SỞ GD&ĐT NINH THUẬN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC MÔN: Hóa – Lớp 11 THẮNG
Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề
I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1 (VD): Hòa tan hoàn toàn 13,00 gam Zn trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X và
0,448 lít khí N2 (đktc). Khối lượng muối trong dung dịch X là A. 18,90 gam. B. 37,80 gam. C. 39,80 gam. D. 28,35 gam.
Câu 2 (NB): Trong phòng thí nghiệm, axit photphoric được điều chế bằng phản ứng
A. Ca3(PO4)3 + 3H2SO4 → 3CaSO4 ↓ + 2H3PO4
B. Ca3F(PO4)3 + 5H2SO4 → 5CaSO4 + 3H3PO4 + HF
C. P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
D. P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 ↑ + H2O
Câu 3 (VD): Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến
hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 2,24. C. 3,36. D. 1,12.
Câu 4 (TH): Dãy nào cho dưới đây gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Ca2+, K+, Cu2+, NO - 2- - 3 , OH-, Cl-.
B. Ag+, Fe3+, H+, Br-, CO3 , NO3 . C. Na+, NH + 2- + - 4 , Al3+, SO4 , OH-, Cl-.
D. Na+, Mg2+, NH4 , Cl-, NO3 .
Câu 5 (NB): Tủ lạnh dùng lâu có mùi hôi, ta có thể cho vào tủ lạnh một ít cục than gỗ (xốp) để khử mùi hôi đó là do
A. than gỗ có thể hấp phụ mùi hôi.
B. than gỗ tác dụng với mùi hôi để biến thành chất khác.
C. than gỗ sinh ra chất hấp thụ mùi hôi.
D. than gỗ sinh ra mùi khác hấp thụ mùi hôi.
Câu 6 (VD): Cho 8,3 gam hỗn hợp gồm (Al, Fe) theo tỉ lệ mol 1 : 1 tác dụng hết với dung dịch HNO3
loãng dư thu được dung dịch A và 2,688 lít (đktc) khí X gồm N2, NO, NO2, N2O (trong đó số mol N2 = số
mol NO2). Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, không thấy khí thoát ra. Cô cạn dung dịch
A thu được khối lượng muối khan là A. 45,5 gam. B. 26,9 gam. C. 39,3 gam. D. 30,8 gam.
Câu 7 (VD): Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng
độ a mol/l thu được dung dịch X có pH = 13. Giá trị của a là A. 1,5M. B. 0,12M. C. 0,15M. D. 1M.
Câu 8 (TH): Hợp chất nào sau đây của cacbon dùng làm thuốc giảm đau dạ dày do thừa axit? A. Na2CO3. B. CaCO3. C. NaHCO3. D. Ca(OH)2. Trang 1
Câu 9 (TH): Khi bị nhiệt phân dãy muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và oxi?
A. KNO3, Hg(NO3)2, LiNO3.
B. Cu(NO3)2, AgNO3, NaNO3.
C. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3.
D. Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2.
Câu 10 (TH): Dịch vị dạ dày thường có pH trong khoảng từ 2-3. Những người bị mắc bệnh viên loét dạ
dày, tá tràng thường có pH < 2. Để chữa căn bệnh này, người bệnh thường uống trước bữa ăn chất nào sau đây?
A. Nước đường saccarozo.
B. Nước đun sôi để nguội.
C. Một ít giấm ăn. D. Dung dịch NaHCO3.
Câu 11 (TH): Hiện tượng nào xảy ra khi cho mảnh Cu kim loại vào dung dịch HNO3 đặc?
A. dung dịch có màu xanh, có khí không màu thoát ra.
B. không có hiện tượng gì.
C. dung dịch có màu xanh, có khí nâu đỏ bay ra.
D. dung dịch có màu xanh, H2 bay ra.
Câu 12 (TH): Để phân biệt 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: (NH4)2SO4, NH4Cl,
Na2SO4, NaCl, người ta chỉ cần dùng một thuốc thử duy nhất là A. BaCl2. B. Ba(OH)2. C. HCl. D. NaOH.
Câu 13 (TH): Muối nào sau đây không phải là muối axit? A. Na2HPO3. B. NaHSO4. C. Na2HPO4. D. Ca(HCO3)2.
Câu 14 (VDC): Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 mol/l và H2SO4 0,01 mol/l với 250 ml
dung dịch Ba(OH)2 a mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của m và a là
A. 0,5825 gam và 0,06M. B. 1,97 gam và 0,01M.
C. 0,5875 gam và 0,04M.
D. 0,5626 gam và 0,05M.
Câu 15 (TH): Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau? A. C + 2H2 → CH4.
B. C + 2FeO → 2Fe + CO2. C. 2C + Ca → CaC2. D. 3C + 4Al → Al4C3.
Câu 16 (TH): Cho các cặp chất sau đây: (I) Na2CO3 + BaCl2; (II) (NH4)2CO3 + Ba(NO3)2; (III)
Ba(HCO3)2 + K2CO3; (IV) BaCl2 + MgCO3.
Những cặp chất khi phản ứng có cùng phương trình ion thu gọn là A. (I), (II), (III). B. (I). C. (I), (II).
