Đề số 8
PHÒNG GD&ĐT LONG BIÊN
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG
Năm học: 2021 – 2022 Môn: Ngữ Văn 9
Thời gian 90 phút không kể giao đề I.Trắc nghiệm: 2đ
Đọc các câu sau và ghi lại chữ cái đứng đầu đáp án đúng vào bài làm của em:
Câu 1. Tác phẩm “Truyện Kiều” mượn cốt truyện nào sau đây? A. Truyện Lục Vân Tiên
B. Kim Vân Kiều truyện.
C. Truyện Tống Trân- Cúc Hoa D. Sở kính tân trang.
Câu 2. Dòng nào sắp xếp đúng trình tự diễn biến các sự việc trong “Truyện Kiều” ?
A. Gặp gỡ đính ước - Đoàn tụ - Gia biến lưu lạc.
B. Gia biến lưu lạc - Gặp gỡ đính ước - Đoàn tụ.
C. Gặp gỡ đính ước - Gia biến lưu lạc - Đoàn tụ.
D. Đoàn tụ - Gia biến lưu lạc - Gặp gỡ đính ước.
Câu 3: Câu nào nói đúng nhất về Thúy Kiều?
A. Là một trang tuyệt thế giai nhân, sắc sảo, mặn mà về trí tuệ và tâm hồn
B. Là người có vẻ đẹp đoan trang, hiền dịu.
C. Là người có đôi mắt đẹp (làn thu thủy) gợi vẻ đẹp trong sáng, lanh lợi, sắc sảo hơn người.
D. Là người có tâm hồn trong sáng.
Câu 4. Vẻ đẹp của Thúy Vân dự báo cuộc đời của nàng sau này sẽ ra sao?
A. Sóng gió, gập ghềnh, trắc trở
B. Cuộc đời gặp nhiều tai họa, sóng gió
C. Có sóng gió nhưng rồi sẽ bình lặng.
D. Cuộc đời êm ả, bình lặng, suôn sẻ sau này
Câu 5. Từ “khóa xuân” trong câu thơ “ Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân” có nghĩa là gì?
A. Khóa kín tuổi xuân, ý nói sự cấm cung, Kiều bị giam lỏng
B. Ý nói khoảng không gian mùa xuân, theo kì
C. Ý nói thời gian mùa xuân đang dần khép lại
D. Ý nói Thúy Kiều đang ở tuổi xuân.
Câu 6. Cảnh lầu Ngưng Bích được tác giả miêu tả chủ yếu qua con mắt của ai? A. Nguyễn Du B. Tú Bà C. Thuý Kiều D. Nhân vật khác
Câu 7. Điển cố “Sân Lai, gốc tử”, “quạt nồng ấp lạnh” được sử dụng nhằm mục đích gì?
A. Nhấn mạnh sự nhớ thương của Thúy Kiều đối với cha mẹ
B. Nói đến sự thương nhớ, đau xót, lo lắng cho cha mẹ khi Thúy Kiều không thể
ở bên cạnh để chăm sóc.
C. Nói tới việc Thúy Kiều khôn nguôi nhớ về Kim Trọng.
D. Nói về nỗi nhớ của Kiều với mẹ cha và Kim trọng.
Câu 8. Cụm từ “mây sớm đèn khuya” chủ yếu gợi tả điều gì?
A. Cảnh thiên nhiên quanh lầu Ngưng Bích.
B. Cảnh vật xung quanh Thuý Kiều.
C. Thời gian tuần hoàn, khép kín.
D. Sự tàn tạ của cảnh vật. II. Tự luận: 8đ
Đọc đoạn văn sau để trả lời câu hỏi :
Nàng bất đắc dĩ nói: - Thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng vì có cái thú vui nghi
gia nghi thất. Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu
tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm
buồm xa, đâu còn có thể lên núi Vọng Phu kia nữa.
