Bài giảng Powerpoint Toán 11 Cánh diều

2.1 K 1 K lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Toán Học
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án, Giáo án Powerpoint
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 2 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ bài giảng điện tử Toán lớp 11 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm. 

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ bài giảng powerpoint Toán lớp 11 Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Toán lớp 11 bộ Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(2088 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

GV: …….
Lớp: …….
TOÁN 11 CÁNH DIỀU
Trên mặt chiếc đồng hồ, kim giây đang vị trí ban đầu
chỉ vào số 3 (Hình 1). Kim giây quay ba vòng một
phần 1 vòng (tức
vòng) đến vị trí cuối chỉ vào
số 6. Khi quay như thế, kim giây đã quét một góc với
tia đầu chỉ vào số 3, tia cuối chỉ vào số 6.
KHỞI ĐỘNG
Góc đó gợi nên khái niệm gì trong toán học?
Những góc như thế có tính chất gì?
CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
BÀI 1: GÓC LƯỢNG GIÁC. GIÁ TRỊ
LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC LƯỢNG GIÁC
(3 TIẾT)
2
Nhận biết khái niệm giá trị lượng giác của một góc lượng giác.
3
4
tả bảng giá trị ợng giác của một số góc lượng giác thường gặp; hệ
thức bản giữa các giá trị lượng giác của một góc lượng giác; quan hệ
giữa các giá trị lượng giác của các góc lượng giác liên quan đặc biệt:
nhau, phụ nhau, đối nhau, hơn kém nhau π.
Sử dụng được y tính cầm tay để tính giá trị lượng giác của một góc lượng giác khi
biết số đo góc ấy.
1
Nhận biết được các khái niệm cơ bản về góc lượng giác.
Mục tiêu
NI DUNG BÀI HC
Góc lưng giác
Giá tr lưng giác ca góc lưng giác
Góc hình học và số đo của chúng
Góc lượng giác và số đo của chúng
Đường tròn lượng giác
Giá trị lượng giác của góc lượng giác
Giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt
Sử dụng máy tính cầm tay để tính giá trị lượng giác
01
02
01
GÓC LƯNG GIÁC
1. Góc hình học và số đo của chúng
HĐ1
Góc (còn được gọi góc hình
học) hình gồm hai tia chung
gốc. Mỗi góc một số đo,
đơn vị đo góc (hình học) độ.
Số đo của một góc (hình học)
không vượt quá 180°.
Chẳng hạn: Góc xOy gồm hai tia Ox
Oy chung gốc O số đo 60°
Nêu định nghĩa góc trong hình học phẳng
Giới thiệu về đơn vị đo radian
Nếu trên đường tròn, ta lấy một
cung tròn độ dài bằng bán kính
thì góc tâm chắn cung đó gọi
góc số đo 1 radian (Hình 2).
1 radian còn được viết tắt 1 rad.
Độ dài của nửa đường tròn lượng giác bằng bao nhiêu?
R
180º =

rad rad
Nửa đường tròn số đo bằng
bao nhiêu (số đo góc radian)?
Rút ra công thức đổi đơn vị
đo từ radian sang độ
ngược lại?
1 rad =

1
o
=

rad
Nhận xét
Ta biết góc tâm số đo 180
o
sẽ chắn cung bằng
nửa đường tròn ( độ dài bằng ) nên số đo góc
180
o
bằng

 
Do đó, 1 rad =




 
Chú ý:
Người ta thường không viết chữ radian hay rad sau số đo
của góc. Chẳng hạn,
rad cũng được viết
.
Ví dụ 1 (SGK - tr.6)
Hãy hoàn thành bảng chuyển đổi số đo độ số đo radian của một số
góc đặc biệt sau.
Độ 30
o
? 60
o
? 120
o
? 180
o
Radian
?
?
?

?
Gợi ý:
1 rad =

1
o
=



45
o
90
o
135
o
Thảo luận nhóm đôi, hoàn thành Luyện tập 1 SGK tr.6
Luyện tập 1
Hãy hoàn thành bảng chuyển đổi số đo độ số đo
radian của một số góc sau:
Độ 18
o
? 72
o
?
Radian
?

