Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 8 Kết nối tri thức (đề 12)

1.2 K 604 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 15 đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 8 Kết nối tri thức có đáp án

    Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    18.7 K 9.3 K lượt tải
    150.000 ₫
    150.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 15 đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 8 Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 8.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1207 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
ĐỀ SỐ 2
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
(Hải Dương)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN NGỮ VĂN 8 KNTT
NĂM HỌC 2023 - 2024
Thời gian 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới:
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước, đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(Bà Huyện Thanh Quan, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, NXB Văn hóa, Nội,
1963)
Câu 1. Em hãy cho biết bài thơ “Qua Đèo Ngang” được viết theo thể thơ nào?
A. Lục bát
B. Thất ngôn tứ tuyệt
C. Thất ngôn bát cú
D. Tự do
Câu 2. Bố cục của bài thơ “Qua Đèo Ngang” gồm mấy phần?
A. Gồm 2 phần: Đề, kết
B. Gồm 4 phần: Khai, thừa, chuyển, hợp
C. Gồm 4 phần: Đề, thực, luận, kết
D. Không có bố cục cụ thể
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Câu 3. Những từ tượng hình có trong bài là:
A. Lom khom, lác đác
B. Lom khom, lác đác, quốc quốc, gia gia
C. Quốc quốc, gia gia
D. Không có từ nào
Câu 4. Hai câu thơ:
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Điệp ngữ và đảo ngữ
B. Đối và điệp ngữ
C. Đối và đảo ngữ
D. Đảo ngữ và so sánh
Câu 5. Cách ngắt nhịp của bài thơ là gì?
A. 3/4
B. 4/3
C. 2/2/3
D. 3/2/2
Câu 6. Nội dung chính của bài thơ “Qua Đèo Ngang” thể hiện điều gì?
A. Khung cảnh trên Đèo Ngang
B. Lòng yêu nước, thương nhà của tác giả
C. Sự heo hút, cô quạnh của cảnh tượng Đèo Ngang
D. Khung cảnh thiên nhiên trên Đèo Ngang và lỗi lòng của tác giả
Câu 7. Bài thơ “Qua Đèo Ngang” khắc họa khung cảnh thiên nhiên như thế nào?
A. Cảnh thiên nhiên về chiều tối ảm đạm, thê lương
B. Cảnh thiên nhiên về chiều tối heo hút, hoang sơ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
C. Cảnh thiên nhiên về buổi ban ngày hùng tráng, bi ai
D. Cảnh thiên nhiên về chiều tối u buồn, tĩnh lặng
Câu 8. Nhân vật trữ tình trong bài thơ có tâm trạng như thế nào?
A. Cô đơn, buồn vì nhớ nước thương nhà
B. Mệt mỏi vì phải chèo đèo
C. Buồn rầu vì không gian heo hút, không thấy bóng người
D. Cô đơn giữa thiên nhiên hùng vĩ, rộng lớn
Câu 9. Chỉ nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu
thơ:
Nhớ nước, đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Câu 10. Phân tích một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của bài thơ “Qua
Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan.
II. LÀM VĂN (4,0 điểm)
Em hãy phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần Câu Nội dung Điểm
I ĐỌC HIỂU 6,0
1 C 0,5
2 C 0,5
3 A 0,5
4 C 0,5
5 B 0,5
6 D 0,5
7 B 0,5
8 A 0,5
9 - Biện pháp tu từ đối: nhớ nước thương nhà; biện pháp đảo 0,25
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
ngữ.
- Tác dụng: khắc hoạ sâu sắc nỗi lòng của một con người yêu
nước: nhớ nước, thương nhà. Đồng thời thể hiện tài năng của
tác giả khi mượn thanh âm tên loài vật để nói lên nỗi lòng
của mình với nước nhà.
Lưu ý: Chấp nhận nhiều cách diễn đạt khác nhau xong phải
hợp lý.
0,75
10 HS phân tích một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của
bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Huyện Thanh Quan qua
các ý sau:
- Nghệ thuật sử dụng từ ngữ để miêu tả thời gian, không gian.
- Sử dụng từ tượng hình kết hợp với biện pháp đảo ngữ miêu
tả cảnh vật; chơi chữ để nói lên nỗi lòng của nhà thơ.
Lưu ý: HS đưa ra cách làm của mình do phù hợp khác
vẫn cho điểm.
0,5
0,5
II VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn phân tích một tác phẩm văn
học.
0,25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Phân tích bài thơ Thương
vợ của Trần Tế Xương.
0,25
c. Triển khai bài văn theo trình tự hợp lí
- Bài viết cần có lối diễn đạt rõ ràng, mạch lạc; ngôn ngữ
phong phú, dễ hiểu; thể hiện được cảm xúc của người viết,…
- HS có thể triển khai bài làm theo nhiều cách, nhưng cần
đảm bảo các yêu cầu sau:
1. Mở bài:
- Giới thiệu khái quát, ngắn gọn về tác giả Trần Tế Xương
0,5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
bài thơ Thương vợ, nêu ý kiến chung về bài thơ.
2. Thân bài:
- Phân tích các đặc điểm nội dung:
+ Phân tích hình tượng thơ.
+ Phân tích cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ.
+ Khái quát chủ đề của bài thơ.
- Phân tích một số nét đặc sắc về nghệ thuật:
+ Phân tích cách sử dụng thể thơ thất ngôn bát cú.
+ Phân tích những nét đặc sắc nghệ thuật.
+ Phân tích nghệ thuật sử dụng ngôn từ (từ ngữ, cấu trúc câu
thơ, biện pháp tu từ,…)
3. Kết bài: Khẳng định vị trí ý nghĩa của bài thơ Thương
vợ.
2,0
0,5
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
0,25
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn cảm xúc, sinh động,
sáng tạo.
0,25
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