Đoạn rồi nàng tắm gội chay sạch ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên mà than rằng:
- Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu , chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc ,
tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan
trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất
xin làm cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm
mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.
Nói xong nàng gieo mình xuống sông mà chết.
(Chuyện người con gái Nam Xương - Ngữ văn 9, Học kì I)
Câu 1. Tác phẩm “ Chuyện người con gái Nam Xương” của ai? Giải thích nhan
đề “ Truyền kì mạn lục”?
Câu 2. Những lời nói trên của Vũ Nương diễn ra trong hoàn cảnh nào? Một tác
phẩm khác đã được học trong chương trình ngữ văn THCS cũng nói về số phận
cuộc đời bất hạnh của người phụ nữ dưới xã hội phong kiến đó là tác phẩm nào? Ghi rõ tên tác giả.
Câu 3. Câu: “Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu
tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm
buồm xa, đâu còn có thể lên núi Vọng Phu kia nữa.” sử dụng những biện pháp tu
từ nào? Hiệu quả của việc sử dụng biện pháp tu từ đó?
Câu 4. Từ đoạn trích trên, em hãy nêu suy nghĩ về những nguyên nhân gây ra bi
kịch cho Vũ Nương ( trình bày thành đoạn khoảng 8 câu)
Câu 5. Bằng đoạn văn diễn dịch khoảng 12-15 câu, làm rõ những phẩm chất đáng
quý của nhân vật Vũ Nương, đoạn có sử dụng một lời dẫn trực tiếp, một thán từ
( gạch chân và chú thích rõ)
Ghi chú: Điểm phần I: 2,0đ ( mỗi câu 0,25đ)
Điểm phần II: 1(0,5 điểm); 2(1,5 điểm); 3(1,0điểm); 4( 1,5 điểm);5(3,5điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM
I. Trắc nghiệm: (2đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C A D A C B C II. Tự Luận: (8đ) Câu Đáp án Điểm - Tác giả: Nguyễn Dữ 0,25
Câu 1 - Nhan đề: Ghi chép tản mạn những điều kì lạ đã được lưu truyền 0,5 đ trong dân gian 0,25
- Hoàn cảnh: Trương Sinh đi lính về, nghe lời con nhỏ, đánh đuổi 0,5
Câu 2 Vũ Nương ra khỏi nhà.
- Tác phẩm nói về số phận cuộc đời bất hạnh của người phụ nữ: 0,5 1,5đ Bánh trôi nước 0,5
- Tác giả: Hồ Xuân Hương
Câu “Nay đã bình rơi trâm gãy…. Vọng Phu kia nữa.”
Biện pháp tu từ: Ẩn dụ, liệt kê.
- Các hình ảnh ẩn dụ,liêt kê: Bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, 0,25
Câu 3 sen rũ trong ao…gợi sự chia lìa, tan vỡ , hạnh phúc gia đình không 1,0 đ còn cứu vãn được.
-Qua đó bộc lộ nỗi đau đớn thất vọng đến tột cùng khi Vũ Nương 0,75
khi bị Trương Sinh hắt hủi, tình vợ chồng gắn bó lâu nay đã tan vỡ.
Câu 4 - HT: Trình bày thành đoạn. 0,25
Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 9 - Đề 8
412
206 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 15 đề thi giữa kì 1 môn Ngữ văn 9 mới nhất năm 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 9.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(412 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 9
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Đề số 8
I.Trắc nghiệm: 2đ
Đọc các câu sau và ghi lại chữ cái đứng đầu đáp án đúng vào bài làm của em:
Câu 1. Tác phẩm “Truyện Kiều” mượn cốt truyện nào sau đây?
A. Truyện Lục Vân Tiên B. Kim Vân Kiều truyện.
C. Truyện Tống Trân- Cúc Hoa D. Sở kính tân trang.
Câu 2. Dòng nào sắp xếp đúng trình tự diễn biến các sự việc trong “Truyện
Kiều” ?
