hóa trong nghệ
thuật trần thuật của nhà văn cũng như cảm nhận được tấm
lòng thấu hiểu, đồng cảm sâu xa i của người viết.
Chi tiết tiếng sáo xuất hiện cuối đoạn trích ngầm khẳng
định: thực tại kiếp sống nô lệ khiến Mị buồn tủi muốn chết
nhưng sâu trong ý thức người phụ nữ ấy vẫn là niềm khát Câu 5 1,0 điểm
sống, khát yêu mãnh liệt. Tiếng sáo là tiếng gọi thiết tha
của sự sống ngoài kia hay chính là sự lên tiếng của khát
vọng tiềm tàng mà mãnh liệt ấy!
Cảm nghĩ gì về người phụ nữ miền núi trong xã hội phong kiến xưa:
– Thấu hiểu, sẻ chia với thân phận khổ đau, bi kịch của Câu 6 1,0 điểm người phụ nữ.
– Trân trọng những khát vọng đẹp đẽ, chính đáng của người phụ nữ.
Phần II. Viết (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn kể lại một chuyến đi
Mở bài giới thiệu được chuyến đi. Thân bài triển khai được chi tiết chuyến đi. 0,25 điểm
Kết bài nêu được cảm nghĩ của bản thân về chuyến đi.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Kể lại chuyến đi (tham quan một di tích lịch 0,25 điểm sử, văn hóa).
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo các ý sau: 4,0 điểm 1. Mở bài
- Giới thiệu được chuyến đi: Lí do, mục đích của chuyến tham quan di tích lịch
Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 8 Cánh diều (đề 3)
583
292 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 8 Cánh diều mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 8.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(583 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ 3
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
……………………..
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
Năm học: 20… – 20….
Môn: Ngữ văn – Lớp 8
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Rượu đã tan lúc nào. Người về, người đi chơi đã vãn cả. Mị không biết, Mị
vẫn ngồi trơ một mình giữa nhà. Mãi sau Mị mới đứng dậy, nhưng Mị không bước
ra đường chơi, mà Mị từ từ bước vào buồng. Chẳng năm nào, A Sử cho Mị đi chơi
Tết. Mị cũng chẳng buồn đi. Bấy giờ Mị ngồi xuống giường, trông ra cái cửa sổ lỗ
vuông mờ mờ trăng trắng. Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột
nhiên vui sướng như những đêm Tết ngày trước. Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị
muốn đi chơi. Bao nhiêu người có chồng cũng đi chơi ngày Tết. Huống chi A Sử
với Mị, không có lòng với nhau mà vẫn phải ở với nhau! Nếu có nắm lá ngón trong
tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa. Nhớ lại, chỉ thấy
nước mắt ứa ra. Mà tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường:
Anh ném pao, em không bắt
Em không yêu, quả pao rơi rồi…
(Tô Hoài, Vợ chồng A Phủ)
Câu 1 (0,5 điểm). Các phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản là:
A. Tự sự, miêu tả, biểu cảm
B. Nghị luận, miêu tả, tự sự
ĐỀ SỐ 3
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
C. Thuyết minh, biểu cảm, tự sự
D. Nghị luận, thuyết minh, biểu cảm
Câu 2 (0,5 điểm). Xác định ngôi kể của đoạn trích trên.
A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba
D. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba.
Câu 3 (0,5 điểm). Xác định điểm nhìn trần thuật trong đoạn văn trên.
A. 1 điểm nhìn trần thuật của người kể chuyện ngôi thứ ba.
B. 1 điểm nhìn trần thuật của nhân vật Mị.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 4 (1,5 điểm). Chỉ ra điểm nhìn trần thuật trong đoạn văn mà em vừa xác định
ở câu 3. Cách tổ chức điểm nhìn trần thuật của nhà văn ở đây có gì đặc sắc?
Câu 5 (1,0 điểm): Chi tiết tiếng sáo xuất hiện cuối đoạn trích có ý nghĩa như thế
nào trong việc diễn tả tâm lí nhân vật Mị?
Câu 6 (1,0 điểm): Từ đoạn trích trên, anh/chị có cảm nghĩ gì về người phụ nữ
miền núi trong xã hội phong kiến xưa?
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Em hãy viết bài văn kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội mà mình nhớ
nhất.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
Câu 1
A. Tự sự, miêu tả, biểu cảm
0,5 điểm
Câu 2
C. Ngôi thứ ba
0,5 điểm
Câu 3
C. Cả A và B đều đúng.
0,5 điểm
Câu 4
– Xác định điểm nhìn trần thuật:
+ Điểm nhìn của người kể chuyện ngôi thứ 3: Rượu đã
tan lúc nào. Người về, người đi chơi đã vãn cả. Mị không
biết, Mị vẫn ngồi trơ một mình giữa nhà. Mãi sau Mị mới
đứng dậy, nhưng Mị không bước ra đường chơi, mà Mị từ
từ bước vào buồng.
+ Điểm nhìn của nhân vật Mị: Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ.
Mị muốn đi chơi. Bao nhiêu người có chồng cũng đi chơi
ngày Tết. Huống chi A Sử với Mị, không có lòng với nhau
mà vẫn phải ở với nhau! Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc
này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa.
– Đặc sắc: Sự dịch chuyển điểm nhìn trần thuật từ người
kể chuyện đến nhân vật, từ ngoài vào trong giúp nhà văn
thâm nhập, khám phá chiều sâu nội tâm nhân vật; cho
người đọc thấy được sự linh hoạt, biến hóa trong nghệ
thuật trần thuật của nhà văn cũng như cảm nhận được tấm
lòng thấu hiểu, đồng cảm sâu xa i của người viết.
1,5 điểm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 5
Chi tiết tiếng sáo xuất hiện cuối đoạn trích ngầm khẳng
định: thực tại kiếp sống nô lệ khiến Mị buồn tủi muốn chết
nhưng sâu trong ý thức người phụ nữ ấy vẫn là niềm khát
sống, khát yêu mãnh liệt. Tiếng sáo là tiếng gọi thiết tha
của sự sống ngoài kia hay chính là sự lên tiếng của khát
vọng tiềm tàng mà mãnh liệt ấy!
1,0 điểm
Câu 6
Cảm nghĩ gì về người phụ nữ miền núi trong xã hội phong
kiến xưa:
– Thấu hiểu, sẻ chia với thân phận khổ đau, bi kịch của
người phụ nữ.
– Trân trọng những khát vọng đẹp đẽ, chính đáng của
người phụ nữ.
1,0 điểm
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn kể lại một chuyến đi
Mở bài giới thiệu được chuyến đi. Thân bài triển khai được chi tiết chuyến đi.
Kết bài nêu được cảm nghĩ của bản thân về chuyến đi.
0,25 điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Kể lại chuyến đi (tham quan một di tích lịch
sử, văn hóa).
0,25 điểm
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo các
ý sau:
1. Mở bài
- Giới thiệu được chuyến đi: Lí do, mục đích của chuyến tham quan di tích lịch
4,0 điểm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
sử, văn hóa.
2. Thân bài
- Kể diễn biến chuyến tham quan (trên đường đi, trình tự những điểm đến
thăm, những hoạt động chính trong chuyến đi,…)
- Nêu được ấn tượng về những đặc điểm nổi bật của di tích (phong cảnh, con
người, công trình kiến trúc,…).
3. Kết bài
Thể hiện được cảm xúc và suy nghĩ về chuyến đi.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
0,25 điểm
e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng.
0,25 điểm
Lưu ý: Chỉ ghi điểm tối đa khi thí sinh đáp ứng đủ các yêu cầu về kiến thức và
kĩ năng.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85