ĐỀ 1 PHÒNG GD- ĐT …
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS…
NĂM HỌC ……………
MÔN TIN HỌC – KHỐI 8 Mã đề thi: 001
Bộ: Kết nối tri thức
Thời gian làm bài: ... phút
(16 câu trắc nghiệm và 4 câu tự luận)
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh: .....................................................................Lớp: .............................
Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1. Máy tính được Babbage thiết kế để làm gì? A. Thực hiện phép cộng B. Thực hiện phép trừ
C. Thực hiện bốn phép tính số học
D. Tính toán boài bốn phép tính số học.
Câu 2. Thành phần điện tử chính trong máy tính thế hệ thứ nhất là loại linh kiện điện tử nào?
A. Đèn điện tử chân không B. Bóng bán dẫn C. Mạch tích hợp
D. Mạch tích hợp cỡ rất lớn.
Câu 3. Thành phần điện tử chính trong máy tính thế hệ thứ hai là loại linh kiện điện tử nào?
A. Đèn điện tử chân không B. Bóng bán dẫn C. Mạch tích hợp
D. Mạch tích hợ cỡ rất lớn,
Câu 4. Thành phần điện tử chính trong máy tính thế hệ thứ ba là loại linh kiện đién tử nào? A. Bóng bán dẫn
B. Đèn điện tử chân không C. Mạch tích hợp D. Bộ vi xử lí
Câu 5. Thế hiệ máy tính nào bắt đầu sử dụng bàn phím và màn hình? A. Thế hệ đầu tiên B. Thế hệ thứ hai C. Thế hệ thứ ba D. Thế hệ thứ tư.
Câu 6. Em hãy chọn phương án ghép đúng:
Thông tin số được nhiều tổ chức và cá nhân lưu trữ với dung lượng rất lớn,
A. được truy cập tự do và có độ tin cậy khác nhau.
B. được bảo hộ quyền tác giả và không đáng tin cậy.
C. được bảo hộ quyền tác giả và có độ tin cậy khác nhau.
D. được bảo hộ quyền tác giả và rất đáng tin cậy.
Câu 7. Chọn đáp án sai. Việc xác định thông tin đáng tin cậy và biết khai thác các
nguồn thông tin đáng tin cậy rất quan trọng vì:
A. Thông tin đáng tin cậy giúp em đưa ra những quyết định đúng đắn.
B. Thông tin đồn thổi dễ dẫn đến kết luận đúng đắn.
C. Thông tin thiếu kiểm chứng dẫn em đến quyết định sai lầm.
D. Thông tin không trung thực, mang tính chất lừa dối
Câu 8. Ví dụ phát biểu: “Tôi tin rằng việc đó đã xảy ra”. Em chọn gợi ý nào sau đây để
giúp em xác định được thông tin đáng tin cậy hay không?
A. Xác định nguồn thông tin.
B. Phân biệt ý kiến và sự kiện.
C. Kiểm tra chứng cứ của kết luận.
D. Đánh giá tính thời sự của thông tin.
Câu 9. Để tìm hiểu về cách sử dụng một chiếc máy ảnh mới, nguồn thông tin nào sau
đây cần được tham khảo nhất?
A. Hướng dẫn của một người đã từng chụp ảnh.
B. Hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất.
C. Hướng dẫn sử dụng của một người giỏi Tin học.
D. Câu trả lời trên một số diễn đàn về chụp ảnh.
Câu 10. Để tìm hiểu về một đội bóng đá ở Châu Phi, nguồn thông tin nào sau đây đáng tin cậy nhất?
A. Nguồn tin từ câu lạc bộ người hâm mộ đội bóng đó.
B. Nguồn tin từ câu lạc bộ của đội bóng đối thủ.
C. Nguồn tin từ Liên đoàn bóng đá Châu Phi.
D. Nguồn tin từ diễn đàn Bóng đá Việt Nam.
Câu 11. Em hãy chọn phương án ghép đúng:
Thông tin số được nhiều tổ chức và cá nhân lưu trữ với dung lượng rất lớn.