A. Gặp gỡ đính ước - Đoàn tụ - Gia biến lưu lạc.
B. Gia biến lưu lạc - Gặp gỡ đính ước - Đoàn tụ.
C. Gặp gỡ đính ước - Gia biến lưu lạc - Đoàn tụ.
D. Đoàn tụ - Gia biến lưu lạc - Gặp gỡ đính ước.
Câu 3: Câu nào nói đúng nhất về Thúy Kiều?
A. Là một trang tuyệt thế giai nhân, sắc sảo, mặn mà về trí tuệ và tâm hồn
B. Là người có vẻ đẹp đoan trang, hiền dịu.
C. Là người có đôi mắt đẹp (làn thu thủy) gợi vẻ đẹp trong sáng, lanh lợi, sắc
sảo hơn người.
D. Là người có tâm hồn trong sáng.
Câu 4. Vẻ đẹp của Thúy Vân dự báo cuộc đời của nàng sau này sẽ ra sao?
A. Sóng gió, gập ghềnh, trắc trở
B. Cuộc đời gặp nhiều tai họa, sóng gió
C. Có sóng gió nhưng rồi sẽ bình lặng.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
PHÒNG GD&ĐT LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
Năm học: 2021 – 2022
Môn: Ngữ Văn 9
Thời gian 90 phút không kể giao đề
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
D. Cuộc đời êm ả, bình lặng, suôn sẻ sau này
Câu 5. Từ “khóa xuân” trong câu thơ “ Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân” có
nghĩa là gì?
A. Khóa kín tuổi xuân, ý nói sự cấm cung, Kiều bị giam lỏng
B. Ý nói khoảng không gian mùa xuân, theo kì
C. Ý nói thời gian mùa xuân đang dần khép lại
D. Ý nói Thúy Kiều đang ở tuổi xuân.
Câu 6. Cảnh lầu Ngưng Bích được tác giả miêu tả chủ yếu qua con mắt của
ai?
A. Nguyễn Du B. Tú Bà
C. Thuý Kiều D. Nhân vật khác
Câu 7. Điển cố “Sân Lai, gốc tử”, “quạt nồng ấp lạnh” được sử dụng nhằm
mục đích gì?
A. Nhấn mạnh sự nhớ thương của Thúy Kiều đối với cha mẹ
B. Nói đến sự thương nhớ, đau xót, lo lắng cho cha mẹ khi Thúy Kiều không thể
ở bên cạnh để chăm sóc.
C. Nói tới việc Thúy Kiều khôn nguôi nhớ về Kim Trọng.
D. Nói về nỗi nhớ của Kiều với mẹ cha và Kim trọng.
Câu 8. Cụm từ “mây sớm đèn khuya” chủ yếu gợi tả điều gì?
A. Cảnh thiên nhiên quanh lầu Ngưng Bích.
B. Cảnh vật xung quanh Thuý Kiều.
C. Thời gian tuần hoàn, khép kín.
D. Sự tàn tạ của cảnh vật.
II. Tự luận: 8đ
Đọc đoạn văn sau để trả lời câu hỏi :
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Nàng bất đắc dĩ nói: - Thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng vì có cái thú vui nghi
gia nghi thất. Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu
tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm
buồm xa, đâu còn có thể lên núi Vọng Phu kia nữa.
Đoạn rồi nàng tắm gội chay sạch ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên mà than
rằng:
- Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu , chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc ,
tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan
trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất
xin làm cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm
mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ
nhổ.
Nói xong nàng gieo mình xuống sông mà chết.
(Chuyện người con gái Nam Xương - Ngữ văn 9, Học kì I)
Câu 1. Tác phẩm “ Chuyện người con gái Nam Xương” của ai? Giải thích nhan
đề “ Truyền kì mạn lục”?
