Đề thi giữa kì 2 Ngữ Văn lớp 7 Kết nối tri thức (Đề 7)

778 389 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề giữa học kì 2 môn Ngữ Văn 7 bộ Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(778 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
cQP $RH&QP $&lP&l6 P $P&m
%01&lO$?P  $&lP_$RnA 3%QP $ P
$$P&% ;& =?P%$2%!?
P2N_% Y#U%R2%N 0 R3%
%#C?cL P_P&%26&l?P P
 )Y6S$6" 6S$M&T?cL%S%CP "& P
 $UP]&oH&' :6RH&P%2P P] &] )
 $?
E%N6 >  PQP $D QC R$2 aU 0
 "]&?0] 36 >  P%:2 4P_6[ !
% _LO$j&]9C&?P[ 4%<6 $PT
% PiP%01""0T&3 ?
(Câu chuyện Kiến giết Voi – Đỗ Thiện kể, Nguồn: Văn học 6, tập 2, trang 26, NXB
Giáo dục – 2001)
Câu 1?p 0q 4% h ;$Q"3e
r?^"Q
s?sQ&
V?
t?/ )!
Câu 2?Q%01 iP 4&Ne
r?/ 4 N
s?/ 4 N2 :
V?/ 4 $
t?/ 4$
Câu 3?VPP "]&%S9\'D !P% H CP! Ce
r?_
s?cM
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
V?/
t?$
Câu 4?P( "6CQ%S*9  OPe
r?s (D !
s?L  )\0]
V?ZS$M&T
t?V &] ) $
Câu 5?P6P&' (! 0 Pe
r?/0T6&3 $
s?I0T"P6 $P 0T0T C
V?I0T2 $HD%u0T C
t?I0T _$%j6 ( "]CP! C
Câu 6?cL%S&P1 S`C Pe
r?V B%0T;$P
s?c4D ($6S $]P
V?p (h 6 "QP
t?c2 PP] 
Câu 7?c( D Q >;$P$ )Lle
r?p QC R$2 aU 0 "]&
s?0] 36 >  P%:2 4P_6[ ! %
 _LO$j&]9C&
V?L]L6m" ( 
t?P[ 4%<6 $PT% PiP%01""0T&3
Câu 8?&$% >P P0T%>e
r?v2D Q&3 ]0T6 %01P 0T0T C
s?p Q (] O0T&  q&3
V?/ O0T aU O0T\ ai&
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
t?p Q2%P 0cL%9   l
Câu 9. IT%CD;$% P N C%';$% 0 PeL%S
 %' 2QP`C P& l%01PP! Yje
Câu 10. V< P`@L f"%2P%Q CP 4 M%2
 P?w&%j3 ]<" e3$Pe
Phần II. Viết (4,0 điểm)
&' !"#$% (! PB) *?
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1 V? 6%&
Câu 2
t?/ 4$
6%&
Câu 3
V?/
6%&
Câu 4
r?s (D !
6%&
Câu 5
s?I0T"P6 $P 0T0T C
6%&
Câu 6
t?c2 PP] 
6%&
Câu 7
V?L]L6m" ( 
6%&
Câu 8
r?v2D Q&3 ]0T6 %01P 0T0T
 C
6%&
Câu 9
Fv f$ C%'  %'%CDQ;$%L@
. C%'@4l63 =   :n10]P
P Yj?
.F %'%CDQ@cL%2 P?
+6%&
Câu
10
Fv"<;$&3 @
.L %j3 3& 0!%9 PP&' >63
PN"P%SE HN :P! C?F
%';$L[ >%%T PCPP C$
+6%&
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
?
.cj3 3 fM%2Q CPP6%P 2 !6 !
%01 > PQ (&3 ?
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự
^m] %01 (!) * PB (
 "#$? ( $%01( 6?
L"Q& =: (!6" > !
 46  %'?
6%&
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: L !"
#$%&' (!) *?
6%&
c. Bài viết thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song
cần đảm bảo các ý sau:
Mở bài:
.Z] %U: (!) *?
.Z] "#$% (!%?
Thân bài:
.L9x;$?I0<*92&"Q?
./"< =$;$?
Kết bài:
/" =N01;$i&:%?
6%&
d. Chính tả, ngữ pháp: cQ&QP y h Q6OD CD
?
6%&
e. Sáng tạo:tx%CP6 %'6 3 Q 6>
%"?
6%&
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Đàn kiến bảo nhau xúm cả vào hai mắt Voi mà cắn, khiến Voi không sao mở
được mắt nữa. Trong khi hai mắt Voi còn cay xè thì đàn kiến lại bảo nhau chui vào
hai tai Voi mà đục thủng màng nhĩ. Voi đau buốt đến tận óc.
Voi cố lấy vòi để thổi và quét đàn kiến xuống đất nhưng không xuể vì đàn
kiến đông quá. Đàn Kiến lại chui vào vòi Voi mà đốt, mà cắn. Voi không tài nào
chịu nổi, ngã lăn ra, kêu khóc, giãy giụa ầm trời. Đàn Kiến đã đi báo thêm cho
nhau biết và kéo tới mỗi lúc một nhiều, xúm vào đốt Voi cho tới chết mới chịu buông tha.
Từ đấy, họ hàng nhà voi bảo nhau phải tránh xa giống kiến nhỏ bé nhưng
ghê gớm. Trước khi ăn gì, họ hàng nhà voi đều cuốn thức ăn vào vòi, giũ thật sạch
để không còn Kiến nữa rồi mới dám ăn. Và voi cũng hết sức để ý, không bao giờ
để cho kiến leo được lên trên người mình.
(Câu chuyện Kiến giết Voi – Đỗ Thiện kể, Nguồn: Văn học 6, tập 2, trang 26, NXB Giáo dục – 2001)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì? A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Tự sự D. Nghị luận
Câu 2. Văn bản được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ nhất số nhiều C. Ngôi thứ hai D. Ngôi thứ ba
Câu 3. Con voi ghê gớm đã dùng bộ phận nào để húc chết các con vật khác? A. Vòi B. Đầu