D. (I), (II), (III), (IV).
Câu 17 (TH): Số oxi hóa cao nhất của Silic thể hiện ở hợp chất nào trong các chất sau đây? A. SiO. B. SiO2. C. SiH4. D. Mg2Si.
Câu 18 (TH): Trong dân gian thường lưu truyền kinh nghiệm "mưa rào mà có giông sấm là có thêm đạm
trời rất tốt cho cây trồng". Vậy đạm trời chứa thành phần nguyên tố dinh dưỡng nào ? A. Photpho. B. Silic. C. Kali. D. Nitơ. Trang 2
Câu 19 (NB): Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh? A. C2H5OH. B. H2O. C. NaCl. D. CH3COOH.
Câu 20 (TH): Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào đúng?
A. Số oxi hóa của nitơ trong các hợp chất và ion NO, NH + -
4 , NO3 lần lượt là +2, -3, +5.
B. Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với khí H2 ở nhiệt độ, áp suất, xúc tác thích hợp.
C. Ở điều kiện thường, đơn chất N2 hoạt động hóa học hơn photpho.
D. Khí nitơ duy trì sự hô hấp và sự cháy.
Câu 21 (TH): Muối nào tan trong nước? A. Ca3(PO4)2. B. CaHPO4. C. Ca(H2PO4)2. D. AlPO4. II. TỰ LUẬN
Câu 22 (TH): Giải thích dựa trên phương diện hóa học (có viết phương trình minh họa) câu ca dao:
"Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên"
Câu 23 (VD): Tính pH của dung dịch thu được khi cho 1 lít dung dịch H2SO4 0,005M tác dụng với 4 lít dung dịch KOH 0,005M. A. 2,7. B. 11,3. C. 1,7. D. 12,0.
Câu 24 (VD): Cho 0,448 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,5M.
Thu được dung dịch X, cô cạn X thu được m gam chất rắn. Tìm giá trị của m. Đáp án 1-C 2-D 3-D 4-D 5-A 6-A 7-C 8-C 9-D 10-D 11-C 12-B 13-A 14-A 15-B 16-A 17-B 18-D 19-C 20-A 21-C 22-B LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án C Phương pháp giải: - Tính số mol của Zn, N2 - So sánh thấy
→ Sản phẩm khử có chứa NH4NO3
- Viết các quá trình oxi hóa - khử, áp dụng định luật bảo toàn electron tính được số mol NH4NO3
- Xác định thành phần của muối trong dung dịch sau phản ứng từ đó tính khối lượng muối. Giải chi tiết: Ta thấy:
→ Sản phẩm khử có chứa NH4NO3 Quá trình cho - nhận e: Trang 3
Áp dụng bảo toàn e:
Muối trong dung dịch X gồm: 0,2 mol Zn(NO3)2 và 0,025 mol NH4NO3
→ m muối = 0,2.189 + 0,025.80 = 39,8 gam
Câu 2: Đáp án D Phương pháp giải: Lý thuyết về axit H3PO4. Giải chi tiết:
Trong phòng thí nghiệm, axit photphoric được điều chế bằng phản ứng:
P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 ↑ + H2O
Câu 3: Đáp án D Phương pháp giải:
- Khi nhỏ từ từ H+ vào hỗn hợp {CO 2- -
3 ; HCO3 } thì các phản ứng xảy ra theo thứ tự: (1) H+ + CO 2- 2- 3 → HCO3 (2) H+ + HCO -3 → H2O + CO2
- Tính toán theo các PT ion để xác định thể tích khí CO2 thu được. Giải chi tiết:
Khi nhỏ từ từ H+ vào hỗn hợp {CO 2- -
3 ; HCO3 } thì các phản ứng xảy ra theo thứ tự: (1) H+ + CO 2- 2- 3 → HCO3 0,15 ← 0,15 → 0,15 (mol) Lúc này: (2) H+ + HCO -3 → H2O + CO2 0,05 → 0,05 → 0,05 (mol) → V = 0,05.22,4 = 1,12 lít
Câu 4: Đáp án D Phương pháp giải:
- Các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là các ion không phản ứng với nhau.
- Phản ứng trao đổi ion chỉ xảy ra khi tạo thành ít nhất 1 trong 3 loại chất: kết tủa, khí, chất điện li yếu. Giải chi tiết: Trang 4
Đề thi học kì I Hóa lớp 11 trường THPT Tôn Đức Thắng - Ninh Thuận
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ 29 Đề thi học kì 1 Hóa học năm 2023 - 2024 chọn lọc từ các trường bản word có lời giải chi tiết:
+ Đề thi học kì 1 Hóa học năm 2023 trường THPT Trần Hưng Đạo - Hà Nội;
+Đề thi học kì 1 Hóa học năm 2023 trường THPT Tenlơman - TP. Hồ Chí Minh;
+Đề thi học kì 1 Hóa học năm 2023 trường THPT Bình Chánh - TP. Hồ Chí Minh;
+Đề thi học kì 1 Hóa học năm 2023 trường THPT Quang Trung;
+Đề thi học kì 1 Hóa học năm 2023 Sở GD_ĐT tỉnh Quảng Nam.
…..……………………
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(330 )Trọng Bình
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)