?



40
o
150
o
Ta :




;




;




;




2. Góc lượng giác và số đo của chúng
HĐ2
So sánh chiều quay của kim đồng hồ với:
a) Khái niệm
a) Chiều quay từ tia Om đến
tia Ox trong Hình 3a;
b) Chiều quay từ tia Om đến
tia Oy trong Hình 3b.
Ngược chiều
Cùng chiều
Để khảo sát việc quay tia Om quanh điểm O trong mặt phẳng, ta cần
chọn một chiều quay gọi chiều ơng. Thông thường, ta chọn chiều
dương chiều ngược chiều quay của kim đồng hồ chiều cùng
chiều quay của kim đồng hồ gọi chiều âm.
Cho hai tia Ou, Ov. Nếu tia Om quay
chỉ theo chiều dương (hay chỉ theo
chiều âm) xuất phát từ tia Ou đến trùng
với tia Ov thì ta nói: Tia Om quét một
góc lượng giác với tia đầu Ou tia
cuối Ov, hiệu (Ou, Ov).
Ví dụ 2 (SGK - tr.7)
Đọc tên góc lượng giác, tia đầu tia cuối
của góc lượng giác đó trong Hình 4a.
Góc lượng giác (Ox, Oy) với tia đầu
Ox tia cuối Oy.
Giải:
Luyện tập 2
Hoạt động cá nhân
Đọc tên góc lượng giác, tia đầu tia cuối của
góc lượng giác đó trong Hình 4b.
Góc lượng giác (Oz, Ot) với tia đầu
Oz tia cuối Ot.
Giải:
HĐ3
b) Trong Hình 5b, tia Om quay theo chiều dương ba vòng một phần vòng
(tức
vòng). Hỏi tia đó quét được một góc bao nhiêu độ?
c) Trong Hình 5c, tia Om quay theo chiều âm đúng một vòng. Hỏi tia đó quét nên
một góc bao nhiêu độ?
a) Trong Hình 5a, tia Om quay theo chiều dương đúng một
vòng. Hỏi tia đó quét nên một góc bao nhiêu độ?
Giải
a)
Tia Om quét nên
một góc là 360°
b)
Tia Om quét nên một góc


.
c)
Tia Om quét nên
một góc là -360°
Mọi góc lượng giác
đều số đo. Điều
này đúng hay
sai?
Nhận xét
Khi tia Om quay góc
thì c lượng giác tia
đó quét nên số đo
(hay


) mỗi một
góc lượng giác đều một số đo, đơn vị đo góc
lượng giác độ hoặc radian.
Nếu góc lượng giác (Ou, Ov) số đo bằng thì
ta hiệu (Ou, Ov) = hoặc (Ou, Ov) = .
KT LUN
Mỗi góc lượng giác gốc O được xác định bởi tia đầu Ou,
tia cuối Ov số đo của góc đó.
dụ 3 (SGK - tr.8)
Hãy biểu diễn trên mặt phẳng góc lượng giác
trong mỗi trường hợp sau:
a) Góc lượng giác gốc O tia đầu Ou, tia cuối Ov số đo 510
o
;
b) Góc lượng giác gốc O tia đầu Ou, tia cuối Ov số đo -

.
Ta có: 510
o
= 360
o
+ 150
o
. Góc lượng giác gốc O
tia đầu Ou, tia cuối Ov số đo 510
o
được
biểu diễn như sau:
Ta có: -

. Góc lượng giác gốc O tia đầu
Ou, tia cuối Ov số đo -

được biểu diễn như sau:
Luyện tập 3
Hãy biểu diễn trên mặt phẳng góc lượng giác gốc O
tia đầu Ou, tia cuối Ov số đo

Giải
Ta :


