Đề thi giữa kì 2 KTPL 11 Chân trời sáng tạo - Đề 2 Cấu trúc mới

303 152 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: KTPL
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi Giữa kì 2
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề giữa ki 2 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn KTPL 11 Chân trời sáng tạo nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi KTPL lớp 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(303 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2
MÔN: KINH TẾ PHÁP LUẬT – LỚP: 11– NĂM HỌC: 2024 – 2025 Mức độ đánh giá Nội dung/ đơn vị TN khách quan Tỉ lệ (%) kiến thức Tự luận Nhiều lựa chọn Đúng - sai Biế Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Hiểu VD Biết Hiểu VD t Quyền bình đẳng của công dân trước pháp 2 1 1 luật Bình đẳng giới trong 1 1 1 1 đời sống xã hội Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn 1 2 1 giáo Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân 2 1 1 trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân 1 1 1 về bầu cử và ứng cử Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân 1 1 1 1 1
về khiếu nại, tố tụng Tổng số câu hỏi 8 7 5 2 2 Tổng số điểm 5,0 2,0 3,0 4,0 3,0 3,0 Tỉ lệ (%) 50% 20% 30% 40% 30% 30% SỞ GD&ĐT: ………….
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
TRƯỜNG: …………. Năm học : 2024-2025
MÔN: KINH TẾ PHÁP LUẬT - LỚP: 11 Đề gồm ….. trang
Thời gian làm bài: 45 phút;
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN (5 điểm)
(Thí sinh lựa chọn đáp án đúng duy nhất trong 4 đáp án A, B, C, D)
Câu 1. Bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của
pháp luật được hiểu là mọi công dân đều bình đẳng:
A. Về quyền và nghĩa vụ
B. Về nhu cầu và lợi ích.
C. Trong thực hiện pháp luật.
D. Về quyền và trách nhiệm
Câu 2. Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải bị xử lý theo quy định của pháp luật là thể hiện bình đẳng về
A. trách nhiệm pháp lý.
B. quyền và nghĩa vụ.
C. thực hiện pháp luật.
D. trách nhiệm trước Tòa án.
Câu 3. Trong quá trình truy cứu trách nhiệm pháp lý phải đảm bảo nguyên tắc nào sau đây?
A. Không truy cứu trách nhiệm pháp lí nếu người vi phạm pháp luật là cán bộ, công chức Nhà nước
B. Công bằng, bình đẳng trong truy cứu trách nhiệm pháp lý
C. Mọi chủ thể vi phạm pháp luật đều bị xử lí vi phạm pháp luật như nhau
D. Bất cứ ai, ở độ tuổi nào vi pháp luật đều bị truy cứu như nhau
Câu 4. Sau khi tốt nghiệp Trung học phổ thông, A vào Đại học, còn B thì làm công nhân nhà máy,
nhưng cả hai vẫn bình thường với nhau. Vậy đó là bình đẳng nào dưới đây ?
A. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
B. Bình đẳng về thực hiện nghĩa vụ công dân.
C. Bình đẳng về trách nhiệm đối với đất nước. D. Bình đẳng về trách nhiệm với xã hội.
Câu 5. Sự bình đẳng giới được thể hiện như thế nào trong trong chính trị?
A. Nam được quyền ưu tiên hơn trong việc tham gia vào quản lí nhà nước
B. Nữ được quyền ưu tiên hơn trong việc tham gia vào quản lí nhà nước
C. Nam và nữ được tự do ứng cử và được giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội
D. Chỉ có nam giới mới được tham gia vào các cơ quan lãnh đạo cấp cao của nhà nước
Câu 6. Biện pháp được nêu trong thông tin dưới đây nhằm thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực
nào “quy định tỉ lệ nam, nữ tham gia học tập, đào tạo”?
A. Trong lĩnh vực lao động
B. Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo
C. Trong lĩnh vực chính trị
D. Trong lĩnh vực kinh tế
Câu 7. Theo em nhận định sau đây có đúng không “Các ngành thuộc ban xã hội chỉ hợp với nữ giới”?
A. Đúng vì các ngành thuộc ban xã hội không giúp nm giới phát huy được hết khả năng của bản thân
B. Đúng vì nữ giới mới có đủ các chuyên môn để làm các công việc liên qan đến các chuyên ngành xã hội
C. Sai vì quyền chọn ngành nghề là do công dân tự chọn không nên áp đặt vào giới tính để chọn ngành
D. Sai vì ngành nào cũng đáng để chúng ta thử sức, học tập và rèn luyện
Câu 8.Nơi thờ tự, tu hành, nơi đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo, trụ sở của tôn giáo và các
cơ sở khác của tôn giáo được nhà nước công nhận gọi là? A. Cơ sở tôn giáo
B. Tổ chức tín ngưỡng
C. Hoạt động tôn giáo
D. Hoạt động tín ngưỡng
Câu 9. Các hành vi nào sau đây bị nghiêm cấm bởi pháp luật của nước ta?