A. được truy cập tự do và có độ tin cậy khác nhau.
B. được bảo hộ quyền tác giả và không đáng tin cậy.
C. được bảo hộ quyền tác giả và có độ tin cậy khác nhau.
D. được bảo hộ quyền tác giả và rất đáng tin cậy.
Câu 12. Ví dụ phát biểu: “Tôi nghĩ đây là bộ phim hoạt hình hay nhất mọi thời đại”.
Em chọn gợi ý nào sau đây để giúp em xác định được thông tin đáng tin cậy hay không?
A. Xác định nguồn thông tin.
B. Đánh giá tính thời sự của thông tin.
C. Kiểm tra chứng cứ của kết luận.
D. Phân biệt ý kiến và sự kiện.
Câu 13. Mức độ tin cậy của thông tin, phù hợp với các tiêu chí đánh giá như mục đích,
chứng cứ, thời gian và: A. Nguồn gốc. B. Giá tiền C. Độ lan toả. D. Số lượt xem
Câu 14. Em hãy điền vào ý còn thiếu ở dấu ba chấm. Khi thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm
thông tin để tạo 1 bài trình chiếu em tiến hành: Hình thành ý tưởng và cấu trúc bài trình
chiếu, tìm kiếm và đánh giá thông tin, … A. Xử lý B. Trao đổi thông tin
C. Xử lý và trao đổi thông tin
D. Tìm kiếm và trao đổi thông tin.
Câu 15. Hành động nào sau đây không vi phạm đạo đức và pháp luật?
A. Đăng tải thông tin sai sự thật lên mạng.
B. Cố ý nghe, ghi âm trái phép các cuộc trò chuyện.
C. Tải một bài trình chiếu của người khác từ internet và sử dụng như là của mình tạo ra.
D. Tặng đĩa nhạc có bản quyền em đã mua cho người khác.
Câu 16. Hành động nào dưới đây là không vi phạm đạo đức, pháp luật và văn hoá khi
sử dụng công nghệ kĩ thuật số.
A. Chía sẻ thông tin mua bán động vật hoang dã quý hiếm.
B. Quay và lan truyền video bạo lực học đường.
C. Sáng tác một bài thơ về lớp và gửi bạn bè cùng đọc.
D. Tham gia cá cược bóng đá qua internet.
Phần II. Tự luận (6 điểm)
Câu 17. Em hãy trình bày sơ lược lịch sử phát triển máy tính. Theo em, điều gì giúp
máy tính trở nên gọn nhẹ hơn, nhanh hơn, thông minh hơn? (2 điểm)
Câu 18. Em hãy kể một ví dụ về tin đồn (trong cuộc sống hoặc trên mạng) và cho biết:
a) Tin đồn đó xuất hiện từ sự việc nào? (1.0 điểm)
b) Tác hại của tin đồn đó là gì? (1.0 điểm)
Đề thi giữa kì 1 Tin học 8 Kết nối tri thức (đề 1)
4.1 K
2 K lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 4 đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Tin học 8 Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Tin học lớp 8.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(4074 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Tin Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ 1
PHÒNG GD- ĐT …
TRƯỜNG THCS…
Mã đề thi: 001
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC ……………
MÔN TIN HỌC – KHỐI 8
Bộ: Kết nối tri thức
Thời gian làm bài: ... phút
(16 câu trắc nghiệm và 4 câu tự luận)
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh: .....................................................................Lớp: .............................
Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1. Máy tính được Babbage thiết kế để làm gì?
A. Thực hiện phép cộng
B. Thực hiện phép trừ
C. Thực hiện bốn phép tính số học
D. Tính toán boài bốn phép tính số học.
Câu 2. Thành phần điện tử chính trong máy tính thế hệ thứ nhất là loại linh kiện điện tử
nào?
A. Đèn điện tử chân không
B. Bóng bán dẫn
C. Mạch tích hợp
D. Mạch tích hợp cỡ rất lớn.
Câu 3. Thành phần điện tử chính trong máy tính thế hệ thứ hai là loại linh kiện điện tử
nào?