Góc lượng giác gốc O tia đầu Ou,
tia cuối Ov số đo

được
biểu diễn hình vẽ dưới đây:
2. Góc lượng giác số đo của chúng
HĐ4
Trên Hình 7a, ba góc lượng giác cùng tia
đầu Ou tia cuối Ov, trong đó Ou Ov. Xác định
số đo của góc lượng giác trong các Hình 7b, 7c, 7d.
b) Tính chất
Ta thấy chiều quay của tia Ou đến Ov chiều dương,
Ou Ov nên số đo của góc lượng giác (Ou, Ov) = 90
o
.
Ta thấy tia Ou quay một vòng từ Ou đến Ou, rồi quay tiếp
từ Ou đến Ov theo chiều dương. Vậy số đo của góc
lượng giác: (Ou,Ov) = 360
o
+ 90
o
= 450
o
Ta thấy chiều quay của tia Ou đến Ov chiều âm số
đo góc lượng giác (Ou, Ov) = -270
o
Nhận xét
Sự khác biệt giữa các góc lượng giác cùng tia đầu tia cuối
chính số vòng quay quanh điểm O.
vậy, sự khác biệt giữa số đo của các góc lượng giác đó
chính bội nguyên của 360
o
khi các góc đó tính theo đơn vị
độ (hay bội nguyên của 2 rad khi các góc đó tính theo đơn
vị radian.
ĐNH LÍ
Nếu một góc lượng giác số đo
(hay radian) thì mọi
góc lượng giác cùng tia đầu, tia cuối với góc lượng giác
đó số đo dạng:

(hay ), với k số
nguyên, mỗi góc ứng với một giá trị của k.
Ví dụ 4 (SGK - tr.9)
Viết công thức biểu thị số đo của các góc lượng giác
cùng tia đầu, tia cuối với góc lượng giác số đo bằng 60
o
Gọi số đo của một góc lượng giác ng tia đầu, tia cuối với góc lượng giác
số đo bằng 60
o
. Khi đó, ta có: = 60
o
+ k360
o
, với k số nguyên.
Luyện tập 4
Viết công thức biểu thị số đo của các góc lượng giác
cùng tia đầu, tia cuối với góc lượng giác số đo bằng

Giải
Gọi số đo của một góc lượng giác cùng tia đầu, tia cuối với góc lượng giác
số đo bằng

. Khi đó, ta có: =

 .
Giải
Cho góc (hình học) xOz, toa Oy nằm
trong góc xOz (Hình 8). Nêu mối
quan hệ giữa số đo của góc xOz
tổng số đo của hai góc xOy yOz.
HĐ5
Giải:
Do tia Oy nằm trong góc xOz nên:



H THC CHASLES (SA-LƠ)
Với ba tia tùy ý    ta :
      , 󰇛 󰇜.
Ví dụ 5 (SGK - tr.9)
Cho góc lượng giác (Ou, Ov) số đo

, góc lượng giác (Ou, Ow)
số đo

. Tìm số đo của góc lượng giác (Ov, Ow).
Giải:
Từ hệ thức Chasles, ta :
(Ov, Ow) = (Ou, Ow) (Ou, Ov) + k2
=


+ k2 =
+ k2 (k )
Luyện tập 5
Cho góc lượng giác (Ou, Ov)
số đo

, góc lượng
giác (Ou, Ow) số đo

.
Tìm số đo của góc lượng
giác (Ov, Ow).
Giải:
Theo hệ thức Chasles, ta :
      
