ĐỀ SỐ 5
TRƯỜNG THCS HOÀNG DIỆU
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 (Đà Nẵng)
Năm học: 2023 – 2024 Môn: Ngữ văn 9
Thời gian 90 phút không kể giao đề
PHẦN I (6,0 điểm):
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi “Phan nói:
- Nhà cửa tiên nhân của nương tử, cây cối thành rừng, phần mộ tiên nhân của
nương tử, có gai rợp mắt. Nương tử dù không nghĩ đến, nhưng tiên nhân còn mong đợi nương tử thì sao?
Nghe đến đây, Vũ Nương ứa nước mắt khóc, rồi quả quyết đổi giọng mà rằng:
- Có lẽ không thể gửi hình ẩn bóng ở đây được mãi, để mang tiếng xấu xa. Và
chăng, ngựa Hổ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam. Cảm vì nỗi ấy, tôi tất phải tìm về có ngày.”
(Chuyện người con gái Nam Xương - Ngữ văn 9, NXBGD Việt Nam, 2017)
1. Cuộc đối thoại của Vũ Nương với Phan Lang diễn ra trong hoàn cảnh nào?
2. Từ “tiên nhân” trong đoạn văn trên chỉ những ai? Tìm các phép liên kết câu trong lời thoại sau:
“- Có lẽ không thể gửi hình ấn bóng ở đây được mãi, để mang tiếng xấu xa. Và
chăng, ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam. Cảm vì nỗi ấy, tôi tất phải tìm về có ngày.”
3. Tại sao khi nghe Phan Lang nói Vũ Nương lại “ứa nước mắt khóc” và quả quyết
“tất phải tìm về có ngày” ? Chi tiết này cho thấy vẻ đẹp gì của nhân vật?
4. Viết đoạn Tổng - phân - hợp khoảng 12 câu , trình bày cảm nhận của em về vẻ
đẹp của nhân vật Vũ Nương được thể hiện trong đoạn trích trên. Trong đoạn văn
có sử dụng một lời dẫn trực tiếp và một phép liên kết câu (chỉ rõ) Phần II. (4 điểm):
Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
“Bị cười cợt, chế giễu, không phải mọi người đều phản ứng giống nhau. Có
người tỏ thái độ mặc kệ, bất cần, ai cười người ấy nghe. Có người, nhân bị thiên hạ
cười mà nghiêm túc soi xét bản thân, lặng lẽ sửa mình. Nhưng cũng có những
người, bị tiếng cười của đám đông nhắm tới, do thiếu bản lĩnh nên hoảng hốt, lo âu
và tưởng rằng khiếm khuyết của mình là rất nghiêm trọng. Rơi vào bế tắc, họ tìm
lối thoát trong hành vi tiêu cực. Như vậy, sự cười nhạo chẳng phải đã vô tình làm hại người ta đó sao?
Trước những sai lầm, khiếm khuyết của bạn bè, thái độ đúng đắn là nói rõ sự
thật, góp ý chân thành chứ không phải cất lên tiếng cười hả hê, thể hiện tâm địa
hẹp hòi, nghiệt ngã. Bởi vì, khi mà khả năng yêu thương, đồng cảm, chia sẻ đối với
người khác được bồi đắp trong ta, khi ta biết đặt mình vào hoàn cảnh người khác
để nghĩ suy và thức tỉnh, thì lúc ấy, tiếng cười không muốn nghe kia sẽ không có lí do gì để bật ra.”
(Theo Minh Đăng, Tiếng cười không muốn nghe, tạp chí Hồng Lĩnh, số 170/2020)
1. Theo tác giả, khi bị cười cợt, chế giễu, mọi người có phản ứng giống nhau không?
2. Vì sao tác giả cho rằng tiếng cười chế giễu, nhạo báng có thể vô tình làm hại người khác?
3. Từ kiến thức đọc hiểu đoạn văn trên, kết hợp với những hiểu biết xã hội, hãy
viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về cách ứng xử
đúng đắn trước những sai lầm, khiếm khuyết của bạn bè. ------- Hết ------- Ghi chú:
Điểm phần I: 1 ( 0.5 điểm); 2 (1 điểm); 3 (1 điểm); 4 (3,5 điểm)
Điểm phần II: 1 (0.5 điểm); 2 (1,0 điểm); 3 (2,5 điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM
CÂU NỘI DUNG ĐÁP ÁN ĐIỂM Phần I 6,0 Câu 1
- Sự việc: Trương Sinh lập đàn giải oan cho Vũ Nương trên 0,25 đ (0,5 đ)
bến Hoàng Giang, Vũ Nương trở về nói lời cảm tạ rồi biến mất 0,25 đ
- Vị trí: kết thúc truyện. Câu 2
- Hai từ “tiên nhân” đầu: chỉ ông cha, tổ tiên. 0,5 đ (1 đ)
Từ “tiên nhân” sau: chỉ Trương Sinh
- Lời dẫn trực tiếp : “Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề 0,25 đ
sống chết không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa.”
