Đề thi HSG Hóa 11 năm 2023-2024 (Đề 17) có lời giải

220 110 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Hóa Học
Dạng: Đề thi, Đề thi HSG
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 20 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 20 đề thi HSG Hóa 11 năm 2023-2024 có đáp án

    Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    2.6 K 1.3 K lượt tải
    300.000 ₫
    300.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ 20 đề thi Học sinh giỏi Hóa 11 năm 2023 - 2024 chương trình sách mới và tặng kèm 12 đề HSG Hóa 11 năm 2022-2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Hóa học 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(220 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC MÔN VĂN HÓA ……. CẤP TỈNH NĂM HỌC: 2023 - 2024
MÔN THI: HÓA HỌC – KHỐI 11
Thời gian làm 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên:.................................................................... Số báo danh: .....
Cho biết nguyên tử khối: H=1; C=12; N=14; O=16; Cl=35,5; Na=23; K=39; Mg=24;
Ba=137; P=31; S=32; Ca=40; Fe=56; Cu=64; Br=80, Mn=55 ; F=19; I=127; Al=27
PHẦN I: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
Câu 1: Xét cân bằng: N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g)
Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng là A. KC = . B. KC = . C. KC = . D. KC = .
Câu 2: Trong các dung dịch sau: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa. Số dung dịch có pH > 7 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3: Diêm tiêu Chile hay diêm tiêu Peru là một trong những khoáng chất chứa nguyên tố
nitrogen. Diêm tiêu Chile là tên gọi của hợp chất nào sau đây? A. Sodium chlorate. B. Potassium nitrate. C. Ammonium nitrate. D. Sodium nitrate.
Câu 4: Cho các phản ứng: NaHCO3 + KOH (a); KHCO3 + NaOH (b); NH4HCO3 + KOH (c); KHCO3 + Ba(OH)2 (d); Ca(HCO3)2 + KOH (e); Ba(HCO3)2 + NaOH (g).
Có mấy phản ứng có phương trình ion thu gọn là + + H2O? A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 5: Cho các phản ứng hóa học sau: (1) S + O2 SO2; (2) S + 3F2 SF6;

(3) S + Hg HgS; (4) S + 6HNO3 H2SO4 + 6NO2 + 2H2O.
Số phản ứng mà sulfur đóng vai trò là chất khử là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 6: Methadone là một loại thuốc dùng trong cai nghiện ma túy, nó thực chất cũng là một
loại chất gây nghiện nhưng “nhẹ” hơn các loại ma túy thông thường và dễ kiềm soát hơn. Công
thức cấu tạo của nó như hình dưới
Công thức phân tử của methadone là A. C17H27NO. B. C17H22NO. C. C21H29NO. D. C21H27NO.
Câu 7: Phản ứng: N2 + 3H2 ⇌ 2NH3,
< 0. Cho một số yếu tố: (1) tăng áp suất, (2) tăng
nhiệt độ, (3) tăng nồng độ N2 và H2, (4) tăng nồng độ NH3, (5) tăng lượng xúc tác. Các yếu tố
làm tăng hiệu suất của phản ứng nói trên là A. (2), (4). B. (1), (3). C. (2), (5). D. (3), (5).
Câu 8: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO, trong đó oxygen
chiếm 8,75% về khối lượng vào nước thu được 400 ml dung dịch Y và 1,7353 lít H2 (đkc). Trộn
200 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2 M và H2SO4 0,15 M thu được
400 ml dung dịch có pH = 13. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 15,0. B. 14,8. C. 12,8. D. 13,5.
Câu 9: Để trung hòa hoàn toàn 67,6 gam oleum cần 160 ml dung dịch NaOH 32% (D= 1,25
g/mL). Thành phần phần tram khối lượng của SO3 trong oleum là A. 44,94%. B. 62,02%. C. 71,01%. D. 76,56%.
Câu 10: Cho dãy chuyển hóa sau: 1 mol X Y
Br–C6H4–CBr(CH3)2 (sản phẩm chính)


