Đề thi giữa kì 1 Vật lí 12 Chân trời sáng tạo (Đề 3)

58 29 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Vật Lý
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 12 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Vật lí 12 Chân trời sáng tạo mới nhất năm 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Vật lí 12.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(58 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

Đề 3
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến
câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự nóng chảy và sự đông đặc?
A. Các chất khác nhau sẽ nóng chảy (hay đông đặc) ở nhiệt độ khác nhau.
B. Đối với một chất nhất định, nếu nóng chảy ở nhiệt độ nào thì sẽ đông đặc ở nhiệt độ ấy.
C. Nhiệt độ của vật sẽ tăng dần trong quá trình nóng chảy và giảm dần trong quá trình đông đặc.
D. Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ nhất định.
Câu 2: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?
A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.
C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.
D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có
thể qua đó thoát ra ngoài.
Câu 3: Hãy chọn phương án sai trong các câu sau: Cùng một khối lượng của cùng một
chất nhưng khi ở các thể khác nhau thì sẽ khác nhau A. thể tích. B. khối lượng riêng.
C. kích thước của các nguyên tử.
D. trật tự của các nguyên tử.
Câu 4: Câu nào sau đây nói về nội năng là đúng?
A. Nội năng là nhiệt lượng.
B. Nội năng của vật A lớn hơn nội năng của vật B thì nhiệt độ của vật cũng lớn hơn nhiệt độ của vật B.
C. Nội năng của vật chỉ thay đổi trong quá trình truyền nhiệt, không thay đổi trong quá trình thực hiện công.
D. Nội năng là một dạng năng lượng.
Câu 5: Chọn phát biểu không đúng?
A. Biến thiên nội năng là quá trình thay đổi cơ năng của vật.
B. Biến thiên nội năng là quá trình thay đổi nội năng của vật.
C. Độ biến thiên nội năng U: là phần nội năng tăng thêm hay giảm bớt đi trong một quá trình.
D. Đơn vị của nội năng là Jun (J).
Câu 6: Khi dùng pit-tông nén khí trong một xi lanh kín thì
A. Kích thước mỗi phân tử khí giảm.
B. Khoảng cách giữa các phân tử khí giảm.
C. Khối lượng mỗi phân tử khí giảm.
D. Số phân tử khí giảm.
Câu 7: Cho hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau. Nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào?
A. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.
B. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
C. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
D. Từ vật ở trên cao sang vật ở dưới thấp.
Câu 8: Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và
nước trong cốc thay đổi như thế nào?
A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm.
B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.
C. Nhiệt năng của giọt nước và nước trong cốc đều giảm.
D. Nhiệt năng của giọt nước và nước trong cốc đều tăng.
Câu 9: Đơn vị đo nhiệt độ trong thang nhiệt Celsius là A. K. B. °F. C. N. D. °C.
Câu 10: Nhiệt độ của một vật trong thang đo Kelvin là 19 K, nhiệt độ tương đương của nó trong thang độ Celsius là A. -254 °C. B. 273 °C. C. -45 °C. D. 100 °C.
Câu 11: Nhiệt lượng trao đổi trong quá trình truyền nhiệt không phụ thuộc vào
A. thời gian truyền nhiệt.
B. độ biến thiên nhiệt độ.
C. khối lượng của chất.
D. nhiệt dung riêng của chất.
Câu 12: Nhiệt lượng cần thiết cần cung cấp để m kg vật liệu (có nhiệt dung riêng c
(J/kg.K) tăng từ nhiệt độ t1 lên tới nhiệt độ t2 là A. B. C. D.
Câu 13: Biết nhiệt dung của nước xấp xỉ là 4,18.103 J/kg.K. Nhiệt lượng cần cung cấp cho
1 kg nước ở 20 °C đến khi nước sôi 100 °C là A. 8.104J. B. 10.104J. C. 33,44.104J. D. 32.103J.
Câu 14: 1,0 kg nước đựng trong một ấm có công suất 1,25 kW. Tính thời gian để nhiệt độ
của nước tăng từ 25 °C đến điểm sôi 100 °C. Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. A. 5 phút 15 giây. B. 6 phút 24 giây. C. 4 phút 12 giây. D. 8 phút 20 giây.
Câu 15: Điều nào sau đây là sai khi nói về nhiệt nóng chảy?
A. Nhiệt nóng chảy của vật rắn là nhiệt lượng cung cấp cho vật rắn trong quá trình nóng chảy.
B. Đơn vị của nhiệt nóng chảy là Jun (J).
C. Các chất có khối lượng bằng nhau thì có nhiệt độ nóng chảy như nhau.
D. Nhiệt nóng chảy tính bằng công thức
trong đó là nhiệt nóng chảy riêng.
Câu 16: Tính nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm nóng chảy 500 g nước đá ở 0 °C. Biết
nhiệt nóng chảy riêng của nước đá bằng 3,34.105 J/kg. A. Q = 7.107 J. B. Q = 167 kJ.


zalo Nhắn tin Zalo