Lớp: Lớp 9
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 4 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 15 đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 9 có đáp án

    Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    10.3 K 5.1 K lượt tải
    150.000 ₫
    150.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 15 đề thi giữa kì 1 môn Ngữ văn 9 mới nhất năm 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 9.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(178 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Đề số 7
Phần I (6 điểm)
Trong “Chuyện người con gái Nam Xương” có đoạn:
Đoạn rồi nàng tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời
than rằng:
- Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay
buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu
đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống
đất xin làm cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin
làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ và xin chịu khắp mọi người phỉ
nhổ.”
(Ngữ văn lớp 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2019)
Câu 1. Hãy ghi lại một điển tích trong đoạn trích trên giải thích ý nghĩa của
điển tích ấy.
Câu 2. Trong tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương, nhiều lần, Nguyễn
Dữ đã đưa vào lời văn những hình ảnh ước lệ tượng trưng. Hãy ghi lại một hình
ảnh có sử dụng bút pháp ấy.
Câu 3. Bằng đoạn văn tổng hợp- phân tích- tổng hợp khoảng 12 câu, em hãy làm
Nương một người phụ nữ thủy chung, trọng danh dự. Trong đoạn sử
dụng một câu bị động và một lời dẫn trực tiếp. (Gạch chân và chú thích rõ).
Câu 4. Trong chương trình Ngữ Văn THCS cũng những văn bản cũng viết về
người phụ nữ. Hãy ghi lại tên một văn bản và nêu rõ tên tác giả.
Phần II (4 điểm)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
PHÒNG GD&ĐT LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ Văn 9
Thời gian 90 phút không kể giao đề
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Kiều càng sắc sảo mặn mà
So bề tài sắc lại là phần hơn
Làn thu thủy, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
(Ngữ văn lớp 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2019)
Câu 1. Đoạn thơ trên nhắc đến nhân vật nào? Đoạn thơ đã khắc họa nét vẻ đẹp
nào của nhân vật đó?
Câu 2. Trong dòng thơ đầu của đoạn trích, tác giả đã sử dụng quan hệ từ nào?
Cách sử dụng quan hệ từ đó tác dụng thế nào trong việc khắc họa vẻ đẹp của
nhân vật được nhắc tới trong đoạn trích?
Câu 3. Hãy giới thiệu ngắn gọn về tác phẩm “Truyện Kiều” bằng một đoạn văn
khoảng 10 câu.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I (6 điểm)
Câu 1
(1 điểm)
* HS nêu được một trong hai điển tích: ngọc Mị Nương, cỏ
Ngu Mĩ
* HS giải thích ngắn gọn, hiểu bản được nội dung của
điển tích vừa tìm:
+ ngọc Mị Nương: theo tích ngọc trai giếng nước trong
truyền thuyết Mị Châu Trọng Thủy, ý nói đến chết vẫn
giữ lòng trong sáng
+ cỏ Ngu : tích về nàng Ngu Cơ, vợ Hạng Vũ, ý nói đến
chết vẫn giữ lòng chung thủy
0.5 điểm
0.5 điểm
Câu 2
(0.5 điểm)
HS ghi lại được một trong hình ảnh ước lệ tượng trưng:
bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen trong ao, liễu
0.5 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
tàn trước gió…
Câu 3
(3.5 điểm)
* Yêu cầu về hình thức:
- đoạn T-P-H
- đủ số câu: 12+/-2
* Yêu cầu tiếng Việt: dùng đúng, gạch chân, chú thích:
- một câu bị động
- một lời dẫn trực tiếp
* Yêu cầu về nội dung: HS bám sát ngữ liệu, lấy được dẫn
chứng, phân tích được nghệ thuật (xây dựng chi tiết đặc
sắc, khắc họa nhân vật qua hành động lời nói, đan xen
các yếu tố hiện thực và kỳ ảo…) để làm rõ được vẻ đẹp của
Vũ Nương trong tác phẩm:
- Vũ Nương thủy chung
- Vũ Nương trọng danh dự
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.75
điểm
0.75
điểm
Câu 4
(1 điểm)
- “Tức nước vỡ bờ” (trích “Tắt đèn”)…
- Ngô Tất Tố…
0.5 điểm
0.5 điểm
Phần II (4 điểm)
Câu 1
(1 điểm)
- Nhân vật: Thúy Kiều
- Vẻ đẹp: nhan sắc
0.5 điểm
0.5 điểm
Câu 2
(1 điểm)
- Quan hệ từ: càng
- Tác dụng: nhấn mạnh vẻ đẹp của Thúy Kiều vượt trội
hơn hẳn Thúy Vân (nghệ thuật đòn bẩy…)
0.5 điểm
0.5 điểm
Câu 3
(2 điểm)
* Yêu cầu về hình thức:
- đoạn văn thuyết minh
- đủ độ dài
0.25
điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Đề số 7
PHÒNG GD&ĐT LONG BIÊN
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH
Năm học: 2022 – 2023 Môn: Ngữ Văn 9
Thời gian 90 phút không kể giao đề Phần I (6 điểm)
Trong “Chuyện người con gái Nam Xương” có đoạn:
Đoạn rồi nàng tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng:
- Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay
buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu
đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống
đất xin làm cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin
làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.”
(Ngữ văn lớp 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2019)
Câu 1. Hãy ghi lại một điển tích trong đoạn trích trên và giải thích ý nghĩa của điển tích ấy.
Câu 2. Trong tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương, nhiều lần, Nguyễn
Dữ đã đưa vào lời văn những hình ảnh ước lệ tượng trưng. Hãy ghi lại một hình
ảnh có sử dụng bút pháp ấy.
Câu 3. Bằng đoạn văn tổng hợp- phân tích- tổng hợp khoảng 12 câu, em hãy làm
rõ Vũ Nương là một người phụ nữ thủy chung, trọng danh dự. Trong đoạn có sử
dụng một câu bị động và một lời dẫn trực tiếp. (Gạch chân và chú thích rõ).
Câu 4. Trong chương trình Ngữ Văn THCS cũng có những văn bản cũng viết về
người phụ nữ. Hãy ghi lại tên một văn bản và nêu rõ tên tác giả. Phần II (4 điểm)


Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Kiều càng sắc sảo mặn mà
So bề tài sắc lại là phần hơn
Làn thu thủy, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
(Ngữ văn lớp 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2019)
Câu 1. Đoạn thơ trên nhắc đến nhân vật nào? Đoạn thơ đã khắc họa rõ nét vẻ đẹp nào của nhân vật đó?
Câu 2. Trong dòng thơ đầu của đoạn trích, tác giả đã sử dụng quan hệ từ nào?
Cách sử dụng quan hệ từ đó có tác dụng thế nào trong việc khắc họa vẻ đẹp của
nhân vật được nhắc tới trong đoạn trích?
Câu 3. Hãy giới thiệu ngắn gọn về tác phẩm “Truyện Kiều” bằng một đoạn văn khoảng 10 câu. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I (6 điểm) Câu 1
* HS nêu được một trong hai điển tích: ngọc Mị Nương, cỏ 0.5 điểm (1 điểm) Ngu Mĩ 0.5 điểm
* HS giải thích ngắn gọn, hiểu cơ bản được nội dung của điển tích vừa tìm:
+ ngọc Mị Nương: theo tích ngọc trai giếng nước trong
truyền thuyết Mị Châu – Trọng Thủy, ý nói đến chết vẫn giữ lòng trong sáng
+ cỏ Ngu Mĩ: tích về nàng Ngu Cơ, vợ Hạng Vũ, ý nói đến
chết vẫn giữ lòng chung thủy Câu 2
HS ghi lại được một trong hình ảnh ước lệ tượng trưng: 0.5 điểm
(0.5 điểm) bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu

tàn trước gió… Câu 3
* Yêu cầu về hình thức:
(3.5 điểm) - đoạn T-P-H 0.5 điểm - đủ số câu: 12+/-2
* Yêu cầu tiếng Việt: dùng đúng, gạch chân, chú thích: - một câu bị động 0.5 điểm
- một lời dẫn trực tiếp 0.5 điểm
* Yêu cầu về nội dung: HS bám sát ngữ liệu, lấy được dẫn
chứng, phân tích được nghệ thuật (xây dựng chi tiết đặc 0.5 điểm
sắc, khắc họa nhân vật qua hành động và lời nói, đan xen
các yếu tố hiện thực và kỳ ảo…) để làm rõ được vẻ đẹp của Vũ Nương trong tác phẩm: - Vũ Nương thủy chung 0.75
- Vũ Nương trọng danh dự điểm 0.75 điểm Câu 4
- “Tức nước vỡ bờ” (trích “Tắt đèn”)… 0.5 điểm (1 điểm) - Ngô Tất Tố… 0.5 điểm Phần II (4 điểm) Câu 1 - Nhân vật: Thúy Kiều 0.5 điểm (1 điểm) - Vẻ đẹp: nhan sắc 0.5 điểm Câu 2 - Quan hệ từ: càng 0.5 điểm (1 điểm)
- Tác dụng: nhấn mạnh vẻ đẹp của Thúy Kiều vượt trội 0.5 điểm
hơn hẳn Thúy Vân (nghệ thuật đòn bẩy…) Câu 3
* Yêu cầu về hình thức: (2 điểm) - đoạn văn thuyết minh 0.25 - đủ độ dài điểm


zalo Nhắn tin Zalo