Lớp: Lớp 9
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Đề thi Giữa kì 1
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 15 đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 9 có đáp án

    Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    13.5 K 6.8 K lượt tải
    150.000 ₫
    150.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 15 đề thi giữa kì 1 môn Ngữ văn 9 mới nhất năm 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 9.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(562 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ SỐ 12
PHÒNG GD&ĐT …
TRƯỜNG THCS CHÁNH NGHĨA
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ Văn 9
Thời gian 90 phút không kể giao đề
I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Không có kính, ừ thì có bụi,
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.
Không có kính, ừ thì ướt áo Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời
Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi.
(Ngữ văn 9 - Tập 1)
Câu 1 (0.5 điểm): Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ nào? Cho biết tên tác
giả?
Câu 2 (0.5 điểm): Từ “mặt” trong câu thơ “Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha” được
dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Câu 3 (1.0 điểm): Khái quát nội dung chính của đoạn thơ.
Câu 4 (1.0 điểm): Qua nội dung của đoạn thơ trên, hãy rút ra bài học ý nghĩa
nhất đối với bản thân mình.
II. LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm):
Từ nội dung đoạn thơ phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn ( khoảng 100 chữ)
trình bày suy nghĩ cảm nhận của em về hình ảnh người lính trong thời kháng
chiến chống Mỹ của dân tộc ta.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 2 (5.0 điểm):
Dựa vào nội dung tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ
(Ngữ văn 9- tập 1), em hãy đóng vai nhân vật Trương Sinh để kể lại câu chuyện về
cuộc sống của Nương nơi trần thế, nỗi oan khuất, cái chết bi thảm của nàng
bày tỏ niềm day dứt, ân hận của Trương Sinh.
(Bài viết có sử dụng yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm).
GỢI Ý ĐÁP ÁN
Câu Nội dung Điểm
I. ĐỌC HIỂU
1 - Đoạn thơ trên được trích trong bài “Bài thơ về tiểu đội xe
không kính”.
- Tác giả: Phạm Tiến Duật
0.25
0.25
2 Từ “mặt” trong câu thơ trên được hiểu theo nghĩa gốc (chỉ bộ
phận của cơ thể người).
0.5
3 Nội dung chính của đoạn thơ: Tinh thần lạc quan, yêu đời,
dũng cảm, bất chấp khó khăn, nguy hiểm và thái độ hồn nhiên,
tinh nghịch, pha chút ngang tàng của những người lính lái xe
trên tuyến đường Trường Sơn trong thời kháng chiến chống
Mỹ đầy ác liệt của dân tộc ta.
1.0
4 Học sinh rút ra một trong các bài học sau:
- Phải luôn lạc quan, yêu đời trong mọi hoàn cảnh. Phải biết cố
gắng vượt qua mọi khó khăn, thử thách trong cuộc sống bằng
ý chí, nghị lực và niềm tin.
- Biết kính trọng biết ơn đối với những người lính đã
công đối với đất nước.
(Khuyến khích học sinh suy nghĩ riêng, tuy nhiên phải
giải hợp lí, thuyết phục. Không cho điểm bài suy nghĩ lệch
1.0
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
lạc, tiêu cực).
II. LÀM VĂN
1 Từ nội dung đoạn thơphần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn
( khoảng 100 chữ) trình bày suy nghĩ cảm nhận của em về
hình ảnh người lính trong thời kháng chiến chống Mỹ của
dân tộc ta.
a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận
