Đề thi học kì 1 Vật lí 9 năm 2023 Sở GD_ĐT Bắc Ninh

477 239 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Vật Lý
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 4 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

 

  • 1

    Bộ 21 đề thi học kì 1 Vật lí 9 có đáp án

    Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    3.7 K 1.8 K lượt tải
    200.000 ₫
    200.000 ₫
  • Bộ 21 Đề thi học kì 1 Vật lí năm 2023 chọn lọc từ các trường bản word có lời giải chi tiết gồm:

+ Đề thi học kì 1 Vật lí năm 2023 Phòng GD_ĐT Quận 8;

+Đề thi học kì 1 Vật lí năm 2023 Phòng GD_ĐT Ninh Phước;

+Đề thi học kì 1 Vật lí năm 2023 trường THCS Ban Công - Tỉnh Thanh Hoá;

+Đề thi học kì 1 Vật lí năm 2023 trường THCS Quang Trung - Phòng GD_ĐT Kiến Xương - Thái Bình.

…..……………………

  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

 

Đánh giá

4.6 / 5(477 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY

Xem thêm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GD&ĐT BẮC NINH ĐỀ THI HỌC KÌ I
MÔN: Vật Lí – Lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề
Câu 1 (2,0 điểm):
Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm? Nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong hệ thức.
Câu 2 (2,0 điểm):
Cho mạch điện như hình vẽ: Khi đóng khóa K, một đầu kim nam châm bị hút vào ống dây AB.
a. Hãy vẽ các đường sức từ bên trong lòng ống dây và chiều các đường sức từ.
b. Xác định từ cực của ống dây và kim nam châm.
c. Nêu các cách để làm tăng từ trường của ống dây.
Câu 3 (1,0 điểm):
Từ trường là gì? Nêu cách nhận biết từ trường?
Câu 4 (2,0 điểm):
Dây đốt của một bếp điện được làm bằng hợp kim niken crom điện trở suất , chiều
dài , tiết diện .
a. Tính điện trở của dây đốt này.
b. Bếp điện này được mắc vào nguồn điện hiệu điện thế 220V. Tính lượng điện năng bếp điện tiêu
thụ trong thời gian 25 phút.
Câu 5 (3,0 điểm):
Cho mạch điện gồmO
, , đèn Đ có điện trở .
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b. Đóng khóa K, xác định số chỉ ampe kế độ sáng của đèn Đ. Biết hiệu điện thế ghi trên bóng đèn
.
c. Tháo bỏ điện trở khỏi mạch điện, hãy cho biết khi đó số chỉ của ampe kế và độ sáng của đèn Đ thay
đổi như thế nào? Giải thích.
Trang 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án
Phương pháp giải:
Sử dụng định nghĩa về định luật Ôm SGK VL9 trang 8
Giải chi tiết:
- Định luật ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và
tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
- Biểu thức:
Trong đó:
+ I : cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn, đơn vị Ampe (A)
+ U: Hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây, đơn vị Vôn (V)
+ R: điện trở của dây, đơn vị Ôm (Ω)
Câu 2: Đáp án
Phương pháp giải:
a. Áp dụng quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng
điện chạy qua các vòng dây thì ngón cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
b.
+ Các đường sức từ đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam
+ 2 từ cực cùng tên thì đẩy nhau khác tên thì hút nhau
c. Vận dụng lí thuyết về lực từ của ống dây
Giải chi tiết:
a. Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta được các đường sức từ có chiều như hình vẽ.
O
b.
Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được:
+ Đầu A là cực nam (S), đầu B là cực bắc (N)
+ Do một đầu kim nam châm bị hút vào ống dây AB
Suy ra: Đầu C là cực nam (S), đầu D là cực bắc (N)
Trang 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
O
c. Cách để làm tăng lực từ của ống dây tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số
vòng của ống dây.
Câu 3: Đáp án
Phương pháp giải:
Sử dụng lý thuyết về từ trường SGK VL9 trang 61
Giải chi tiết:
+ Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại một từ trường.
+ Cách nhận biết: Sử dụng kim nam châm
Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường.
Câu 4: Đáp án
Phương pháp giải:
a. Sử dụng biểu thức:
b. Sử dụng biểu thức tính điện năng tiêu thụ:
Giải chi tiết:
a. Điện trở của dây đốt:
b. Điện năng mà bếp điện tiêu thụ bếp điện tiêu thụ trong 25 phút là:
Câu 5: Đáp án
Phương pháp giải:
a.
+ Sử dụng biểu thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch các điện trở mắc song song:
+ Sử dụng biểu thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp:
b.
+ Sử dụng biểu thức định luật Ôm:
Trang 3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