A. Đèn điện tử chân không
B. Bóng bán dẫn
C. Mạch tích hợp
D. Mạch tích hợ cỡ rất lớn,
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 4. Thành phần điện tử chính trong máy tính thế hệ thứ ba là loại linh kiện đién tử
nào?
A. Bóng bán dẫn
B. Đèn điện tử chân không
C. Mạch tích hợp
D. Bộ vi xử lí
Câu 5. Thế hiệ máy tính nào bắt đầu sử dụng bàn phím và màn hình?
A. Thế hệ đầu tiên
B. Thế hệ thứ hai
C. Thế hệ thứ ba
D. Thế hệ thứ tư.
Câu 6. Em hãy chọn phương án ghép đúng:
Thông tin số được nhiều tổ chức và cá nhân lưu trữ với dung lượng rất lớn,
A. được truy cập tự do và có độ tin cậy khác nhau.
B. được bảo hộ quyền tác giả và không đáng tin cậy.
C. được bảo hộ quyền tác giả và có độ tin cậy khác nhau.
D. được bảo hộ quyền tác giả và rất đáng tin cậy.
Câu 7. Chọn đáp án sai. Việc xác định thông tin đáng tin cậy và biết khai thác các
nguồn thông tin đáng tin cậy rất quan trọng vì:
A. Thông tin đáng tin cậy giúp em đưa ra những quyết định đúng đắn.
B. Thông tin đồn thổi dễ dẫn đến kết luận đúng đắn.
C. Thông tin thiếu kiểm chứng dẫn em đến quyết định sai lầm.
D. Thông tin không trung thực, mang tính chất lừa dối
Câu 8. Ví dụ phát biểu: “Tôi tin rằng việc đó đã xảy ra”. Em chọn gợi ý nào sau đây để
giúp em xác định được thông tin đáng tin cậy hay không?
A. Xác định nguồn thông tin.
B. Phân biệt ý kiến và sự kiện.
C. Kiểm tra chứng cứ của kết luận.
D. Đánh giá tính thời sự của thông tin.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 9. Để tìm hiểu về cách sử dụng một chiếc máy ảnh mới, nguồn thông tin nào sau
đây cần được tham khảo nhất?
A. Hướng dẫn của một người đã từng chụp ảnh.
B. Hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất.
C. Hướng dẫn sử dụng của một người giỏi Tin học.
D. Câu trả lời trên một số diễn đàn về chụp ảnh.
Câu 10. Để tìm hiểu về một đội bóng đá ở Châu Phi, nguồn thông tin nào sau đây đáng
tin cậy nhất?
A. Nguồn tin từ câu lạc bộ người hâm mộ đội bóng đó.
B. Nguồn tin từ câu lạc bộ của đội bóng đối thủ.
C. Nguồn tin từ Liên đoàn bóng đá Châu Phi.
D. Nguồn tin từ diễn đàn Bóng đá Việt Nam.
Câu 11. Em hãy chọn phương án ghép đúng:
Thông tin số được nhiều tổ chức và cá nhân lưu trữ với dung lượng rất lớn.
A. được truy cập tự do và có độ tin cậy khác nhau.
B. được bảo hộ quyền tác giả và không đáng tin cậy.
C. được bảo hộ quyền tác giả và có độ tin cậy khác nhau.
D. được bảo hộ quyền tác giả và rất đáng tin cậy.
Câu 12. Ví dụ phát biểu: “Tôi nghĩ đây là bộ phim hoạt hình hay nhất mọi thời đại”.
Em chọn gợi ý nào sau đây để giúp em xác định được thông tin đáng tin cậy hay
không?