󰇛 󰇜
 


 󰇛 󰇜
 

 󰇛 󰇜.
02
GIÁ TR LƯNG GIÁC
CA GÓC LƯNG GIÁC
1. Đường tròn lượng giác
Lưu ý
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, ta quy ước:
Chiều ngược chiều quay của kim đồng hồ
chiều dương chiều quay của kim
đồng hồ chiều âm. Như vậy, mặt phẳng
toạ độ Oxy đã được định hướng.
O
x
y
+
-
HĐ6
a) Trong mặt phẳng tọa độ (định
hướng) Oxy, hãy vẽ đường tròn
tâm O với bán kính bằng 1.
b) Hãy nêu chiều dương, chiều
âm trên đường tròn m O với
bán kính bằng 1.
O x
y
1
1
- 1
- 1
+
-
KHÁI NIM ĐƯNG TRÒN LƯNG GIÁC
Trong mặt phẳng tọa độ đã được
định hướng Oxy, lấy điểm A(1; 0).
Đường tròn tâm O, bán kính OA = 1
được gọi đường tròn lượng giác
(hay đường tròn đơn vị) gốc A.
Dựa vào đường tròn lượng giác phần 6a, các em hãy
xác định điểm B(0; 1), A’(-1; 0), B’(0; -1) cho biết chúng
nằm vị trí nào?
A
B
A'
B'
Chú ý
Các điểm B(0; 1), A’(-1; 0), B’(0; -1)
nằm trên đường tròn lượng giác.
dụ 6 (SGK - tr.10)
Xác định điểm M trên đường tròn lượng giác sao cho
(OA, OM) = 135
o
Giải
Gọi M điểm chính giữa của cung BA'
trên đường tròn lượng giác.
Ta : (OA, OM) = 135
o
Luyện tập 6
Giải:
Ta (OA, ON) =
góc lượng giác tia đầu
tia OA, tia cuối tia ON quay theo chiều âm
(chiều quay của kim đồng hồ) một góc
.
Xác định điểm N trên đường tròn lượng giác sao
cho (OA, ON) =

.
Điểm N trên đường tròn lượng giác sao cho
(OA, ON) =
được biểu diễn như hình bên:
2. Giá trị lượng giác của góc lượng giác
HĐ7
a) Xác định điểm M trên đường tròn lượng
giác sao cho (OA, OM) = 60
o
.
b) So sánh: hoành độ của điểm M với
cos60
o
; tung độ của điểm M với sin60
o
.
2. Giá trị lượng giác của góc lượng giác
HĐ7
a) Ta (OA, OM) = 60° góc lượng giác
tia đầu tia OA, tia cuối tia OM
quay theo chiều dương một góc 60°.
Điểm M trên đường tròn lượng giác sao
cho (OA, OM) = 60° được biểu diễn như
hình bên:
M
60°
2. Giá trị lượng giác của góc lượng giác
HĐ7
M
60°
x
M
y
M
1
b) Ta :
 
  
 
 
  
 
.
Hoành độ tung độ điểm M lần lượt
bằng cos60
o
sin60
o
TNG QUÁT:
Trong trường hợp tổng quát, với
mỗi góc lượng giác α, lấy điểm M
trên đường tròn ợng giác sao cho
(OA, OM) = α.
Gọi tọa độ của điểm M trong hệ tọa độ Oxy (x; y). Ta có các khái niệm sau:
Ví dụ 7 (SGK - tr.11)
Tìm giá trị lượng giác của góc lượng giác = 120
o
Gợi ý:
Các em cần xác định được điểm M trên đường
tròn lượng giác sao cho   
.
Khi đó, gọi H K hình chiếu của M lên trục
hoành trục tung, ta sẽ tính được
 từ
.
Sử dụng hệ thức trong tam giác vuông MKO, ta
tính được tọa độ điểm M chính giá trị cos
sin của góc 
Thảo luận nhóm 3HS
Luyện tập 7
Tìm giá trị lượng giác của góc lượng giác

.
Lấy điểm M trên đường tròn lượng giác
sao cho  

.
Gọi H, K lần lượt hình chiếu của
điểm M trên các trục Ox, Oy.
Khi đó, ta :
 
, suy ra

 
Giải
Thảo luận nhóm 3HS
Luyện tập 7
Tìm giá trị lượng giác của góc lượng giác

Theo hệ thức trong tam giác vuông HOM, ta :
  
   
;
   
   
.
Do đó
Vậy 

;

