PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II
……………………..
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7 ĐỀ SỐ 6
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc các câu sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới:
1. Mống dài trời lụt, mống cụt trời mưa.
2. Ba ngày gió nam mùa màng mất trắng.
3. Mưa chẳng qua ngọ, gió chẳng qua mùi.
4. Đường đi kiến đắp thành bờ, chẳng mưa thì gió còn ngờ vực chi.
5. Của người bồ tát, của mình lạt buộc.
6. Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
Câu 1. Những câu tục ngữ trên không thể hiện điều gì?
A. Kinh nghiệm sống của cha ông ta.
B. Trí thông minh của cha ông ta.
C. Phản ánh một phần đời sống của nhân dân ta.
D. Những bài học trong sách vở của nhân dân
Câu 2. Ý nghĩa của câu tục ngữ “Mống dài trời lụt, mống cụt trời mưa” là gì?
A. Sau cơn mưa mà có nắng thường sẽ thấy cầu vồng, nếu cầu vồng dài thì mưa
lớn dễ lũ lụt, còn nếu cầu vồng ngắn, chỉ nhìn thấy một đoạn tức là trời còn mưa nhưng sẽ ít hơn.
B. Sau cơn mưa mà có nắng thường sẽ thấy cầu vồng, nếu cầu vồng dài thì mưa
lớn dễ lũ lụt, còn nếu cầu vồng ngắn, chỉ nhìn thấy một đoạn tức là trời sẽ tạnh.
C. Sau cơn mưa mà có nắng thường sẽ thấy cầu vồng, nếu cầu vồng dài thì mưa
nhỏ hoặc không mưa, còn nếu cầu vồng ngắn, chỉ nhìn thấy một đoạn tức là trời sẽ
mưa rất to, gây lũ lụt.
D. Sau cơn mưa mà có nắng thường sẽ thấy cầu vồng, nếu cầu vồng dài thì không
mưa, còn nếu cầu vồng ngắn, chỉ nhìn thấy một đoạn tức là trời mưa ít.
Câu 3. Biện pháp tu từ nói quá được sử dụng trong câu tục ngữ nào?
A. Ba ngày gió nam mùa màng mất trắng.
B. Mưa chẳng qua ngọ, gió chẳng qua mùi.
C. Đường đi kiến đắp thành bờ, chẳng mưa thì gió còn ngờ vực chi.
D. Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu tục ngữ “Của người bồ tát, của mình lạt buộc”? A. So sánh B. Ẩn dụ C. Nhân hóa D. Hoán dụ
Câu 5. Có thể chia các câu tục ngữ trên thành mấy nhóm, đó là những nhóm nào?
Câu 6. Điền số chữ, số dòng, số vế của các câu tục ngữ số trên vào bảng sau: Câu Số chữ Số dòng Số vế
Câu 7. Theo em, các câu tục ngữ trên đây có thể giúp ích gì cho con người trong cuộc sống?
Câu 8. Vì sao nói: Tục ngữ là kho tàng trí tuệ của nhân dân?
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Hãy viết đoạn văn (khoảng 15 – 20 dòng) nêu lên cảm xúc của em sau khi học
xong bài “Những cánh buồm” của Hoàng Trung Thông. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm
Câu 1 D. Những bài học trong sách vở của nhân dân 0,5 điểm
A. Sau cơn mưa mà có nắng thường sẽ thấy cầu vồng, nếu cầu
Câu 2 vồng dài thì mưa lớn dễ lũ lụt, còn nếu cầu vồng ngắn, chỉ nhìn 0,5 điểm
thấy một đoạn tức là trời còn mưa nhưng sẽ ít hơn.