c. Triển khai hợp nội dung đoạn văn nghị luận: vận dụng tốt
các thao tác lập luận, lí lẽ đúng đắn, tiến bộ và phù hợp. Có thể
viết đoạn văn theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo những ý
bản sau:
- Đây là đoạn thơ trích trong bài “Bài thơ về tiểu đội xe không
kính” của nhà thơ Phạm Tiến Duật, viết về hình tượng người
lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn ác liệt thời kháng
chiến chống Mỹ của dân tộc ta.
- Họ những thanh niên học vấn, tri thức, được giác
ngộ lí tưởng cách mạng. Họ ra đi trong niềm vui phơi phới của
sức trẻ hồn nhiên, yêu đời, yêu đất nước.
- Họ những người lính sôi nổi, trẻ trung, lạc quan, yêu đời,
tinh thần dũng cảm, bất chấp nguy hiểm, khó khăn với sự hồn
nhiên, tinh nghịch, pha chút ngang tàng: “ừ thì, chưa cần...”.
- Họ luôn trẻ trung, sôi nổi, vui nhộn với khí thế mới mang
tinh thần thời đại - thời đại kháng chiến chống Mỹ.
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng
từ, đặt câu.
2.0
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
e. Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, suy nghĩ riêng về
vấn đề nghị luận.
2 Đóng vai nhân vật Trương Sinh để kể lại câu chuyện về cuộc
sống của Nương nơi trần thế, nỗi oan khuất, cái chết bi
thảm của nàng bày tỏ niềm day dứt, ân hận của Trương
Sinh.
a. Đảm bảo thể thức của một bài văn tự sự tưởng tượng từ một
câu chuyện có sẵn trong tác phẩm văn học (đóng vai nhân vật).
Có đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết bài, sử dụng ngôi kể phù hợp
(ngôi thứ nhất).
b. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng
từ, đặt câu.
c. Học sinh thể kể theo nhiều cách nhưng nội dung bài viết
cần đạt được các ý cơ bản sau:
*Mở bài:
- Trương Sinh tự giới thiệu: bản thân, hoàn cảnh gia đình,
người vợ nhan sắc, đức hạnh.
*Thân bài:
Trương Sinh kể về cuộc sống của Nương nơi trần thế, nỗi
oan khuất, cái chết bi thảm của nàng bày tỏ niềm day dứt,
ân hận:
- Cuộc sống sum vầy chồng vợ, Trương Sinh bản tính hay
ghen, Nương khéo léo giữ gìn khuôn phép. - Chiến tranh,
Trương Sinh đi lính, Nương chia tay chồng với những lời
tiễn dặn đầy nước mắt.
- Trong thời gian Trương Sinh ngoài chiến địa, Nương
nhà chăm sóc con thơ, phụng dưỡng mẹ già chu đáo, lo ma
5.0
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
chạy cho mẹ chu tất.
- Chiến tranh kết thúc, Trương Sinh trở về nhà, nghe lời nói
ngây thơ của con nhỏ, nghi ngờ vợ không chung thủy, mắng
nhiếc rồi đánh đuổi đi.
- Nương bị oan, phân minh chẳng được, phẫn uất bèn gieo
mình xuống sông Hoàng Giang tự vẫn.
- Sau khi Nương qua đời, một đêm Đản chỉ chiếc bóng
trên vách, Trương Sinh hiểu thấu nỗi oan của vợ nhưng đã quá
muộn màng.
- Trương Sinh chỉ biết tự trách mình, bày tỏ niềm ân hận,
thương xót Vũ Nương, tiếc cho hạnh phúc gia đình.
*Kết bài:
Từ bi kịch của gia đình, Trương Sinh khuyên mọi người rút ra
bài học trong cuộc sống.
Lưu ý: Bài văn yêu cầu kể về Nương khi còn sống cùng
với nỗi oan khuất, cái chết bi thảm của nàng. Học sinh không
kể phần cuộc sống của nàng dưới Thủy cung sự việc nàng
trở về trên sông.
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ
pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Học sinh biết kể sáng tạo theo cách của riêng
mình; sử dụng yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm hợp lí.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