- Chuyển lời dẫn trực tiếp đó thành lời dẫn gián tiếp: “Chàng 0,25 đ
vội gọi, nàng vẫn đứng giữa dòng mà nói vọng vào rằng
nàng cảm ơn đức của Linh Phi đã thề sống chết không bỏ.
Nàng đa tạ tình chàng nhưng nàng chẳng thể trở về nhân gian được nữa”.
(Chấp nhận cách diễn đạt linh hoạt của học sinh chỉ cần
đảm bảo ý chính và chuyển cách ngôi, thay đổi hình thức câu cho phù hợp) Câu 3
- Vũ Nương vẫn không nguôi nhớ gia đình vẫn tha thiết với 0,5 đ (1,0 đ)
chồng con, khao khát được trở về.
+ Câu nói của Phan Lang đã khơi dậy những gì thiêng liêng
nhất trong tâm hồn nàng: đó là quê hương là gia đình là phần
mộ tổ tiên, là chồng con, những người nàng đã từng gắn bó và yêu mến.
+ Nàng vẫn đau đớn nghĩ về nỗi oan chưa được giải, khao
khát được trở về để phục hồi danh dự, 0,5 đ
Nàng là một người sống rất tình nghĩa , thủy chung,
nhân hậu , coi trọng danh dự . Câu 4 * Về hình thức: 0,5 đ (3,5 đ)
- Đúng hình thức đoạn diễn dịch
- Đảm bảo dung lượng, có trình tự mạch lạc, diễn đạt rõ ý,
không mắc lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp
* Về tiếng Việt: Từ Hán Việt và câu bị động 0,5 đ
* Về nội dung: đảm bảo các ý cơ bản sau 2,5 đ
Chủ đề: Vũ Nương là người sống rất tình nghĩa, vị tha
nhân hậu và rất coi trọng danh dự.
- Mặc dù lúc này VN đã chết , trở thành tiên nữ nơi tiên giới,
có một cuộc sống nơi thủy cung rất đầy đủ , lung linh, lộng
lẫy …nhưng Nàng vẫn không nguôi nhớ gia đình vẫn tha
thiết với chồng con, khao khát được trở về.
- Dù có trải qua bao oan khuất tủi nhục, bị chính người
chồng đẩy vào chỗ chết những lòng nàng vẫn luôn nhớ
Trương Sinh. Đó là tấm lòng của người sống có tình, có
nghĩa, nhân hậu thủy chung .
- Vũ Nương vẫn đau đớn nghĩ về nỗi oan chưa được giải,
khao khát được trở về để phục hồi danh dự, khỏi chịu cảnh
bia mộ tiếng đời nhuốc nhơ.
(hs cần chỉ ra và phân tích dẫn chứng: lời thoai, chi tiết hình ảnh )
- Khái quát nghệ thuật : vài lời thoại ngắn ngủi kết hợp đan
xen yếu tố kì ảo, cách kể chuyện hấp dẫn… Phần II 4,0
Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 9 - Đề 5
877
439 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 15 đề thi giữa kì 1 môn Ngữ văn 9 mới nhất năm 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 9.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(877 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 9
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
ĐỀ SỐ 5
TRƯỜNG THCS HOÀNG DIỆU
(Đà Nẵng)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1
Năm học: 2023 – 2024
Môn: Ngữ văn 9
Thời gian 90 phút không kể giao đề
PHẦN I (6,0 điểm):
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
“Phan nói:
- Nhà cửa tiên nhân của nương tử, cây cối thành rừng, phần mộ tiên nhân của
nương tử, có gai rợp mắt. Nương tử dù không nghĩ đến, nhưng tiên nhân còn mong
đợi nương tử thì sao?
Nghe đến đây, Vũ Nương ứa nước mắt khóc, rồi quả quyết đổi giọng mà rằng:
- Có lẽ không thể gửi hình ẩn bóng ở đây được mãi, để mang tiếng xấu xa. Và
chăng, ngựa Hổ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam. Cảm vì nỗi ấy, tôi tất phải
tìm về có ngày.”