Vậy X và Y lần lượt là:
A. C6H5–CH2–CH2–CH3 và p–Br–C6H4–CH2–CH2–CH3.
B. C6H5–CH2–CH2–CH3 và o–Br–C6H4–CH2–CH2–CH3.
C. C6H4–CH(CH3)2 và p–Br–C6H4–CH(CH3)2.
D. C6H4–CH(CH3)2 và o–Br–C6H4–CH(CH3)2.
Câu 11: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O. Chất X không phản ứng
với kim loại Na và thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau: X Y ester (có mùi chuối chin) Tên gọi của X là A. 3–methylbutanal.
B. 2,2–dimethylpropanal. C. 2–methylnutanal. D. pentanal.
Câu 12: Tên gọi của hợp chất sau đây là
A. 2–methylpentan–2–ol.
B. 4–methylpentan–2–ol.
C. 2–methylpentan–4–ol. D. 4–methylpentanol.
Câu 13: Cho các chất sau: CH3CH2OH (1), CH3CH2CH3 (2), C6H5OH (3), CH3CH2CH2OH (4).
Thứ tự tang dần nhiệt độ sôi của các chất là
A. (1) < (3) < (4) < (2).
B. (3) < (1) < (4) < (2).
C. (2) < (1) < (4) < (3).
D. (3) < (4) < (1) < (2).
Câu 14: Aspirin có tác dụng giảm đau, hạ sốt, chống viêm. Aspirin được điều chế từ phenol theo sơ đồ sau: C6H5OH o–C6H4(ONa)(COONa) o–C6H4(OH)(COOH) o–C6H4(OCOCH3)(COOH)
Một viên aspirin có khối lượng 81 mg, khối lượng phenol cần thiết để sản xuất 200 lọ aspirin
(mỗi lọ 50 viên) với hiệu suất cả quá trình 72% là A. 304,56 gam. B. 423,0 gam. C. 587,5 gam. D. 597,5 gam.
Câu 15: Thực hiện thí nghiệm sau:
Bước 1: Cho 5 giọt bromoethane vào ống nghiệm chứa sẵn 1 mL dung dịch NaOH 5M.
Bước 2: Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn, lắc nhẹ hỗn hợp.
Bước 3: Để nguội, gạn lấy lớp nước, thêm 2 ml dung dịch HNO3 5 M, lắc đều dung dịch, sau
đó thêm tiếp 5 giọt dung dịch AgNO3 0,5M.


Sau bước 3, hiện tượng quan sát được là
A. xuất hiện kết tủa trắng.
B. xuất hiện kết tủa vàng.
C. xuất hiện bọt khí nâu đỏ.
D. xuất hiện bọt khí không màu.
Câu 16: Cho các phát biểu sau:
(a) Giấm ăn có thể ăn mòn được đá vôi.
(b) Nước chanh làm hồng quỳ tím.
(c) Phản ứng giữa ethanol và acetic acid là phản ứng trung hòa.
(d) Ethanol chuyển hóa trực tiếp thành acetic acid nhờ quá trình lên men giấm. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 17: Cho sơ đồ phản ứng: CH3COONa X Y Z T
Biết X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ. Công thức của T là A. HCHO. B. CH3CHO. C. CH3OH. D. C2H5OH.
Câu 18: Cho các bước tiến hành thí nghiệm tráng bạc bằng acetaldehyde:
(1) Nhỏ tiếp 3 – 5 giọt dung dịch acetaldehyde vào ống nghiệm.
(2) Nhỏ từ từ giọt dung dịch ammonia 2 M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết.
(3) Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60 – 70 trong vài phút. ℃
(4) Cho 1 mL dung dịch silver nitrate 1% vào ống nghiệm sạch.
Thứ tự tiến hành thí nghiệm đúng là A. (4); (2); (3); (1). B. (1), (4), (3), (2). C. (4); (2), (1); (3). D. (1), (2), (3), (4).
Câu 19: Hợp chất hữu cơ X có CTPT C3H6O3 có nhiều trong sữa chua. X có thể phản ứng với
Na và NaHCO3, làm quỳ tím hóa hồng, còn khi phản ứng với CuO đun nóng thì tạo ra hợp chất
hữu cơ không phản ứng với thuốc thử Tollens. CTCT của X là
Phát biểu nào sau đây không đúng về X? A. HCOOCH2OH. B. CH3CH(OH)COOH. C. HOCH2COOH. D. HOCH2CH2COOH.


zalo Nhắn tin Zalo