 
.
Giải
HĐ8
Xét dấu các giá trị lượng giác của góc lượng giác = - 30
o
Giải
Giả sử M một điểm trên đường tròn lượng
giác sao cho (OA, OM) = α = 30°.
Điểm M được biểu diễn như hình vẽ sau:
Khi đó ta

.
Suy ra   .
Do đó 






Dấu của các giá trị lượng giác của góc α = (OA, OM) phụ thuộc
vào vị trí điểm M trên đường tròn lượng giác (Hình 12).
Bảng xác định dấu của các giá trị lượng giác như sau:
Góc phần
Giá
trị
lượng
giác
I II III IV

+ +

+ +

+ +

+ +
Ví dụ 8 (SGK - tr.11)
Xét dấu các giá trị
lượng giác của góc
lượng giác

.
Giải:
Luyện tập 8
Xét dấu các giá trị
lượng giác của góc
lượng giác

Giải:
Giả sử điểm M trên đường tròn lượng
giác sao cho

.
Do

nên điểm M nằm trong
góc phần thứ II.
Do đó 

 

 




.
HĐ9
Cho góc lượng giác . So sánh:
a) cos
2
+ sin
2
1
b) tan . cot 1 với cos 0, sin 0
c) 1 + tan
2

với cos 0
c) 1 + cot
2

với sin 0
Giải
a) Lấy điểm M trên đường tròn lượng
giác sao cho (OA, OM) = α (hình vẽ).
Gọi H, K lần lượt hình chiếu của
điểm M trên các trục Ox, Oy.
Khi đó ta
 .
Xét  vuông tại H, theo định Pythagore ta :





Vậy 

.
Công thức:


với mọi .


với   .


với  .


với  .
Ví dụ 9 (SGK - tr.11)
Cho góc lượng giác sao cho -
< < 0 và
tan = -2. Tính: cos , sin
Giải:
Do -
< < 0 nên cos > 0.
Áp dụng công thức 1 + tan
2
=

, ta :
cos
2
=

=
 󰇛󰇜
=
Suy ra cos =
=
từ đó sin = tan . cos = -2.
=

Luyện tập 9
Cho góc lượng giác
sao cho < <

sin = -
. Tính cos .
Giải:
HĐ10
Tìm các giá trị lượng giác của góc lượng giác
Giải:
Lấy điểm M trên đường tròn lượng giác sao cho (OA, OM) = α =
45° (hình vẽ).
Gọi H, K lần lượt hình chiếu của điểm M trên các trục Ox, Oy.
Khi đó, ta :
 
Theo hệ thức trong tam giác vuông HOM, ta có:
  
   
   
   
Do đó
Vậy  
 
 
  

Giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt:
GHI NHỚ
Ví dụ 10 (SGK - tr.12)
Tính giá trị của biểu thức sau:
P = cos
2
+ tan
+ cot
2
+ sin
Giải
Ta có: P = cos
2
+ tan
+ cot
2
+ sin
=
+ 1 +
+ 1 =

Luyện tập 10
Tính giá trị của biểu thức sau:




Giải
3. Giá trị lượng giác của góc có liên quan đặc biệt
HĐ11
Trên đường tròn lượng giác, cho hai điểm M, M' sao cho góc
lượng giác (OA, OM) = , góc lượng góc (OA, OM') = -
a) Nêu nhận t về: hoành độ, tung độ
của hai điểm M, M'.
b) Nêu mối liên hệ giữa các giá trị
lượng giác tương ứng của hai góc
lượng giác -.
Giải
a) Nhận xét:
󰆓

󰆓
GHI NHỚ
Một số công thức
Hai góc đối nhau 󰇛 󰇜:
   ;   
   ;   
Hai góc hơn kém nhau
( ):
󰇛 󰇜  ; 󰇛 󰇜 
󰇛 󰇜  ; 󰇛 󰇜 
GHI NHỚ
Một số công thức
Hai góc bù nhau (
):
Hai góc phụ nhau (
):
  ; 󰇛 󰇜  ;
  ; 󰇛 󰇜  .