(Chuyện người con gái Nam Xương - Ngữ văn 9, NXBGD Việt Nam, 2017)
1. Cuộc đối thoại của Vũ Nương với Phan Lang diễn ra trong hoàn cảnh nào?
2. Từ “tiên nhân” trong đoạn văn trên chỉ những ai? Tìm các phép liên kết câu
trong lời thoại sau:
“- Có lẽ không thể gửi hình ấn bóng ở đây được mãi, để mang tiếng xấu xa. Và
chăng, ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam. Cảm vì nỗi ấy, tôi tất phải
tìm về có ngày.”
3. Tại sao khi nghe Phan Lang nói Vũ Nương lại “ứa nước mắt khóc” và quả quyết
“tất phải tìm về có ngày” ? Chi tiết này cho thấy vẻ đẹp gì của nhân vật?
4. Viết đoạn Tổng - phân - hợp khoảng 12 câu , trình bày cảm nhận của em về vẻ
đẹp của nhân vật Vũ Nương được thể hiện trong đoạn trích trên. Trong đoạn văn
có sử dụng một lời dẫn trực tiếp và một phép liên kết câu (chỉ rõ)
Phần II. (4 điểm):
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
“Bị cười cợt, chế giễu, không phải mọi người đều phản ứng giống nhau. Có
người tỏ thái độ mặc kệ, bất cần, ai cười người ấy nghe. Có người, nhân bị thiên hạ
cười mà nghiêm túc soi xét bản thân, lặng lẽ sửa mình. Nhưng cũng có những
người, bị tiếng cười của đám đông nhắm tới, do thiếu bản lĩnh nên hoảng hốt, lo âu
và tưởng rằng khiếm khuyết của mình là rất nghiêm trọng. Rơi vào bế tắc, họ tìm
lối thoát trong hành vi tiêu cực. Như vậy, sự cười nhạo chẳng phải đã vô tình làm
hại người ta đó sao?
Trước những sai lầm, khiếm khuyết của bạn bè, thái độ đúng đắn là nói rõ sự
thật, góp ý chân thành chứ không phải cất lên tiếng cười hả hê, thể hiện tâm địa
hẹp hòi, nghiệt ngã. Bởi vì, khi mà khả năng yêu thương, đồng cảm, chia sẻ đối với
người khác được bồi đắp trong ta, khi ta biết đặt mình vào hoàn cảnh người khác
để nghĩ suy và thức tỉnh, thì lúc ấy, tiếng cười không muốn nghe kia sẽ không có lí
do gì để bật ra.”
(Theo Minh Đăng, Tiếng cười không muốn nghe, tạp chí Hồng Lĩnh, số 170/2020)
1. Theo tác giả, khi bị cười cợt, chế giễu, mọi người có phản ứng giống nhau
không?
2. Vì sao tác giả cho rằng tiếng cười chế giễu, nhạo báng có thể vô tình làm hại
người khác?
3. Từ kiến thức đọc hiểu đoạn văn trên, kết hợp với những hiểu biết xã hội, hãy
viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về cách ứng xử
đúng đắn trước những sai lầm, khiếm khuyết của bạn bè.
------- Hết -------
Ghi chú:
Điểm phần I: 1 ( 0.5 điểm); 2 (1 điểm); 3 (1 điểm); 4 (3,5 điểm)
Điểm phần II: 1 (0.5 điểm); 2 (1,0 điểm); 3 (2,5 điểm)
HƯỚNG DẪN CHẤM
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
CÂU NỘI DUNG ĐÁP ÁN ĐIỂM
Phần I 6,0
Câu 1
(0,5 đ)
- Sự việc: Trương Sinh lập đàn giải oan cho Vũ Nương trên
bến Hoàng Giang, Vũ Nương trở về nói lời cảm tạ rồi biến
mất
- Vị trí: kết thúc truyện.
0,25 đ
0,25 đ
Câu 2
(1 đ)
- Hai từ “tiên nhân” đầu: chỉ ông cha, tổ tiên.
Từ “tiên nhân” sau: chỉ Trương Sinh
- Lời dẫn trực tiếp : “Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề
sống chết không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về
nhân gian được nữa.”
- Chuyển lời dẫn trực tiếp đó thành lời dẫn gián tiếp: “Chàng
vội gọi, nàng vẫn đứng giữa dòng mà nói vọng vào rằng
nàng cảm ơn đức của Linh Phi đã thề sống chết không bỏ.
Nàng đa tạ tình chàng nhưng nàng chẳng thể trở về nhân
gian được nữa”.