C. Ngà D. Tai
Câu 4. Trong câu chuyện trên, tác giả đã sử dụng thành ngữ nào? A. Biết thân biết phận B. Không chịu lùi bước C. Giãy giụa ầm trời
D. Chết mới chịu buông tha
Câu 5. Trong truyện ngụ ngôn, voi là một nhân vật như thế nào?
A. Người tự tin, biết mình biết ta
B. Là người kiêu ngạo, hay coi thường người khác
C. Là người tốt bụng hay giúp đỡ người khác
D. Là người hòa đồng, thân thiên với các con vật khác
Câu 6. Đàn Kiến đã làm Voi sợ hãi bằng cách nào? A. Chặn đường của Voi
B. Đứng phân bua, cãi nhau với Voi
C. Phân tích, khuyên giải Voi D. Đốt cho voi tới chết
Câu 7. Đâu không phải là bài học của Voi sau khi bị Kiến cắn?
A. Phải tránh xa giống kiến nhỏ bé nhưng ghê gớm
B. Trước khi ăn gì, họ hàng nhà voi đều cuốn thức ăn vào vòi, giũ thật sạch để
không còn Kiến nữa rồi mới dám ăn
C. Kết bạn với Kiến, trở nên thân thiết
D. Voi cũng hết sức để ý, không bao giờ để cho kiến leo được lên trên người mình
Câu 8. Truyện ngụ ngôn mang đến bài học nào cho người đọc?
A. Sống phải biết mình với người, không được coi thường người khác
B. Phải biến kết thân với những người mạnh hơn mình
C. Những người nhỏ bé là những người vô cùng khỏe mạnh


D. Phải sống đoàn kết như Đàn Kiến để dành chiến thắng
Câu 9. Lời đáp của đàn kiến cho thấy thái độ của đàn kiến như thế nào? Kiến đã
hành động chống trả Voi bằng cách nào mà thắng được Voi là con vật khổng lồ?
Câu 10. Có ý kiến cho rằng: Kiến chỉ nên đốt Voi để cảnh cáo chứ không cần đốt
chết Voi. Em có đồng tình với ý kiến trên không? Vì sao?
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 C. Tự sự 0,5 điểm
Câu 2 D. Ngôi thứ ba 0,5 điểm Câu 3 C. Ngà 0,5 điểm
Câu 4 A. Biết thân biết phận 0,5 điểm
Câu 5 B. Là người kiêu ngạo, hay coi thường người khác 0,5 điểm
Câu 6 D. Đốt cho voi tới chết 0,5 điểm
Câu 7 C. Kết bạn với Kiến, trở nên thân thiết 0,5 điểm
A. Sống phải biết mình với người, không được coi thường người Câu 8 0,5 điểm khác
HS chỉ ra thái độ và hành động đáp trả của đàn Kiến:
- Thái độ: cứng rắn, bình tĩnh không hề rụt rè sợ sệt trước loài Câu 9 1,0 điểm Voi khổng lồ.
- Hành động đáp trả: Đàn Kiến đốt chết voi. Câu HS nêu ý kiến của mình: 1,0 điểm 10
- Không đồng tình vì làm như vậy để dạy cho Voi một bài học, vì
Voi rất kiêu ngạo và đã từng húc rất nhiều con vật khác. Hành
động của Kiến cũng là bài học để đời cho các con Voi khác sau

này.
- Đồng tình vì chỉ cần đốt cảnh cáo Voi, để Voi hối hận, nhận
được bài học cho bản thân mình.
Phần II. Viết (4,0 điểm) Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự
Mở bài giới thiệu được nhân vật lịch sử và sự việc hoặc câu
chuyện liên quan. Thân bài triển khai được câu chuyện, sự việc. 0,25 điểm
Kết bài nêu cảm nghĩ về nhân vật, sự việc và nêu bài học nhận thức, hành động.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Kể lại sự việc có thật liên 0,25 điểm
quan đến một nhân vật lịch sử.
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song
cần đảm bảo các ý sau: Mở bài:
- Giới thiệu đôi nét về nhân vật lịch sử.
- Giới thiệu sự việc liên quan đến nhân vật đó. 2,5 điểm Thân bài:
- Kể diễn biến của sự việc. Lưu ý sử dụng yếu tố miêu tả.
- Nêu ý nghĩa của sự việc. Kết bài:
Nêu suy nghĩ và ấn tượng của em về sự việc đó.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng 0,5 điểm Việt.
e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có giọng 0,5 điểm điệu riêng.


zalo Nhắn tin Zalo