C. Đường đi kiến đắp thành bờ, chẳng mưa thì gió còn ngờ vực Câu 3 0,5 điểm chi. Câu 4 B. Ẩn dụ 0,5 điểm HS chia nhóm thành 2 nhóm:
Câu 5 - Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất: 1, 2, 3, 4. 0,5 điểm
- Tục ngữ về con người và xã hội: 5, 6
Câu 6 - HS điền số chữ, số dòng, số vế của các câu tục ngữ số trên vào 1,0 điểm bảng: Câu Số chữ Số dòng Số vế 1 8 1 2 2 8 1 2 3 8 1 2
4 14 1 2 5 8 1 2 6 7 1 2
HS nêu được ý nghĩa của các câu tục ngữ với cuộc sống ngày nay:
- Giúp con người trong quá trình sản xuất để đạt được hiệu quả
Câu 7 tốt nhất, khuyên răn con người điều chỉnh lại hành vi của mình, 0,5 điểm
phù hợp với chuẩn mực đạo đức của xã hội. Đồng thời, nó thể
hiện sự biết ơn, trân trọng những giá trị truyền thống của con người.
Giải thích câu nói: Tục ngữ là kho tàng tri thức của nhân dân.
- Tục ngữ được đúc rút từ sự từng trải, những kinh nghiệm từ
thực tế cuộc sống của nhân dân. Trải qua nhiều quá trình, sự lặp Câu 8 1,0 điểm
đi lặp lại của tự nhiên, xã hội, nhân dân ta đã đúc kết nó thành
những kinh nghiệm quý báu không chỉ phục vụ cho sản xuất mà
còn phục vụ cho cả xã hội.
Phần II. Viết (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn biểu cảm (15 – 20 dòng):
Mở đoạn giới thiệu được bài thơ và tình cảm của người viết. Thân 0,25 điểm
đoạn triển khai được cảm xúc của bản thân khi đọc xong bài thơ.
Kết đoạn khẳng định lại thông điệp của bài thơ.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: HS trình bày cảm xúc sau khi 0,25 điểm
học xong bài “Những cánh buồm” của Hoàng Trung Thông.
c. Triển khai vấn đề: 3,5 điểm
Đề thi giữa kì 2 Ngữ Văn lớp 7 Cánh diều có đáp án (Đề 6)
575
288 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề giữa học kì 2 môn Ngữ Văn 7 bộ Cánh diều mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 7.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%
Đánh giá
4.6 / 5(575 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
……………………..
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc các câu sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới:
1. Mống dài trời lụt, mống cụt trời mưa.
2. Ba ngày gió nam mùa màng mất trắng.
3. Mưa chẳng qua ngọ, gió chẳng qua mùi.
4. Đường đi kiến đắp thành bờ, chẳng mưa thì gió còn ngờ vực chi.
5. Của người bồ tát, của mình lạt buộc.
6. Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
Câu 1. Những câu tục ngữ trên không thể hiện điều gì?
A. Kinh nghiệm sống của cha ông ta.
B. Trí thông minh của cha ông ta.
C. Phản ánh một phần đời sống của nhân dân ta.
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 6
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D. Những bài học trong sách vở của nhân dân
Câu 2. Ý nghĩa của câu tục ngữ “Mống dài trời lụt, mống cụt trời mưa” là gì?
A. Sau cơn mưa mà có nắng thường sẽ thấy cầu vồng, nếu cầu vồng dài thì mưa
lớn dễ lũ lụt, còn nếu cầu vồng ngắn, chỉ nhìn thấy một đoạn tức là trời còn mưa
nhưng sẽ ít hơn.
B. Sau cơn mưa mà có nắng thường sẽ thấy cầu vồng, nếu cầu vồng dài thì mưa
lớn dễ lũ lụt, còn nếu cầu vồng ngắn, chỉ nhìn thấy một đoạn tức là trời sẽ tạnh.
C. Sau cơn mưa mà có nắng thường sẽ thấy cầu vồng, nếu cầu vồng dài thì mưa
nhỏ hoặc không mưa, còn nếu cầu vồng ngắn, chỉ nhìn thấy một đoạn tức là trời sẽ
mưa rất to, gây lũ lụt.
