SỞ GD&ĐT THANH HÓA
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH THPT THPT YÊN ĐỊNH 2 NĂM HỌC 2023-2024
(Đề thi có 11 trang) Môn: HÓA HỌC 11
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………….……………………………………………… Số báo danh:…………….…
Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học; không sử dụng tài liệu nào
khác. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Phần 1: Trắc nghiệm
Câu 1: Trong các dung dịch sau: Na2CO3, NaHCO3, KOH, NaOH đặc, HCl, AlCl3, Na2SiO3.
Số dung dịch làm cho phenolphtalein hoá hồng là A. 6. B. 1. C. 5. D. 3.
Câu 2: Công thức Lewis của phân tử N2 là A. B. C. D.
Câu 3: Phú dưỡng là hiện tượng dư thừa quá nhiều các nguyên tố dinh dưỡng nào trong các nguồn nước? A. N, C. B. N, K. C. N, P. D. P, K.
Câu 4: Cho sulfur lần lượt phản ứng với các chất sau ở điều kiện thích hợp: hydrogen,
oxygen, mercury, aluminium, fluorine. Số phản ứng mà sulfur là chất oxygen hóa là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 5: Các chất hữu cơ thường có đặc điểm chung là
A. phân tử luôn có các nguyên tố C, H và O.
B. có nhiệt độ nóng chảy cao.
C. khả năng phản ứng chậm và không theo một hướng xác định.
D. khó bị phân hủy dưới tác dụng nhiệt.
Câu 6: Biểu thức tính hằng số cân bằng (KC) của phản ứng tổng quát: aA + bB ⇌ cC + dD là A. B. C. D.
Câu 7: Cho các dẫn xuất halogen mạch không nhánh sau: (1) CH3Cl; (2) C2H5Cl; (3)
C3H7Cl; (4) C4H9Cl. Thứ tự tăng dần của nhiệt độ sôi là
A. (1) < (2) < (3) < (4).
B. (1) < (4) < (2) < (3).
C. (4) < (3) < (2) < (1).
D. (4) < (2) < (1) < (3).
Câu 8: Bậc của nguyên tử carbon đánh dấu (*) trong hợp chất sau là 1/7
A. bậc I. B. bậc II. C. bậc III. D. bậc IV.
Câu 9: Alcohol no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là A. CnH2n+1OH (n ≥ 1). B. CnH2n+2O (n ≥ 2). C. CnH2nOH (n ≥ 1). D. CnH2nOH (n ≥ 2).
Câu 10: Một hydrocarbon X mạch hở trong phân tử có phần trăm khối lượng carbon bằng
85,714%. Trên phổ khối lượng của X có peak ion phân tử ứng với giá trị m/z = 42. Công
thức phù hợp với X là A. CH2=CHCH3. B. CH3CH2CH3. C. CH3CH3. D. CH≡CH.
Câu 11: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với NH3 là
A. HCl(aq), HCl(g), O2(to), AlCl3(aq).
B. H2SO4(aq), H2S(aq), NaOH (aq).
C. HCl(aq), FeCl3(aq), Na2CO3(aq).
D. HNO3(aq), H2SO4(aq), NaOH(aq).
Câu 12: Cho cân bằng hóa học : CaCO3 (rắn)
CaO (rắn) + CO2 (khí). Biết phản ứng
thuận là phản ứng thu nhiệt. Tác động nào sau đây vào hệ cân bằng để cân bằng đã cho
chuyển dịch theo chiều thuận?
A. Giảm nhiệt độ. B. Tăng áp suất.
C. Tăng nồng đột khí CO2 D. Tăng nhiệt độ.
Câu 13: Một hydrocarbon X mạch hở trong phân tử có phần trăm khối lượng carbon bằng
85,714%. Trên phổ khối lượng của X có peak ion phân tử ứng với giá trị m/z = 42. Công
thức phù hợp với X là A. CH2=CHCH3. B. CH3CH2CH3. C. CH3CH3. D. CH≡CH.
Câu 14: Tính acid của alcohol, phenol và carbonic acid biến đổi theo thứ tự nào dưới đây?
A. phenol > carbonic acid > alcohol.
B. phenol > alcohol > carbonic acid.
C. carbonic acid > phenol > alcohol.
D. carbonic acid > alcohol > phenol.
Câu 15: Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu
khí trong phòng thí nghiệm:
Kết luận nào sau đây đúng?
A. Hình 3: Thu khí N2, H2 và He.
B. Hình 2: Thu khí CO2, SO2 và NH3.
C. Hình 3: Thu khí N2, H2 và NH3.
D. Hình 1: Thu khí H2, He và HCl.
Câu 16: Hoa đậu biếc tên tiếng Anh là butterfly pea, là một loại hoa được trồng phổ biến tại
các quốc gia Nam Á và Đông Nam Á như Ấn Độ, Thái Lan, Singapore, Việt Nam…. Hoa
có tên gọi như vậy vì cây đậu biếc thuộc họ đậu, sống dây leo và cánh hoa có màu xanh tím 2/7
giống hình con bướm. Khi sử dụng đậu biếc làm chất tạo màu tự nhiên, người ta thường đun
sôi hoa đậu biếc với nước, hoặc ngâm cánh hoa trong nước sôi từ 10 đến 15 phút, màu hoa
sẽ được trích ly tạo thành màu xanh biếc. Sắc tố tạo màu đặc trưng cho đậu biếc là các hợp
chất thuộc nhóm anthocyanin, một trong những chất chống oxy hóa tự nhiên. Điểm đặc biệt
của nhóm anthocianin là màu của chúng thay đổi dưới tác dụng pH của môi trường. Ở môi
trường pH < 7 (môi trường acid), anthocianin chuyển sang đỏ tím, ngược lại chúng chuyển
sang màu xanh thẫm khi môi trường pH ≥ 7. Dự đoán màu của dung dịch khi trộn lẫn 20 ml
dung dịch NaOH 0,01 M với 20 ml dung dịch HCl 0,03 M được dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là A. đỏ tím. B. xanh. C. tím. D. vàng.