 ; 


 ; 
 .
Ví dụ 11 (SGK - tr.14)
Tính:
a) sin

= sin 
= sin
= - sin
= -
b) sin

- cos

= sin

- sin

= sin

- sin

= 0
a) sin

b) sin

- cos

Giải
Tính:
a) 







b) 

 
 
 

 

 
 




 

Thảo luận nhóm
Luyện tập 11
4. Sử dụng máy tính cầm tay để tính lượng giác của góc lượng giác
Nếu đơn vị của góc lượng giác độ (º), trước hết, ta chuyển
máy tính sang chế độ “độ”.
4. Sử dụng máy tính cầm tay để tính lượng giác của góc lượng giác
Nếu đơn vị của góc lượng giác radian (rad), trước hết, ta
chuyển máy tính sang chế độ “radian”.
Ví dụ 12 (SGK - tr.14)
Dùng máy tính cầm tay để tính:
a) sin43
o
35'13''
b) cos

Giải
a)
b)
Giải
Dùng máy tính cầm tay để tính:
a) tan(-75
o
)
b) cot

Luyện tập 12
a)
b)
Ta có: 

50:50
Câu 1: Một bánh xe có 72 răng. Số đo góc mà bánh xe đã quay được
khi di chuyển 10 răng là:
C. 50
o
B. 40
o
A. 30
o
D. 60
o
Key
Câu 2: Góc có số đo 108º đổi ra radian là?
A.

B.

C.

D.

Key
Câu 3: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
D. sin
6
x + cos
6
x = 1sin
2
x. cos
2
xB. sin
4
x + cos
4
x = 12sin
2
x. cos
2
x
A. (sinx.cosx)
2
=12sinx.cosx
C. (sinx + cosx)
2
= 1 + 2sinx.cosx
Key
Câu 4: Góc có số đo

đổi sang độ là?
C. 72
o
B. 135
o
A. 240
o
D. 270
o
Key
Câu 5: Trong 20 giây bánh xe của xe gắn máy quay được 60 vòng. Tính độ
dài quãng đường xe gắn máy đã đi được trong vòng 3 phút, biết rằng bán
kính bánh xe gắn máy bằng 6,5 cm (lấy ).
D. 22 054 cmB. 22 063 cm
A. 22 044 cm
C. 22 054 mm
Key
LUYỆN TẬP
Bài 1 (SGK-tr.15). Xác định vị trí các điểm M, N, P trên đường tròn
lượng giác sao cho số đo của các góc lượng giác (OA, OM), (OA, ON),
(OA, OP) lần lượt bằng
,

,

.
Giải
Ta  
góc lượng giác
tia đầu tia OA, tia cuối tia OM
quay theo chiều dương một góc
.
Ta :  

góc
lượng giác tia đầu tia OA, tia cuối tia
ON quay theo chiều dương một góc

.
Ta 󰇛 󰇜
góc lượng giác
tia đầu tia OA, tia cuối tia OP
quay theo chiều âm một góc
.
Bài 2 (SGK-tr.15). Tính các giá trị lượng giác của mỗi góc sau: 225
o
;
- 225
o
; - 1 035
o
;

;

; -

.
Giải
Các giá trị lượng giác của góc 225°:
Các giá trị lượng giác của góc ‒225°:
Các giá trị lượng giác của góc ‒1 035°:
Các giá trị lượng giác của góc

:
Các giá trị lượng giác của góc

:
Ta có: 

 




 



Do 

nên 

không xác định.