D. Sau cơn mưa mà có nắng thường sẽ thấy cầu vồng, nếu cầu vồng dài thì không
mưa, còn nếu cầu vồng ngắn, chỉ nhìn thấy một đoạn tức là trời mưa ít.
Câu 3. Biện pháp tu từ nói quá được sử dụng trong câu tục ngữ nào?
A. Ba ngày gió nam mùa màng mất trắng.
B. Mưa chẳng qua ngọ, gió chẳng qua mùi.
C. Đường đi kiến đắp thành bờ, chẳng mưa thì gió còn ngờ vực chi.
D. Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu tục ngữ “Của người bồ tát, của
mình lạt buộc”?
A. So sánh
B. Ẩn dụ
C. Nhân hóa
D. Hoán dụ
Câu 5. Có thể chia các câu tục ngữ trên thành mấy nhóm, đó là những nhóm nào?
Câu 6. Điền số chữ, số dòng, số vế của các câu tục ngữ số trên vào bảng sau:
Câu Số chữ Số dòng Số vế
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 7. Theo em, các câu tục ngữ trên đây có thể giúp ích gì cho con người trong
cuộc sống?
Câu 8. Vì sao nói: Tục ngữ là kho tàng trí tuệ của nhân dân?
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Hãy viết đoạn văn (khoảng 15 – 20 dòng) nêu lên cảm xúc của em sau khi học
xong bài “Những cánh buồm” của Hoàng Trung Thông.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1 D. Những bài học trong sách vở của nhân dân 0,5 điểm
Câu 2
A. Sau cơn mưa mà có nắng thường sẽ thấy cầu vồng, nếu cầu
vồng dài thì mưa lớn dễ lũ lụt, còn nếu cầu vồng ngắn, chỉ nhìn
thấy một đoạn tức là trời còn mưa nhưng sẽ ít hơn.
0,5 điểm
Câu 3
C. Đường đi kiến đắp thành bờ, chẳng mưa thì gió còn ngờ vực
chi.
0,5 điểm
Câu 4 B. Ẩn dụ 0,5 điểm
Câu 5
HS chia nhóm thành 2 nhóm:
- Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất: 1, 2, 3, 4.
- Tục ngữ về con người và xã hội: 5, 6
0,5 điểm
Câu 6 - HS điền số chữ, số dòng, số vế của các câu tục ngữ số trên vào
bảng:
Câu Số chữ Số dòng Số vế
1 8 1 2
2 8 1 2
3 8 1 2
1,0 điểm
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
4 14 1 2
5 8 1 2
6 7 1 2
Câu 7
HS nêu được ý nghĩa của các câu tục ngữ với cuộc sống ngày
nay:
- Giúp con người trong quá trình sản xuất để đạt được hiệu quả
tốt nhất, khuyên răn con người điều chỉnh lại hành vi của mình,
phù hợp với chuẩn mực đạo đức của xã hội. Đồng thời, nó thể
hiện sự biết ơn, trân trọng những giá trị truyền thống của con
người.
0,5 điểm
Câu 8
Giải thích câu nói: Tục ngữ là kho tàng tri thức của nhân dân.
- >Tục ngữ được đúc rút từ sự từng trải, những kinh nghiệm từ
thực tế cuộc sống của nhân dân. Trải qua nhiều quá trình, sự lặp
đi lặp lại của tự nhiên, xã hội, nhân dân ta đã đúc kết nó thành
những kinh nghiệm quý báu không chỉ phục vụ cho sản xuất mà
còn phục vụ cho cả xã hội.>
1,0 điểm
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn biểu cảm (15 – 20 dòng):
Mở đoạn giới thiệu được bài thơ và tình cảm của người viết. Thân
đoạn triển khai được cảm xúc của bản thân khi đọc xong bài thơ.
Kết đoạn khẳng định lại thông điệp của bài thơ.
0,25 điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: HS trình bày cảm xúc sau khi
học xong bài “Những cánh buồm” của Hoàng Trung Thông.
0,25 điểm
c. Triển khai vấn đề: 3,5 điểm
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85