Câu 2. Những lời nói trên của Vũ Nương diễn ra trong hoàn cảnh nào? Một tác
phẩm khác đã được học trong chương trình ngữ văn THCS cũng nói về số phận
cuộc đời bất hạnh của người phụ nữ dưới xã hội phong kiến đó là tác phẩm nào?
Ghi rõ tên tác giả.
Câu 3. Câu: “Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu
tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm
buồm xa, đâu còn có thể lên núi Vọng Phu kia nữa.” sử dụng những biện pháp tu
từ nào? Hiệu quả của việc sử dụng biện pháp tu từ đó?
Câu 4. Từ đoạn trích trên, em hãy nêu suy nghĩ về những nguyên nhân gây ra bi
kịch cho Vũ Nương ( trình bày thành đoạn khoảng 8 câu)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Câu 5. Bằng đoạn văn diễn dịch khoảng 12-15 câu, làm rõ những phẩm chất đáng
quý của nhân vật Vũ Nương, đoạn có sử dụng một lời dẫn trực tiếp, một thán từ
( gạch chân và chú thích rõ)
Ghi chú: Điểm phần I: 2,0đ ( mỗi câu 0,25đ)
Điểm phần II: 1(0,5 điểm); 2(1,5 điểm); 3(1,0điểm); 4( 1,5 điểm);5(3,5điểm)
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. Trắc nghiệm: (2đ)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B C A D A C B C
II. Tự Luận: (8đ)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1
0,5 đ
- Tác giả: Nguyễn Dữ
- Nhan đề: Ghi chép tản mạn những điều kì lạ đã được lưu truyền
trong dân gian
0,25
0,25
Câu 2
1,5đ
- Hoàn cảnh: Trương Sinh đi lính về, nghe lời con nhỏ, đánh đuổi
Vũ Nương ra khỏi nhà.
- Tác phẩm nói về số phận cuộc đời bất hạnh của người phụ nữ:
Bánh trôi nước
- Tác giả: Hồ Xuân Hương
0,5
0,5
0,5
Câu 3
1,0 đ
Câu “Nay đã bình rơi trâm gãy…. Vọng Phu kia nữa.”
Biện pháp tu từ: Ẩn dụ, liệt kê.
- Các hình ảnh ẩn dụ,liêt kê: Bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan,
sen rũ trong ao…gợi sự chia lìa, tan vỡ , hạnh phúc gia đình không
còn cứu vãn được.
-Qua đó bộc lộ nỗi đau đớn thất vọng đến tột cùng khi Vũ Nương
khi bị Trương Sinh hắt hủi, tình vợ chồng gắn bó lâu nay đã tan vỡ.
0,25
0,75
Câu 4 - HT: Trình bày thành đoạn. 0,25
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
1.0đ
- ND: đảm bảo nội dung
Nguyên nhân gây ra bi kịch cho Vũ Nương:
-Nguyên nhân: Trực tiếp: Chồng nóng tính, con ngây thơ và gián
tiếp: Chiến tranh, xã hội phong kiến….
-Những nguyên nhân gián tiếp đã đẩy Vũ Nương vào bi kịch, khiến
nàng bị bức tử.
1đ
0,25
Câu 5
3,5 đ
+ Hình thức
+Kiến thức tiéng Việt :
- Diễn đạt mạch lạc, đúng đoạn diễn dịch, đủ số câu.
- Tiếng Việt: Thán từ, lời dẫn trực tiếp. ( gạch chân và chú thích rõ)
1đ
0,5
0,5
+ Nội dung: Đảm bảo các ý sau
- Vũ Nương hiền thục khôn khéo, nết na thùy mị , trọng hạnh phúc
gia đình, xem thường danh vọng.
- Là người vợ thủy chung , giàu lòng yêu thương .
- Là người con dâu hiếu thảo với mẹ chồng, là người mẹ yêu con
- Trọng danh dự …..
+ NT: Ngôi kể phù hợp,tình huống truyện đặc sắc,…..
2.5đ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85