ĐỀ SỐ 12 PHÒNG GD&ĐT …
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
TRƯỜNG THCS CHÁNH NGHĨA
Năm học: 2022 – 2023 Môn: Ngữ Văn 9
Thời gian 90 phút không kể giao đề
I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Không có kính, ừ thì có bụi,
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.
Không có kính, ừ thì ướt áo Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời
Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi. (Ngữ văn 9 - Tập 1)
Câu 1 (0.5 điểm): Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ nào? Cho biết tên tác giả?
Câu 2 (0.5 điểm): Từ “mặt” trong câu thơ “Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha” được
dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Câu 3 (1.0 điểm): Khái quát nội dung chính của đoạn thơ.
Câu 4 (1.0 điểm): Qua nội dung của đoạn thơ trên, hãy rút ra bài học có ý nghĩa
nhất đối với bản thân mình.
II. LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1 (2.0 điểm):
Từ nội dung đoạn thơ ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn ( khoảng 100 chữ)
trình bày suy nghĩ và cảm nhận của em về hình ảnh người lính trong thời kì kháng
chiến chống Mỹ của dân tộc ta.

Câu 2 (5.0 điểm):
Dựa vào nội dung tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ
(Ngữ văn 9- tập 1), em hãy đóng vai nhân vật Trương Sinh để kể lại câu chuyện về
cuộc sống của Vũ Nương nơi trần thế, nỗi oan khuất, cái chết bi thảm của nàng và
bày tỏ niềm day dứt, ân hận của Trương Sinh.
(Bài viết có sử dụng yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm). GỢI Ý ĐÁP ÁN Câu Nội dung Điểm I. ĐỌC HIỂU 1
- Đoạn thơ trên được trích trong bài “Bài thơ về tiểu đội xe 0.25 không kính”.
- Tác giả: Phạm Tiến Duật 0.25 2
Từ “mặt” trong câu thơ trên được hiểu theo nghĩa gốc (chỉ bộ 0.5
phận của cơ thể người). 3
Nội dung chính của đoạn thơ: Tinh thần lạc quan, yêu đời, 1.0
dũng cảm, bất chấp khó khăn, nguy hiểm và thái độ hồn nhiên,
tinh nghịch, pha chút ngang tàng của những người lính lái xe
trên tuyến đường Trường Sơn trong thời kì kháng chiến chống
Mỹ đầy ác liệt của dân tộc ta. 4
Học sinh rút ra một trong các bài học sau: 1.0
- Phải luôn lạc quan, yêu đời trong mọi hoàn cảnh. Phải biết cố
gắng vượt qua mọi khó khăn, thử thách trong cuộc sống bằng
ý chí, nghị lực và niềm tin.
- Biết kính trọng và biết ơn đối với những người lính đã có
công đối với đất nước.
(Khuyến khích học sinh có suy nghĩ riêng, tuy nhiên phải lí
giải hợp lí, thuyết phục. Không cho điểm bài có suy nghĩ lệch

lạc, tiêu cực). II. LÀM VĂN 1
Từ nội dung đoạn thơ ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn 2.0
( khoảng 100 chữ) trình bày suy nghĩ và cảm nhận của em về
hình ảnh người lính trong thời kì kháng chiến chống Mỹ của dân tộc ta.
a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận
c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn nghị luận: vận dụng tốt
các thao tác lập luận, lí lẽ đúng đắn, tiến bộ và phù hợp. Có thể
viết đoạn văn theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo những ý cơ bản sau:
- Đây là đoạn thơ trích trong bài “Bài thơ về tiểu đội xe không
kính” của nhà thơ Phạm Tiến Duật, viết về hình tượng người
lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn ác liệt thời kì kháng
chiến chống Mỹ của dân tộc ta.
- Họ là những thanh niên có học vấn, có tri thức, được giác
ngộ lí tưởng cách mạng. Họ ra đi trong niềm vui phơi phới của
sức trẻ hồn nhiên, yêu đời, yêu đất nước.
- Họ là những người lính sôi nổi, trẻ trung, lạc quan, yêu đời,
tinh thần dũng cảm, bất chấp nguy hiểm, khó khăn với sự hồn
nhiên, tinh nghịch, pha chút ngang tàng: “ừ thì, chưa cần...”.
- Họ luôn trẻ trung, sôi nổi, vui nhộn với khí thế mới mang
tinh thần thời đại - thời đại kháng chiến chống Mỹ.
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.


e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị luận. 2
Đóng vai nhân vật Trương Sinh để kể lại câu chuyện về cuộc 5.0
sống của Vũ Nương nơi trần thế, nỗi oan khuất, cái chết bi
thảm của nàng và bày tỏ niềm day dứt, ân hận của Trương Sinh.
a. Đảm bảo thể thức của một bài văn tự sự tưởng tượng từ một
câu chuyện có sẵn trong tác phẩm văn học (đóng vai nhân vật).
Có đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết bài, sử dụng ngôi kể phù hợp (ngôi thứ nhất).
b. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.
c. Học sinh có thể kể theo nhiều cách nhưng nội dung bài viết
cần đạt được các ý cơ bản sau: *Mở bài:
- Trương Sinh tự giới thiệu: bản thân, hoàn cảnh gia đình,
người vợ nhan sắc, đức hạnh. *Thân bài:
Trương Sinh kể về cuộc sống của Vũ Nương nơi trần thế, nỗi
oan khuất, cái chết bi thảm của nàng và bày tỏ niềm day dứt, ân hận:
- Cuộc sống sum vầy chồng vợ, Trương Sinh bản tính hay
ghen, Vũ Nương khéo léo giữ gìn khuôn phép. - Chiến tranh,
Trương Sinh đi lính, Vũ Nương chia tay chồng với những lời
tiễn dặn đầy nước mắt.
- Trong thời gian Trương Sinh ở ngoài chiến địa, Vũ Nương ở
nhà chăm sóc con thơ, phụng dưỡng mẹ già chu đáo, lo ma


zalo Nhắn tin Zalo