Đề thi HSG Hóa 11 năm 2023-2024 (Đề 14) có lời giải

220 110 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Hóa Học
Dạng: Đề thi, Đề thi HSG
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 17 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 20 đề thi HSG Hóa 11 năm 2023-2024 có đáp án

    Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    2.6 K 1.3 K lượt tải
    300.000 ₫
    300.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ 20 đề thi Học sinh giỏi Hóa 11 năm 2023 - 2024 chương trình sách mới và tặng kèm 12 đề HSG Hóa 11 năm 2022-2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Hóa học 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(220 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
KỲ KHẢO SÁT KIẾN THỨC HSG NĂM HỌC 2023-2024
TRƯỜNG THPT.......... MÔN: HÓA HỌC 11
Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi: 101
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã số: .............................
Cho nguyên tử khối của một số nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; S = 32;
Na = 23; Mg = 24; Al = 27; K = 39; Fe = 56; Cu = 64.
PHẦN 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu
50. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Phát biểu nào sau đây về phản ứng ở trạng thái cân bằng là không đúng?
A. Các phản ứng thuận và phản ứng nghịch diễn ra với tốc độ thay đổi là như nhau.
B. Nồng độ của chất phản ứng và chất sản phẩm không thay đổi.
C. Nồng độ của các chất phản ứng bằng nồng độ của các chất sản phẩm.
D. Các phản ứng thuận và nghịch tiếp tục xảy ra.
Câu 2. Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO(g) + H2O(g) ⇌ CO2 (g) + H2(g); < 0.
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2;
(4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là A. (1), (4), (5). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).
Câu 3. Cho các phát biểu sau:
(1) Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: Nhiệt độ, nồng độ, áp suất, chất xúc tác, diện tích bề mặt.
(2) Cân bằng hóa học là cân bằng động.
(3) Khi thay đổi trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch, cân bằng sẽ chuyển dịch về
phía chống lại sự thay đổi đó.
(4) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.
(5) Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn.
(6) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại. Số phát biểu đúng là A. 4 B. 3 C. 6 D. 5
Câu 4. Phương trình hóa học nào sau đây sai? A. B.

C. D.
Câu 5. Tiến hành thí nghiệm trộn từng cặp dung dịch sau: (a) NH3 và AlCl3; (b) (NH4)2SO4
và Ba(OH)2; (c) NH4Cl và AgNO3; (d) NH3 và HCl.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 6: Trong công nghiệp người ta thường sản xuất SO2 từ: A. FeS, S. B. FeS2, H2S. C. S, FeS2. D. H2S, SO2.
Câu 7. Sulfur không có tính chất vật lí nào sao đây ?
A. Ở điều kiện thường sulfur là chất rắn, màu vàng.
B. Ở điều kiện thường sulfur tan nhiều trong nước, ethanol; không tan trong dung môi hữu
cơ như : benzenne, dầu hỏa,…
C. Ở điều kiện thường sulfur nóng chảy ở 113oC và hóa hơi ở 445oC.
D. Có 8 nguyên tử sulfur liên kết với nhau thành mạch vòng theo 2 dạng S𝛼 hoặc S𝛽 tùy
theo điều kiện nhiệt độ.
Câu 8. Cho các phát biểu sau:
(a) Trong không khí, N2 chiếm khoảng 78% về thể tích.
(b) Phân tử N2 có chứa liên kết ba bền vững nên N2 trơ về mặt hóa học ngay cả khi đun nóng.
(c) Trong phản ứng giữa N2 và H2 thì N2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
(d) N2 lỏng có nhiệt độ thấp nên thường được sử dụng để bảo quản thực phẩm.
(e) Phần lớn N2 được sử dụng để tổng hợp NH3 từ đó sản xuất nitric acid, phân bón,... Số phát biểu đúng là A. 2 B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 9. Nhóm chất nào dưới đây đều là dẫn xuất của hydrocarbon?
A. CH2Cl2, CH2BrCH2Br, CHCl3, CH3COOCH3, C6H5CH3.
B. CH2Cl2, CH2=CHCHO, CH3COOH, CH2=CH2.
C. CHBr3, CH2=CHCOOCH3, C6H5OH, C2H5OH, (CH3)3N.
D. CH3OH, CH2=CHCl, C6H5ONa, CH≡CCH3.
Câu 10. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Chiết lỏng – lỏng dùng để tách chất hữu cơ ở dạng nhũ tương hoặc huyền phù trong nước.
B. Phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong nông sản người ta dùng chiết lỏng – rắn.
C. Sắc kí cột dùng để tách các chất hữu cơ có hàm lượng nhỏ và khó tách ra khỏi nhau.