A. Tôn trọng các tín ngưỡng tôn giáo của mọi người
B. Thể hiện các việc làm tốt đời đẹp đạo
C. Ép buộc, mua chuộc hoặc cản trở người khác không theo hoặc tin tưởng theo tín
ngưỡng tôn giáo của mình
D. Thực hiện tốt các quyền và nghĩa vụ của công dân kể cả khi theo một tôn giáo nhất định
Câu 10. Biểu hiện nào dưới đây cho thấy các dân tộc sinh sống trên đất nước Việt Nam đều
bình đẳng về văn hóa?
A. Các dân tộc có quyền làm chủ đất nước, tham gia quản lí xã hội.
B. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình.
C. Các dân tộc đều có cơ hội học tập và bình đẳng trong giáo dục.
D. Các dân tộc được tạo cơ hội, điều kiện để phát triển kinh tế.
Câu 11. "Hình thức dân chủ với những qui chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết tham
gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước." là?
A. Hình thức dân chủ trực tiếp.
B. Hình thức dân chủ gián tiếp.
C. Hình thức dân chủ tập trung.
D. Hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Câu 12. Công dân gián tiếp tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội thông qua quyền
A. bầu cử đại biều Quốc hội.
B. ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân.
C. được biểu quyết khi Nhà nước trưng câu ý dân.
D. đóng góp ý kiến với Quốc hội trong những lần đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri.
Câu 13. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan
nhà nước về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước thuộc nhóm quyền nào của con người quy
định trong Hiến pháp 2013?
A. Các quyền về kinh tế, văn hoá, xã hội.
B. Các quyền về chính trị, dân sự
C. Các quyền về kinh tế, văn hoá.
D. Các quyền về kinh tế, dân sự
Câu 14. Trong trường hợp dưới đây, bạn A đã thực hiện quyền của công dân trong tham gia quản lí
nhà nước và xã hội như thế nào?
Trường hợp. Bạn A tích cực tham gia đóng góp ý kiến để hoàn thiện dự thảo “Bộ Quy tắc ứng xử
về bảo vệ trẻ em trên không gian mạng" khi cơ quan nhà nước tổ chức lấy ý kiến. A chủ động tìm
hiểu thông tin, phổ biến lại cho các bạn trong lớp, người thân trong gia đình và gửi thư đề xuất một
số kiến nghị và mong muốn đối với Bộ Quy tắc này để góp phần bảo vệ an toàn cho bản thân cũng
như các trẻ em khác khi sử dụng internet.
A. Tham gia thảo luận những vấn đề liên quan đến đời sống ở cơ sở.
B. Khiếu nại những việc làm trái pháp luật của các cơ quan nhà nước.
C. Tham gia đóng góp ý kiến xây dựng văn bản quy phạm pháp luật.
D. Tham gia biểu quyết khi nhà nước tiến hành trưng cầu dân ý.
Câu 15. Theo pháp luật ai là được nhờ đi bầu cử
A. Ai cũng được nhờ
B. Người ốm, người khuyết tất
C. Không được nhờ ai cả
D. Nhờ người bỏ phiếu nhưng mình tự viết
Câu 16. Nhận định nào sai: Khi xác định người không được thực hiện quyền ứng cử
A. Người bị khởi tố dân sự.
B. Người đang chấp hành quyết định hình sự của Toà án.
C. Ngưòi đang bị xử lý hành chính về giáo dục tại địa phương.
D. Người đã chấp hành xong bản án hình sự nhưng chưa được xoá án.
Câu 17. Chủ thể nào trong trường hợp dưới đây đã có hành vi vi phạm ngyên tắc bầu cử?
Trường hợp. Qua tìm hiểu và nghiên cứu, chị M đã quyết định lựa chọn anh Q là đại biểu để bầu
vào Hội đồng nhân dân cấp xã. Khi chị M đang viết phiếu bầu cho anh Q thì anh T và chị K cùng đi
tham gia bầu cử đã cố ý nhìn trộm nội dung phiếu bầu của chị M và kể lại cho mọi người xung quanh. A. Chị M và anh Q. B. Anh T và chị K. C. Chị M và chị K. D. Anh T và anh Q


zalo Nhắn tin Zalo