A. Xác định nguồn thông tin.
B. Đánh giá tính thời sự của thông tin.
C. Kiểm tra chứng cứ của kết luận.
D. Phân biệt ý kiến và sự kiện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 13. Mức độ tin cậy của thông tin, phù hợp với các tiêu chí đánh giá như mục đích,
chứng cứ, thời gian và:
A. Nguồn gốc.
B. Giá tiền
C. Độ lan toả.
D. Số lượt xem
Câu 14. Em hãy điền vào ý còn thiếu ở dấu ba chấm. Khi thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm
thông tin để tạo 1 bài trình chiếu em tiến hành: Hình thành ý tưởng và cấu trúc bài trình
chiếu, tìm kiếm và đánh giá thông tin, …
A. Xử lý
B. Trao đổi thông tin
C. Xử lý và trao đổi thông tin
D. Tìm kiếm và trao đổi thông tin.
Câu 15. Hành động nào sau đây không vi phạm đạo đức và pháp luật?
A. Đăng tải thông tin sai sự thật lên mạng.
B. Cố ý nghe, ghi âm trái phép các cuộc trò chuyện.
C. Tải một bài trình chiếu của người khác từ internet và sử dụng như là của mình tạo ra.
D. Tặng đĩa nhạc có bản quyền em đã mua cho người khác.
Câu 16. Hành động nào dưới đây là không vi phạm đạo đức, pháp luật và văn hoá khi
sử dụng công nghệ kĩ thuật số.
A. Chía sẻ thông tin mua bán động vật hoang dã quý hiếm.
B. Quay và lan truyền video bạo lực học đường.
C. Sáng tác một bài thơ về lớp và gửi bạn bè cùng đọc.
D. Tham gia cá cược bóng đá qua internet.
Phần II. Tự luận (6 điểm)
Câu 17. Em hãy trình bày sơ lược lịch sử phát triển máy tính. Theo em, điều gì giúp
máy tính trở nên gọn nhẹ hơn, nhanh hơn, thông minh hơn? (2 điểm)
Câu 18. Em hãy kể một ví dụ về tin đồn (trong cuộc sống hoặc trên mạng) và cho biết:
a) Tin đồn đó xuất hiện từ sự việc nào? (1.0 điểm)
b) Tác hại của tin đồn đó là gì? (1.0 điểm)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 19. Em có cảnh báo và lời khuyên gì với bạn trong mỗi tình huống dưới đây?
a) Bạn em quay video các bạn trong lớp có hành vi bạo lực và đăng lên mạng xã hội.
(0.5 điểm)
b) Một người bạn sử dụng ảnh em chụp để tham gia một cuộc thi ảnh chưa có sự đồng
ý của em. (0.5 điểm)
Câu 20. Nêu một vài hành động chưa đúng của em khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số
mà em đã mắc phải. Nêu cách em sẽ phòng tránh hoặc từ bỏ vi phạm. (1 điểm)
…………………Hết……………….
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đáp án:
Phần I. Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
D
A
B
C
C
C
B
B
B
C
C
D
A
C
D
C
Phần II. Tự luận (4 điểm)
Câu
Nội dung trả lời
Điểm
Câu 17
Thế hệ thứ nhất: phát triển từ khoảng 1945 đến năm 1955. Năm 1945,
ENIAC - máy tính điện tử ra đời.
Thế hệ thứ hai: phát triển từ khoảng 1955 đến năm 1965. Năm 1959,
IBM 1620 là máy tính sử dụng bán dẫn được sản xuất và đưa ra thị
trường; năm 1965, Minsk 22 được sản xuất.
Thế hệ thứ ba: phát triển từ khoảng 1965 đến năm 1974. Năm 1970
IBM 370 ra mắt.
Thế hệ thứ tư: phát triển từ khoảng 1974 đến năm 1989. Năm 1975
Altair 8800 được cho ra mắt.
Thế hệ thứ năm: phát triển từ khoảng 1990 đến nay. Các siêu máy tính,
máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại thông minh, ... ra đời.
* Điều giúp máy tính trở nên gọn nhẹ hơn, nhanh hơn, thông minh hơn:
nhờ các linh kiện điện tử, tích hợp chúng vào những thiết bị nhỏ, có tốc
độ xử lí lớn, độ tin cậy cao, có khả năng kết nối toàn cầu, tiêu thụ ít
năng lượng và được trang bị nhiều ứng dụng thân thiện với con người.
