Đề thi giữa kì 2 GDCD 8 Kết nối tri thức - Đề 2 Cấu trúc mới

397 199 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: GDCD
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi Giữa kì 2
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 6 đề thi giữa kì 2 GDCD 8 Kết nối tri thức Cấu trúc mới

    Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORDLỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    3.1 K 1.6 K lượt tải
    100.000 ₫
    100.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề giữa kì 2 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn GDCD 8 Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi GDCD lớp 8.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(397 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 - MÔN: GDCD – LỚP: 8 Mức độ đánh giá
Nội dung/ đơn vị kiến TN khách quan Tự luận thức Nhiều lựa chọn Đúng - sai Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD (2 ý - 1/2
Phòng chống bạo lực gia (2 ý - 1/2 7 2 3 0,75đ (1,0đ đình 0,25đ) (0,5đ) ) ) 1 1/2 1/2 Lập kế hoạch chi tiêu 5 1 2 (4 ý - (1,0đ (0,5đ) 1,0đ) ) Tổng số câu hỏi 20 2 2 Tổng số điểm 5,0 2,0 3,0 Tỉ lệ (%) 50% 20% 30%
PHÒNG GD&ĐT: ………….
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
TRƯỜNG: ………….
Năm học : …………. MÔN: GDCD - LỚP: 8 Đề gồm ….. trang
Thời gian làm bài: 45 phút;
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN (5 điểm)
(Thí sinh lựa chọn đáp án đúng duy nhất trong 4 đáp án A, B, C, D)
Câu 1. Hành vi ngược đãi, đánh đập làm tổn thương tới sức khỏe, tính mạng của thành viên gia
đình - đó là biểu hiện cụ thể của hình thức bạo lực gia đình nào sau đây?
A. Bạo lực về thể chất.
B. Bạo lực về tinh thần.
C. Bạo lực về kinh tế.
D. Bạo lực về tình dục.
Câu 2. Hành vi xâm phạm tới các quyền lợi về kinh tế của thành viên gia đình quyền sở hữu tài
sản, quyền tự do lao động,...) - đó là biểu hiện cụ thể của hình thức bạo lực gia đình nào sau đây?
A. Bạo lực thể chất.
B. Bạo lực tinh thần.
C. Bạo lực kinh tế.
D. Bạo lực tình dục.
Câu 3. Bạo lực gia đình gây ảnh hưởng tới
A. người bị bạo lực và người gây ra bạo lực.
B. người bị bạo lực, người gây ra bạo lực và các thành viên khác trong gia đình.
C. người bị bạo lực, người gây ra bạo lực và các thành viên khác và cả xã hội.
D. người bị bạo lực, người gây ra bạo lực, gia đình và xã hội.
Câu 4. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong khái niệm sau đây: “……. Là hành vi mang
tính chất cưỡng ép trong các quan hệ tình dục giữa những thành viên gia đình, kể cả việc cưỡng ép sinh con”.
A. Bạo lực thể chất.
B. Bạo lực tinh thần.
C. Bạo lực kinh tế.
D. Bạo lực tình dục.
Câu 5. Mục đích chính của phòng chống bạo lực gia đình là gì?
A. Ngăn chặn hành vi bạo lực xảy ra trong gia đình.
B. Xử phạt nghiêm khắc người gây ra bạo lực.
C. Tuyên truyền để nâng cao nhận thức xã hội.
D. Hỗ trợ nạn nhân sau khi bạo lực đã xảy ra.
Câu 6. Luật phòng, chống bạo lực gia đình của Việt Nam được ban hành vào năm nào? A. 2003 B. 2005 C. 2007 D. 2010
Câu 7. Ai có trách nhiệm bảo vệ nạn nhân bị bạo lực gia đình?
A. Chỉ cơ quan công an
B. Chỉ người thân trong gia đình
C. Toàn xã hội, bao gồm chính quyền địa phương, cơ quan chức năng và cộng đồng
D. Không ai có trách nhiệm phải bảo vệ
Câu 8. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hậu quả của bạo lực gia đình?
A. Gây thương tích về thân thể đối với những người bị bạo lực.
B. Bạo lực gia đình chỉ gây nên đau đớn về thể xác cho nạn nhân
C. Gây ảnh hưởng xấu đến hạnh phúc gia đình và trật tự xã hội.
D. Làm tổn thương về tinh thần đối với những người bị bạo lực.
Câu 9. Chủ thể nào dưới đây đã có cách ứng xử tích cực, phù hợp để phòng chống bạo lực gia đình?
A. Thường xuyên bị chồng đánh đập, hành hạ nhưng chị H vẫn nín nhịn.
B. Chị C thường tỏ thái độ và lời nói tiêu cực khi hai vợ chồng tranh luận.
C. Chị K nhờ anh trai tới nhà để đánh lại chồng vì đã mắng nhiếc mình.
D. Thấy bố tức giận, C vội sang nhà hàng xóm để đợi bố bình tĩnh trở lại.
Câu 10. Nhân vật nào dưới đây đã có hành vi bạo lực gia đình?
A. Bố mẹ K rất yêu thương, quan tâm đến việc học hành của K.