 


Các giá trị lượng giác của góc

:
Ta : 

 



 



 



 

VẬN DỤNG
Bài 5 (SGK-tr.15). Cho . Tính:
a) A = sin
2
+ cos
2
b) B = (sin + cos)
2
+ (cos + sin)
2
Giải
Bài 6 (SGK - tr15). Một vệ tinh được định vị tại vị trí A trong không
gian. Từ vị trí A, vệ tinh bắt đầu chuyển động quanh Trái Đất theo quỹ
đạo đường tròn với tâm tâm O của Trái Đất, bán kính 9 000 km.
Biết rằng vệ tinh chuyển động hết một vòng của quỹ đạo trong 2h.
a) Hãy tính quãng đường vệ tinh đã chuyển
động được sau 1h; 3h; 5h.
b) Vệ tinh chuyển động được quãng đường
200 000 km sau bao nhiêu giờ (làm tròn kết
quả đến hàng đơn vị)?
Giả sử vệ tinh được định tại vị trí A,
chuyển động quanh Trái Đất được tả
như hình vẽ bên:
Giải
a) Vệ tinh chuyển động hết một vòng của quỹ đạo tức vệ tinh chuyển
động được quãng đường bằng chu vi của quỹ đạo là đường tròn với tâm
tâm O của Trái Đất, bán kính 9 000 km.
Do đó quãng đường vệ tinh đã chuyển động được sau 2h :
2π . 9 000 = 18π (km).
Quãng đường vệ tinh đã chuyển động được sau 1 h là:

 (km)
Quãng đường vệ tinh đã chuyển động được sau 3 h là:

 (km)
Quãng đường vệ tinh đã chuyển động được sau 5 h là:

 (km)
b) Ta thấy vệ tinh chuyển động được quãng đường 9π (km) trong 1h.
Vậy vệ tinh chuyển động được quãng đường 200 000 km trong thời gian
:


 (giờ)
HƯNG DN V NHÀ
01
02
03
Ôn lại các kiến thức đã học trong bài
Hoàn thành Bài 3, 4 SGK tr.15 và bài tập SBT
Chuẩn bị bài sau - Bài 2: Các phép biến đổi
lượng giác
THANKS FOR WATCHING

Mô tả nội dung:


TOÁN 11 – CÁNH DIỀU GV: ……. Lớp: ……. KHỞI ĐỘNG
Trên mặt chiếc đồng hồ, kim giây đang ở vị trí ban đầu
chỉ vào số 3 (Hình 1). Kim giây quay ba vòng và một phần tư 1
1 vòng (tức là 3 vòng) đến vị trí cuối chỉ vào 4
số 6. Khi quay như thế, kim giây đã quét một góc với
tia đầu chỉ vào số 3, tia cuối chỉ vào số 6.
Góc đó gợi nên khái niệm gì trong toán học?
Những góc như thế có tính chất gì?
CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
BÀI 1: GÓC LƯỢNG GIÁC. GIÁ TRỊ
LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC LƯỢNG GIÁC (3 TIẾT) 1
Nhận biết được các khái niệm cơ bản về góc lượng giác. 2
Nhận biết khái niệm giá trị lượng giác của một góc lượng giác.
Mô tả bảng giá trị lượng giác của một số góc lượng giác thường gặp; hệ
thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc lượng giác; quan hệ
3
giữa các giá trị lượng giác của các góc lượng giác có liên quan đặc biệt: bù
nhau, phụ nhau, đối nhau, hơn kém nhau π.
Mục tiêu 4
Sử dụng được máy tính cầm tay để tính giá trị lượng giác của một góc lượng giác khi biết số đo góc ấy.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48
  • Slide 49
  • Slide 50
  • Slide 51
  • Slide 52
  • Slide 53
  • Slide 54
  • Slide 55
  • Slide 56
  • Slide 57
  • Slide 58
  • Slide 59
  • Slide 60
  • Slide 61
  • Slide 62
  • Slide 63
  • Slide 64
  • Slide 65
  • Slide 66
  • Slide 67
  • Slide 68
  • Slide 69
  • Slide 70
  • Slide 71
  • Slide 72
  • Slide 73
  • Slide 74
  • Slide 75
  • Slide 76
  • Slide 77
  • Slide 78
  • Slide 79
  • Slide 80
  • Slide 81
  • Slide 82
  • Slide 83
  • Slide 84
  • Slide 85
  • Slide 86
  • Slide 87
  • Slide 88
  • Slide 89
  • Slide 90


zalo Nhắn tin Zalo