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.75
Câu 18
Tin đồn: Cách nhanh nhất để tự nhận biết mình KHÔNG mắc Covid-19
là nín thở trong 10 giây trở nên mà không ho hay cảm thấy khó chịu.
a) Tin đồn xuất hiện vào năm 2020 khi dịch Covid-19 bùng nổ.
b) Tác hại: Khiến nhiều người tin là thật và làm theo. Cách tốt nhất để
1.0
1.0
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
xác định xem có nhiễm Covid-19 hay không là xét nghiệm. Nếu làm
theo tin đồn thì sợ lây nhiễm cộng đồng sẽ xảy ra tràn lan.
Câu 19
a) Cảnh báo cho bạn biết: quay video có hành vi bạo lực đăng lên mạng
xã hội là vi phạm nghiêm trọng quy định của pháp luật. Bạn nên xóa bài
đăng ngay.
b) Cảnh báo cho bạn biết rằng bạn đã vi phạm bản quyền. Bạn nên sử
dụng hình ảnh của chính bạn, vừa trung thực lại không vi phạm luật bản
quyền.
0.5
0.5
Câu 20
Một vài hành động chưa đúng của em khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số
em đã mắc phải là: Quay phim, chụp hình trong rạp chiếu phim. Tải về
máy tính cá nhận các tệp bài hát, video có bản quyền để sử dụng mà
chưa được phép. Sao chép thông tin từ trang web và coi như đó là của
mình.
0.5
0.5
ĐỀ 4
PHÒNG GD- ĐT …
TRƯỜNG THCS…
Mã đề thi: 004
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC ……………
MÔN TIN HỌC – KHỐI 8
Bộ: Kết nối tri thức
Thời gian làm bài: ... phút
(16 câu trắc nghiệm và 4 câu tự luận)
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh: .....................................................................Lớp: .............................
Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1. Chọn phương án nêu ba đặc điểm của thông tin số.
A. Sao chép chậm, khó lan truyền, khó xoá bỏ hoàn toàn.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
B. Sao chép chậm, dễ lan truyền, dễ xoá bỏ hoàn toàn.
C. Sao chép nhanh, dễ lan truyền, khó xoá bỏ hoàn toàn.
D. Sao chép nhanh, khó lan truyền, dễ xáo bỏ hoà toàn.
Câu 2. Thông tin số cơ thể được truy cập như thế nào?
A. Không thể truy cập từ xa dù được sự đồng ý của người quản lí.
B. Có thể truy cập từ xa mà không cần sự đồng ý của người quản lí.
C. Có thể truy cập từ xa nếu được sự đồng ý của quản lí.
D. Không thể truy cập từ xa nếu không cần sự đồng ý của người quản lí.
Câu 3. Trong môi trường kĩ thuật số, thông tin được thu thập lưu và trư như thế nào?
A. Tuy thu thập chậm nhưng lưu trữ với dung lượng lớn.
B. thu thập nhanh nhưng nhỉ lưu trữ với dung khi dung lượng nhỏ.
C. thu thập chậm và được cân nhắn kĩ trước khỉ lưu trữ.
D. Thu thập nhanh và lưu trữ với dung lượng lớn.
Câu 4. Hành động nào sau đây dùng để đánh giá một bài học trực tuyến có đáng tin cậy
hay không?
A. Chia sẻ bài báo trên mạng xã hội để nhận được phản hồi trước khi đọc nó.
B. Đọc và cố gắng chứng thực thông tin được tác giả trình bày trong bài báo.
C. Tin tưởng bài báo trình bày sự thật cho đến khi phát hiện thông tin sai lệch.
D. Mặc nhiên cho rằng bài báo thiên vị cho đến khi có những chứng cứ củng cố.
Câu 5. Thông tin trong môi trường số dáng tin cậy ở mức độ nào?
A. Hoàn toàn đáng tin cậy bởi vì luôn có người chịu trách nhiệm dối với thông tin cụ
thể.