Câu 17: Xác định các chất X, Y trong sơ đồ sau: A. HCl, HNO3. B. BaCl2, AgNO3. C. CaCl2, HNO3. D. HCl, AgNO3.
Câu 18: Một số chất gây ô nhiễm môi trường như benzenee, toluene có trong khí thải đốt
cháy nhiên liệu xăng, dầu. Để giảm thiểu nguyên nhân gây ô nhiễm này cần
A. Cấm sử dụng nhiên liệu xăng.
B. Hạn chế sử dụng nhiên liệu hoá thạch.
C. Thay xăng bằng khí gas.
D. Cấm sử dụng xe cá nhân.
Câu 19: Trộn 150 ml dung dịch NaCl 0,2 M với 250 ml dung dịch Na2SO4 0,1 M thu được
dung dịch X. Nồng độ mol/lít của cation Na+ trong dung dịch X là A. 1,00 M. B. 0,010 M. C. 0,23 M. D. 0,2 M.
Câu 20: Licopene, công thức phân tử C40H56 là chất màu đỏ trong quả cà chua, chỉ chứa liên
kết đôi và liên kết đơn trong phân tử. Hydrogen hóa hoàn toàn licopene được
hydrogencarbon C40H82. Licopen có:
A. 1 vòng; 5 nối đôi.
B. mạch hở; 13 nối đôi.
C. 1 vòng; 12 nối đôi
D. 4 vòng; 5 nối đôi.
Câu 21: Hợp chất A có công thức
phân tử C3H6O. Khi đo phổ hồng
ngoại cho kết quả như hình bên.
Công thức cấu tạo của A là A. CH2=CH−CH2−OH. B.CH3CH2CH=O. C. CH3−C(=O)−CH3. D.CH3−O−CH=CH2.
Câu 22:Cho đồng tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được khí X (mùi hắc); dẫn X
qua dung dịch KMnO4 thu được dung dịch Y, nhỏ dung dịch BaCl2 vào dung dịch Y thu 3/7
được kết tủa E. Các chất X, E lần lượt là A. H2S; BaSO4. B. SO2; BaSO4. C. SO3; BaSO4. D. Cl2; AgCl.
Câu 23: Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2−CH2OH (X);
HOCH2−CH2−CH2OH (Y); HOCH2−CHOH−CH2OH (Z); CH3−CH2−O−CH2−CH3 (R);
CH3−CHOH−CH2OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là A. Z, R, T. B. X, Y, R, T. C. X, Z, T. D. X, Y, Z, T.
Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp X gồm MO, M(OH)2 và MCO3 (M là kim loại
có hóa trị không đổi) trong 100 gam dung dịch H2SO4 39,2%, thu được 1,2395 lít khí (đkc)
và dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 39,41%. Kim loại M là A. Cu B. Ca. C. Zn. D. Mg.
Câu 25: Liều lượng được tính toán phù hợp của một số hợp chất phenol như: 4-
hexylresorcinol được dùng trong thuốc giảm ho, chất trị nám, butyl paraben (
), BHA, BHT,… được ứng dụng làm chất bảo quản trong chế
biến thực phẩm, mĩ phẩm, dược phẩm. Vì đặc điểm của các hợp chất này là
A. có hoạt tính sinh học. B. chi phí thấp. C. dễ bảo quản.
D. không gây ngộ độc nếu dùng dư liều lượng.
Câu 26: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong không khí, N2 chiếm khoảng 78% về thể tích.
(b) Phân tử N2 có chứa liên kết ba bền vững nên N2 trơ về mặt hóa học ngay cả khi đun nóng.
(c) Trong phản ứng giữa N2 và H2 thì N2 vừa là chất oxygen hóa, vừa là chất khử.
(d) N2 lỏng có nhiệt độ thấp nên thường được sử dụng để bảo quản thực phẩm.
(e) Phần lớn N2 được sử dụng để tổng hợp NH3 từ đó sản xuất nitric acid, phân bón, ....Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 27: Geraniol có mùi thơm của hoa hồng và thường được sử dụng trong sản xuất nước
hoa. Công thức của geraniol như bên:
Cho các phát biểu về geraniol:
(a) Công thức phân tử có dạng CnH2n-3OH 4/7
Đề thi HSG Hóa 11 năm 2023-2024 (Đề 11) có lời giải
162
81 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ 20 đề thi Học sinh giỏi Hóa 11 năm 2023 - 2024 chương trình sách mới và tặng kèm 12 đề HSG Hóa 11 năm 2022-2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Hóa học 11.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(162 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)