ĐỀ SỐ 2
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Hải Dương) MÔN NGỮ VĂN 8 KNTT NĂM HỌC 2023 - 2024
Thời gian 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới: QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước, đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(Bà Huyện Thanh Quan, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1963)
Câu 1. Em hãy cho biết bài thơ “Qua Đèo Ngang” được viết theo thể thơ nào? A. Lục bát B. Thất ngôn tứ tuyệt C. Thất ngôn bát cú D. Tự do
Câu 2. Bố cục của bài thơ “Qua Đèo Ngang” gồm mấy phần?
A. Gồm 2 phần: Đề, kết
B. Gồm 4 phần: Khai, thừa, chuyển, hợp
C. Gồm 4 phần: Đề, thực, luận, kết
D. Không có bố cục cụ thể


Câu 3. Những từ tượng hình có trong bài là: A. Lom khom, lác đác
B. Lom khom, lác đác, quốc quốc, gia gia C. Quốc quốc, gia gia D. Không có từ nào Câu 4. Hai câu thơ:
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Điệp ngữ và đảo ngữ B. Đối và điệp ngữ C. Đối và đảo ngữ D. Đảo ngữ và so sánh
Câu 5. Cách ngắt nhịp của bài thơ là gì? A. 3/4 B. 4/3 C. 2/2/3 D. 3/2/2
Câu 6. Nội dung chính của bài thơ “Qua Đèo Ngang” thể hiện điều gì?
A. Khung cảnh trên Đèo Ngang
B. Lòng yêu nước, thương nhà của tác giả
C. Sự heo hút, cô quạnh của cảnh tượng Đèo Ngang
D. Khung cảnh thiên nhiên trên Đèo Ngang và lỗi lòng của tác giả
Câu 7. Bài thơ “Qua Đèo Ngang” khắc họa khung cảnh thiên nhiên như thế nào?
A. Cảnh thiên nhiên về chiều tối ảm đạm, thê lương
B. Cảnh thiên nhiên về chiều tối heo hút, hoang sơ


C. Cảnh thiên nhiên về buổi ban ngày hùng tráng, bi ai
D. Cảnh thiên nhiên về chiều tối u buồn, tĩnh lặng
Câu 8. Nhân vật trữ tình trong bài thơ có tâm trạng như thế nào?
A. Cô đơn, buồn vì nhớ nước thương nhà
B. Mệt mỏi vì phải chèo đèo
C. Buồn rầu vì không gian heo hút, không thấy bóng người
D. Cô đơn giữa thiên nhiên hùng vĩ, rộng lớn
Câu 9. Chỉ rõ và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ:
Nhớ nước, đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Câu 10. Phân tích một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của bài thơ “Qua
Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan.
II. LÀM VĂN (4,0 điểm)
Em hãy phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 C 0,5 3 A 0,5 4 C 0,5 5 B 0,5 6 D 0,5 7 B 0,5 8 A 0,5
9 - Biện pháp tu từ đối: nhớ nước – thương nhà; biện pháp đảo 0,25

ngữ.
- Tác dụng: khắc hoạ sâu sắc nỗi lòng của một con người yêu 0,75
nước: nhớ nước, thương nhà. Đồng thời thể hiện tài năng của
tác giả khi mượn thanh âm tên loài vật để nói lên nỗi lòng
của mình với nước nhà.
Lưu ý: Chấp nhận nhiều cách diễn đạt khác nhau xong phải hợp lý.
10 HS phân tích một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của
bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan qua các ý sau: 0,5
- Nghệ thuật sử dụng từ ngữ để miêu tả thời gian, không gian. 0,5
- Sử dụng từ tượng hình kết hợp với biện pháp đảo ngữ miêu
tả cảnh vật; chơi chữ để nói lên nỗi lòng của nhà thơ.
Lưu ý: HS đưa ra cách làm của mình và lí do phù hợp khác vẫn cho điểm. II VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn phân tích một tác phẩm văn 0,25 học.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề
: Phân tích bài thơ Thương 0,25
vợ của Trần Tế Xương.
c. Triển khai bài văn theo trình tự hợp lí
- Bài viết cần có lối diễn đạt rõ ràng, mạch lạc; ngôn ngữ
phong phú, dễ hiểu; thể hiện được cảm xúc của người viết,…
- HS có thể triển khai bài làm theo nhiều cách, nhưng cần
đảm bảo các yêu cầu sau: 1. Mở bài: 0,5
- Giới thiệu khái quát, ngắn gọn về tác giả Trần Tế Xương và


zalo Nhắn tin Zalo