B. Chị X luôn kính trọng, yêu thương và quan tâm tới bố mẹ.
C. Bạn T luôn yêu thương, chăm sóc, bảo vệ và giúp đỡ em gái.
D. Anh C ép chị P sinh bằng được con trai để “nối dõi tông đường”.
Câu 11. Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống. Chị X là hướng dẫn viên du lịch. Do tính chất công việc, nên chị thường xuyên vắng
nhà. Thấy vậy, anh T (chồng chị X) nảy sinh nghi ngờ và ghen tuông. Anh thường xuyên xúc phạm,
lăng mạ chị X, ép buộc chị X phải nghỉ việc. Nhiều lần, trong bữa ăn, anh T đã mượn rượu để đánh
đập và đuổi chị X ra khỏi nhà.
Câu hỏi: Nếu là người thân của chị X, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Khuyên chị X nên nhín nhịn, giữ kín kẻo người ngoài chê cười.
B. Mặc kệ, không quan tâm vì việc này không liên quan đến mình.
C. Khuyên chị X hãy mạnh mẽ đánh lại anh T nếu bị anh T tấn công.
D. An ủi và khuyên chị nên thông báo sự việc với những người tin cậy.
Câu 12. Chủ thể nào trong tình huống sau đây đã có hành vi bạo lực gia đình về mặt tài chính?
Tình huống: Chị B ép buộc chồng (anh T) đưa toàn bộ thu nhập hằng tháng cho chị quản lí. Khi có
việc cần chi tiêu, anh T phải hỏi xin vợ nhưng lần nào chị B cũng cằn nhằn, tỏ thái độ khó chịu, có
lúc còn không chịu đưa tiền. Do tác động của dịch Covig-19, công việc của anh T không ổn định,
thu nhập bị giảm đi nhiều, lúc này, chị B thường xuyên nhiếc móc, lăng mạ và nói anh T là “người vô dụng”. A. Anh T. B. Chị B. C. Anh T và chị B.
D. Không có nhân vật nào.
Câu 13. Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống. Bạn X (14 tuổi) có em trai 2 tuổi. Vì công việc bận rộn, nên bố mẹ thường để X trông
nom, chăm sóc em. Em trai của X rất hiếu động nên thường vứt đồ chơi khắp nhà và thỉnh thoảng
lục tung sách vở trên bàn học khiến X rất tức giận. Bạn X tâm sự với em: “Em trai tớ nghịch ngợm
quá, nhiều khi tớ muốn đánh cho nó mấy cái thật đau”.
Câu hỏi: Nếu là bạn thân của X, em nên chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Mặc kệ, không quan tâm vì chuyện đó không liên quan đến mình.
B. Ủng hộ suy nghĩ của X, cần phải phạt để em không nghịch ngợm nữa.
C. Khuyên X nên bao dung hơn và cất gọn đồ dùng xa tầm với của em trai.
D. Khuyên X kiên quyết từ chối khi được mẹ nhờ trông nom, chăm sóc em.
Câu 14. Việc lập kế hoạch chi tiêu cá nhân bao gồm bao nhiêu bước? A. 4 bước. B. 5 bước. C. 6 bước. D. 7 bước.
Câu 15. Loại kế hoạch tài chính cá nhân nào nhằm thực hiện mục đích cân đối thu chi trong tiêu
dùng hay tiết kiệm được một khoản tiền nhỏ, thời gian thực hiện từ 3 đến 6 tháng?
A. Kế hoạch tài chính cá nhân ngắn hạn.
B. Kế hoạch tài chính cá nhân trung hạn.
C. Kế hoạch tài chính cá nhân dài hạn.
D. Loại kế hoạch tài chính cá nhân khác.
Câu 16. Lập kế hoạch chi tiêu là gì?
A. Là việc ghi chép lại toàn bộ số tiền có trong ví
B. Là việc dự tính thu nhập và chi tiêu để quản lý tài chính hợp lý
C. Là việc chi tiêu tùy thích mà không cần quan tâm đến thu nhập
D. Là việc chỉ tiết kiệm mà không được tiêu tiền
Câu 17. Lợi ích chính của việc lập kế hoạch chi tiêu là gì?
A. Giúp tiêu tiền thoải mái mà không cần lo lắng
B. Giúp kiểm soát tài chính, tránh lãng phí và đảm bảo nhu cầu thiết yếu
C. Giúp mua sắm nhiều hơn mà không cần quan tâm giá cả
D. Giúp vay mượn tiền nhiều hơn để tiêu dùng
Câu 18. Để theo dõi và kiểm soát thu chi, mỗi cá nhân không nên thực hiện việc làm nào dưới đây?
A. Tính toán thu chi hợp lí sao cho các khoản chi tiêu không vượt quá thu nhập.
B. Tìm cách để cắt giảm các khoản chi tiêu cần thiết và tăng chi tiêu các khoản không thiết yếu.
C. Thực hiện tiêu dùng thông minh để cắt giảm chi phí cho các khoản chi tiêu.
D. Ghi chép thu chi hàng tháng để có thể kiểm soát tình hình tài chính cá nhân.
Câu 19. Chủ thể nào trong tình huống sau đây đã biết cách lập kế hoạch chi tiêu?
Tình huống. Trong dịp Tết, bạn N nhận được 2.000.000 đồng tiền mừng tuổi. Bạn lên kế hoạch chi
tiêu từ khoản tiền này như: mua quà sinh nhật tặng bố, mẹ; mua bộ sách học tiếng Anh,,... Chiều
chủ nhật, N cùng K và H đến khu vui chơi, biết N có tiền, K và H ngỏ ý muốn N dùng 600.000


zalo Nhắn tin Zalo