B. Chủ yếu là thông tin bịa đặt do mục đích của người tạo ra và lan truyền thông tin.
C. Hàu hết là những tin đồn từ người này qua người khác, từ nơi này đến nơi khác.
D. Mức độ tin cậy rất khác nhau, từ những thông tin sai lệch đến thông tin đáng tin cậy.
Câu 6. Công cụ tìm kiếm, xử lí và trao đổi thông tin trong môi trường số bao gồm
những gì?
A. Internet, trình duyệt, máy tìm kiếm và ứng dụng từ điển.
B. Phần mềm soạn thảo văn bản, bảng tính điện tử và phần mềm trình chiếu.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
C. Phần mềm xử lí hình ảnh, âm thanh, video và ngôn ngữ tự nhiên.
D. Tất cả những công cụ trên.
Câu 7. Từ nào sau đây xuất hiện nhiều nhất cùng với từ “tìm kiếm”, thuật ngữ được sử
dụng để nói về việc tra cứu thông tin trên internet?
A. Trang web
B. Từ khoá
C. Báo cáo
D. Biểu mẫu
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Bất cứ ai cũng có thể xuất bản thông tin trên internet.
B. Bạn không bao giờ nên tin bất cứ điều gì bạn đọc trực tuyến.
C. Không cần phải kiểm tra lại thông tin từ các trang web tin tức.
D. Chỉ có hai loại thông tin: hoàn toàn đáng tin cậy hoặc hoàn toàn bịa đặt.
Câu 9. Ví dụ nào sau đây nói về thông tin có độ tin cậy thấp? Tại sao?
A. Bảng xếp hạng doanh thu âm nhạc.
B. Bài bình luận về một CD âm nhạc.
C. Một bộ sưu tập các bản nhạc cũ.
D. Giá bán một CD âm nhạc thời xưa.
Câu 10. Để tìm hiểu thông tin về một sự kiện đang được lan truyền trên các trang mạng
xã hội, trang thông tin nào dưới đây được xem là đáng tin cậy nhất?
A. Trang thông tin có địa chỉ kết thức bằng gov.vn.
B. Trang thông tin có nội dung giống những gì em đang nghĩ.
C. Trang thông tin không thiên vị mà kể toàn bộ câu chuyện.
D. Trang thông tin có nội dung gây xúc động lòng người.
Câu 11. Hoạt động nào sau đây có thể khiến việc sử dụng công nghệ số vi phạm đạo
đức, pháp luật hoặc thiếu văn hoá?
A. Sử dụng máy tính để soạn thảo đơn xin việc.
B. Vẽ biểu đồ cho bài tập toán bằng phần mềm bảng tính.
C. Truy cập mạng xã hội xem tin tức và viết bình luận.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
D. Mở phần mềm calculator để tính kết quả một phép tính luỹ thừa.
Câu 12. Sử dụng điện thoại thông minh để thực hiện hành động nào sau đây không vi
phạm đạo đức, pháp luật?
A. Hỏi bài bạn thông qua mạng zalo.
B. Gọi điện thoại hỏi thăm ông bà.
C. Chụp ảnh món ăn mới nấu.
D. Quay video ở địa điểm có biển cấm quay phim, chụp ảnh để khoe bạn bè.
Câu 13. Hành động nào sau đây là biểu hiện vi phạm đạo đức, pháp luật và thiếu văn
hoá?
A. Chụp ảnh chú chó nhỏ nhà em.
B. Chụp ảnh trong phòng trưng bày ở bảo tàng, nơi có biển không cho phép chụp ảnh.
C. Chụp phong cảnh đường phố.
D. Chụp ảnh hiệu sách em thường mua để gửi cho bạn.
Câu 14. Việc nào sau đây là thích hợp khi em cần sử dụng một hình ảnh trên internet để
làm bài tập?
A. Sử dụng và không cần làm gì.
B. Sử dụng và ghi rõ nguồn.
C. Xin phép tác giả, chủ sở hữu hoặc mua bản quyền trước khi sử dụng.
D. Xin phép trang web đã đăng hình ảnh đó.
Câu 15. Hành động nào sau đây không vi phạm đạo đức, pháp luật và văn hoá?