SỞ GD&ĐT BẮC NINH ĐỀ THI HỌC KÌ I
MÔN: Vật Lí – Lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề Câu 1 (2,0 điểm):
Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm? Nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong hệ thức. Câu 2 (2,0 điểm):
Cho mạch điện như hình vẽ: Khi đóng khóa K, một đầu kim nam châm bị hút vào ống dây AB.
a. Hãy vẽ các đường sức từ bên trong lòng ống dây và chiều các đường sức từ.
b. Xác định từ cực của ống dây và kim nam châm.
c. Nêu các cách để làm tăng từ trường của ống dây. Câu 3 (1,0 điểm):
Từ trường là gì? Nêu cách nhận biết từ trường? Câu 4 (2,0 điểm):
Dây đốt của một bếp điện được làm bằng hợp kim niken – crom có điện trở suất là , chiều dài , tiết diện .
a. Tính điện trở của dây đốt này.
b. Bếp điện này được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V. Tính lượng điện năng mà bếp điện tiêu
thụ trong thời gian 25 phút. Câu 5 (3,0 điểm): Cho mạch điện gồm , , đèn Đ có điện trở .
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b. Đóng khóa K, xác định số chỉ ampe kế và độ sáng của đèn Đ. Biết hiệu điện thế ghi trên bóng đèn là . c. Tháo bỏ điện trở
khỏi mạch điện, hãy cho biết khi đó số chỉ của ampe kế và độ sáng của đèn Đ thay
đổi như thế nào? Giải thích. Trang 1

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án Phương pháp giải:
Sử dụng định nghĩa về định luật Ôm SGK VL9 trang 8 Giải chi tiết:
- Định luật ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và
tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. - Biểu thức: Trong đó:
+ I : cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn, đơn vị Ampe (A)
+ U: Hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây, đơn vị Vôn (V)
+ R: điện trở của dây, đơn vị Ôm (Ω)
Câu 2: Đáp án Phương pháp giải:
a. Áp dụng quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng
điện chạy qua các vòng dây thì ngón cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. b.
+ Các đường sức từ đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam
+ 2 từ cực cùng tên thì đẩy nhau khác tên thì hút nhau
c. Vận dụng lí thuyết về lực từ của ống dây Giải chi tiết:
a. Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta được các đường sức từ có chiều như hình vẽ. b.
Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được:
+ Đầu A là cực nam (S), đầu B là cực bắc (N)
+ Do một đầu kim nam châm bị hút vào ống dây AB
Suy ra: Đầu C là cực nam (S), đầu D là cực bắc (N) Trang 2


c. Cách để làm tăng lực từ của ống dây là tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây.
Câu 3: Đáp án Phương pháp giải:
Sử dụng lý thuyết về từ trường SGK VL9 trang 61 Giải chi tiết:
+ Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại một từ trường.
+ Cách nhận biết: Sử dụng kim nam châm
Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường.
Câu 4: Đáp án Phương pháp giải: a. Sử dụng biểu thức:
b. Sử dụng biểu thức tính điện năng tiêu thụ: Giải chi tiết:
a. Điện trở của dây đốt:
b. Điện năng mà bếp điện tiêu thụ bếp điện tiêu thụ trong 25 phút là:
Câu 5: Đáp án Phương pháp giải: a.
+ Sử dụng biểu thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch có các điện trở mắc song song:
+ Sử dụng biểu thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp: b.
+ Sử dụng biểu thức định luật Ôm: Trang 3


zalo Nhắn tin Zalo