(Chấp nhận cách diễn đạt linh hoạt của học sinh chỉ cần
đảm bảo ý chính và chuyển cách ngôi, thay đổi hình thức
câu cho phù hợp)
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
Câu 3
(1,0 đ)
- Vũ Nương vẫn không nguôi nhớ gia đình vẫn tha thiết với
chồng con, khao khát được trở về.
+ Câu nói của Phan Lang đã khơi dậy những gì thiêng liêng
nhất trong tâm hồn nàng: đó là quê hương là gia đình là phần
mộ tổ tiên, là chồng con, những người nàng đã từng gắn bó
và yêu mến.
+ Nàng vẫn đau đớn nghĩ về nỗi oan chưa được giải, khao
khát được trở về để phục hồi danh dự,
0,5 đ
0,5 đ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Nàng là một người sống rất tình nghĩa , thủy chung,
nhân hậu , coi trọng danh dự .
Câu 4
(3,5 đ)
* Về hình thức:
- Đúng hình thức đoạn diễn dịch
- Đảm bảo dung lượng, có trình tự mạch lạc, diễn đạt rõ ý,
không mắc lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp
* Về tiếng Việt: Từ Hán Việt và câu bị động
* Về nội dung: đảm bảo các ý cơ bản sau
Chủ đề: Vũ Nương là người sống rất tình nghĩa, vị tha
nhân hậu và rất coi trọng danh dự.
- Mặc dù lúc này VN đã chết , trở thành tiên nữ nơi tiên giới,
có một cuộc sống nơi thủy cung rất đầy đủ , lung linh, lộng
lẫy …nhưng Nàng vẫn không nguôi nhớ gia đình vẫn tha
thiết với chồng con, khao khát được trở về.
- Dù có trải qua bao oan khuất tủi nhục, bị chính người
chồng đẩy vào chỗ chết những lòng nàng vẫn luôn nhớ
Trương Sinh. Đó là tấm lòng của người sống có tình, có
nghĩa, nhân hậu thủy chung .
- Vũ Nương vẫn đau đớn nghĩ về nỗi oan chưa được giải,
khao khát được trở về để phục hồi danh dự, khỏi chịu cảnh
bia mộ tiếng đời nhuốc nhơ.
(hs cần chỉ ra và phân tích dẫn chứng: lời thoai, chi tiết hình
ảnh )
- Khái quát nghệ thuật : vài lời thoại ngắn ngủi kết hợp đan
xen yếu tố kì ảo, cách kể chuyện hấp dẫn…
0,5 đ
0,5 đ
2,5 đ
Phần II 4,0
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
điểm
Câu 1
(0,5 đ)
Theo tác giả, khi bị cười cợt, chế giễu, mọi người có phản ứng
không giống nhau (HS trả lời theo ý đoạn văn)
0,5 đ
Câu 2
(1 đ)
Tác giả cho rằng tiếng cười chế giễu, nhạo báng có thể vô
tình làm hại người khác vì khi bị đám đông cười cợt, có
người do thiếu bản lĩnh, do hoảng sợ sẽ rơi vào trạng thái bế
tắc và có thể nảy sinh những hành động tiêu cực.
1 đ
Câu 3
(2,5 đ)
Bài làm đảm bảo yêu cầu:
* Hình thức: Đúng đoạn văn nghị luận, có lập luận chặt chẽ,
rõ ràng, thuyết phục, diễn đạt sáng rõ, lưu loát, đủ độ dài theo
quy định khoảng 2/3 trang giấy thi.
* Nội dung: Vấn đề cần nghị luận: “suy nghĩ của em về cách
ứng xử đúng đắn trước những sai lầm, khiếm khuyết của bạn
bè.”
Đoạn văn cần nêu được những ý cơ bản sau:
- Con người, ai cũng có thể có những khiếm khuyết, sai lầm.
- Đối với những khiếm khuyết, sai lầm của bạn bè, cần có
thái độ ứng xử đúng đắn:
+ Không cười cợt, chế giễu hay kì thị, xa lánh.
+ Góp ý một cách thẳng thắn với thái độ chân thành, hòa nhã.
+ Thể hiện thái độ thân thiện, tôn trọng, tin tưởng.
+ Khích lệ, động viên, hỗ trợ, giúp đỡ để bạn sửa chữa sai
lầm, khiếm khuyết.
+ Tuy nhiên không dễ dàng bỏ qua lỗi lầm vì sẽ khiến người
mắc lỗi coi đó là vấn đề không nghiêm trọng, không cần thiết
sửa chữa và sẽ dễ mặc sai lầm lần sau.
*Lưu ý: GV chấm linh hoạt, khuyến khích HS có sự sáng tạo
0,5 đ
2,0 đ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85