A. Bạn Hoài đăng một mẫu thơ của nhà thơ nổi tiếng và ghi tác giả là mình.
B. Bình luận với các từ ngữ phản cảm trên Facebook.
C. Tải về một hình ảnh từ internet để minh hoạ cho bài tập môn khoa học tự nhiên.
D. Chép một đoạn văn trên internet và bài tập làm văn.
Câu 16. Em chụp một bức hình rất đẹp và khoe với mọi người. Một thời gian sau, em
thấy bức hình đó được đăng ở một trang web với tên tác giả là bạn em. Khi đó em sẽ
làm gì?
A. Liên lạc với bạn và yêu cầu ghi đúng nguồn.
B. Không làm gì cả.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
C. Báo cáo với thầy cô giáo và người lớn.
D. Nói với tất cả mọi người về điêu đó.
Phần II. Tự luận (4 điểm)
Câu 17. Em hãy kể một số cách để chuyển một trang sách in (dữ liệu dạng vật lí) thành
văn bản trong máy tính (dữ liệu dạng số).
Câu 18. Tin đồn không rõ nguồn gốc được lan truyền từ người qua người, từ nơi này
đến nơi khác. Tin đồn xuất hiện khắp nơi trong xã hội và gây ảnh hưởng tiêu cực đến cá
nhân bị đồn.
a) Hãy lấy ví dụ về tin đồn.
b) Tại sao tin đồn thuộc loại thông tin không đáng tin cậy?
Câu 19. Em có biết phần mềm nào có thể giúp em trả lời hầu hết các câu hỏi trên
không? Hãy trình bày một mô tả ngắn gọn về phần mềm đó với khoảng 300 từ.
Câu 20. Sửa các câu sau để được một hành động không vi phạm đạo đức, pháp luật hay
thiếu văn hoá khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số.
a) Chia sẻ thông tin mua bán thuốc lá điện tử.
b) Tạo bài viết mới chia sẻ kinh nghiệm học tập có sử dụng từ ngữ phản cảm không phù
hợp với học sinh.
c) Chia sẻ video bạo lực học đường.
d) Tham gia trang web cá cược bóng đá.
Đáp án:
Phần I. Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
C
C
D
B
D
D
B
A
D
C
C
D
B
B
C
A
Phần II. Tự luận (4 điểm)
Câu
Nội dung trả lời
Điểm
Câu 17
Một số cách để chuyển một trang sách in thành văn bản trong máy tính
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Gõ lại văn bản đó bằng một phần mềm xử lí văn bản
- Quét văn bản đó bằng máy quét có ứng dụng nhận dạng kí tự quang
học
- Chụp văn bản, sử dụng phần mềm trực tuyến, chuyển ảnh thành văn
bản
- Chụp văn bản, gửi ảnh lên google drive và mở tệp ảnh bằng google
doc.
0.5
0.5
0.5
0.5
Câu 18
a) Việc lan truyền thông tin bất thường, khó kiểm chứng về một người
nổi tiếng nhằm thu hút sự chú ý của cộng đồng là một dạng tin đồn.
b) Tin đồn thuộc loại thông tin không đáng tin cậy vì không xác định
được nguồn thông tin do đó không thể chứng thực hay bác bỏ.
0.5
0.5
Câu 19
Hiện nay có những mô hình xử lí ngôn ngữ, dựa trên những tiến bộ của
trí tuệ nhân tạo, nhận yêu cầu của người dụng và trả lại kết quả phù hợp
với quan điểm của họ như ChatGPT của OpenAI.
0.5
0.5
Câu 20
Ví dụ phương án sửa như sau:
a) Không chia sẻ thông tin mua bán thuốc lá điện tử.
b) Tạo bài viết mới chia sẻ kinh nghiệm học tập không sử dụng từ ngữ
phản cảm không phù hợp với học sinh.
c) Không chia sử video bạo lực học đường.
d) Không tham gia trang web cá cược bóng đá.
0.5
0.5
0.5
0.5