D. Phương pháp kết tinh dùng để tách và tinh chế chất lỏng.
Câu 11. Phương pháp sắc kí cột có đặc điểm:
(a) Pha tĩnh là bột silicagel hoặc bột aluminium oxide,…
(b) Pha động là dung môi thích hợp được đổ ở phía dưới pha tĩnh.
(c) Chất có độ chuyển dịch lớn hơn sẽ cùng với dung môi ra khỏi cột trước.
(d) Chất ra khỏi cột trước là chất có khả năng bị hấp phụ trên pha tĩnh tốt hơn.
(e) Pha động cho vào sắc kí ở trạng thái lỏng. Số đặc điểm đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 12: Amphetamine (X) là thành phần chính trong các loại ma túy tổng hợp, có tác dụng
nguy hiểm hơn rất nhiều so với các loại ma túy tự nhiên và bán tổng hợp. Phân tích định
lượng X cho thấy thành phần % khối lượng các nguyên tố C, H và N lần lượt là 80%, 9,63%
và 10,37% ( Biết MX < 200 gam/mol). CTPT của X là A. C9H10N2 B. C18H26N2 C. C10H13N2 D. C9H13N
Câu 13. Cho sơ đồ phổ khối IR của chất X như sau: X là chất nào sau đây? A. CH3CH2CH2OH. B. CH3CH2CH2CH2CH2COOH. C. CH3CH2CH2CHO.
D. CH3CH2CH2COOCH2CH2CH3.
Câu 14. Tên thay thế của hydrocarbon có công thức cấu tạo (CH3)3CCH2CH2CH3 là
A. 2,2-dimethylpentane.
B. 2,3-dimethylpentane.
C. 2,2,3-trimethylbutane. D. 2,2-dimethylbutane.
Câu 15. Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C5H10 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 16. Cho 3-methylbut-1-yne tác dụng với H2 (xúc tác Lindlar) tới khi phản ứng hoàn
toàn thu được hỗn hợp Y chỉ có hai hydrocarbon. Công thức cấu tạo của hai hydrocarbon lần lượt là
A. CH≡CCH(CH3)2 và CH3CH2CH(CH3)2.
B. CH2=CHCH2CH2CH3 và CH3CH2CH(CH3)2.


C. CH≡CCH(CH3)2 và CH2=CHCH(CH3)2.
D. CH2=CHCH(CH3)2 và CH3CH2CH(CH3)2.
Câu 17. Cho các chất có công thức cấu tạo sau:
(1) ClCH2CH=CHCH3;
(2) CH3CH=CHCH3; (3) BrCH2C(CH3)=C(CH2CH3)2; (4) ClCH2CH=CH2 ; (5) ClCH2CH=CHCH2CH3 (6)(CH3)2C=CH2.
Trong số các chất trên, bao nhiêu chất có đồng phân hình học? A. 3. B. 4. C. 5 D. 6
Câu 18. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Toluene (C6H5CH3) không tác dụng được với nước bromine, dung dịch tím ở điều kiện thường.
B. Styrene (C6H5CH=CH2) tác dụng được với nước bromine, làm mất màu dung dịch
thuốc tím ở điều kiện thường.
C. Ethylbenzene (C6H5CH2CH3) không tác dụng được với nước bromine, làm mất màu
dung dịch thuốc tím khi đun nóng.
D. Naphthalene (C10H8) tác dụng được với nước bromine, làm mất màu dung dịch thuốc
tím ở điều kiện thường.
Câu 19. Cho các chất sau: C6H5CH2Cl ; CH3CHClCH3 ; CH3CH2CH2Br ; CH2=CHCH2Cl.
Tên gọi gốc - chức của các chất trên lần lượt là
A. benzyl chloride; isopropyl chloride; ethyl bromide; allyl chloride.
B. benzyl chloride; propyl chloride; methyl bromide; allyl chloride.
C. phenyl chloride; isopropylchloride; 1,1-đibrometane; 1-chloroprop-2-ene.
D. benzyl chloride; propyl chloride; 1,1-đibrometane; 1-chloroprop-2-ene.
Câu 20. Alcohol nào sau đây có số nguyên tử carbon bằng số nhóm −OH? A. Propane-1,2-diol B. Glycerol C. Benzyl alcohol. D. Ethyl alcohol.
Câu 21. Cho 5 chất: CH3CH2CH2Cl (1); CH2=CHCH2Cl (2); C6H5Cl (3); CH2=CHCl (4);
C6H5CH2Cl (5). Đun từng chất với dung dịch NaOH loãng, dư, sau đó gạn lấy lớp nước và
acid hoá bằng dung dịch HNO3, sau đó nhỏ vào đó dung dịch AgNO3 thì các chất có xuất hiện kết tủa trắng là
A. (1), (3), (5). B. (2), (3), (5). C. (1), (2), (3), (5). D. (1), (2), (5).
Câu 22. Xăng E5 chứa 5% thể tích ethanol hiện đang được sử dụng phổ biến ở nước ta để
thay thế một phần xăng thông thường. Một người đi xe máy mua 2 L xăng E5 để đổ vào
bình chứa nhiên liệu. Thể tích ethanol có trong lượng xăng trên là A. 50 mL B. 92 mL C. 46 mL D. 100 mL


zalo Nhắn tin Zalo