Đề thi HSG Hóa 11 năm 2023-2024 (Đề 19) có lời giải

261 131 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Hóa Học
Dạng: Đề thi, Đề thi HSG
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 21 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


v

Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 20 đề thi HSG Hóa 11 năm 2023-2024 có đáp án

    Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    2.6 K 1.3 K lượt tải
    300.000 ₫
    300.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ 20 đề thi Học sinh giỏi Hóa 11 năm 2023 - 2024 chương trình sách mới và tặng kèm 12 đề HSG Hóa 11 năm 2022-2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Hóa học 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(261 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC MÔN VĂN HÓA TẠO CẤP TỈNH ……….. NĂM HỌC: 2023 - 2024
MÔN THI: HÓA HỌC – KHỐI 11 ĐỀ THI CHÍNH THỨC NGÀY THI:
(Đề thi có 3 phần, 15 trang)
Thời gian làm 90 phút (không kể thời gian phát đề) Số báo
Họ và tên: ..................................................................... Mã đề 101 danh: ....
Cho biết nguyên tử khối: H=1; C=12; N=14; O=16; Cl=35,5; Na=23; K=39; Mg=24;
Ba=137; P=31; S=32; Ca=40; Fe=56; Cu=64; Br=80, Mn=55 ; F=19; I=127; Al=27.

Thể tích khí ở đkc (25oC, 1 bar) được tính theo công thức: V = n 24,79.
PHẦN 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu
50. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Trong phản ứng một chiều, chất sản phẩm không phản ứng được với nhau tạo thành chất đầu.
B. Trong phản ứng thuận nghịch, các chất sản phẩm có thể phản ứng với nhau để tạo thành chất đầu.
C. Phản ứng một chiều là phản ứng luôn xảy ra không hoàn toàn.
D. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau trong cùng điều kiện.
Câu 2: Xét cân bằng : Fe2O3(s) + 3CO(g)
2Fe(s) + 3CO2(g)
Biểu thức hằng số cân bằng của hệ là : A. KC = . B. KC = . C. KC = . D. KC = .
Câu 3: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế NO2 bằng cách cho Cu tác dụng với
HNO3 đặc ,đun nóng. NO2 có thể chuyển thành N2O4 theo cân bằng : 2NO2(g) N2O4(g).
Cho biết NO2 là khí có màu nâu và N2O4 là khí không màu. Khi ngâm bình chứa NO2 vào
chậu nước đá thấy màu trong bình khí nhạt dần. Hỏi phản ứng thuận trong cân bằng trên là A. Toả nhiệt. B. Thu nhiệt.
C. Không toả hay thu nhiệt.
D. Một phương án khác.
Mã đề 101 Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85 Trang 1/21

Câu 4: Cho các phát biểu sau :
(1) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.
(2) Chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch.
(3) Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn.
(4) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không đổi.
(5) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại.
(6) Sự chuyển dịch cân bằng của phản ứng thuận nghịch 2NO2(g) ⇌ N2O4(g) không phụ thuộc sự thay đổi áp suất.
Số phát biểu sai A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 5: Cho cân bằng hóa học : nX(g) + mY(g) ⇌ pZ(g) + qT(g). Ở 50 , ℃ số mol chất Z là
x; Ở 100oC số mol chất Z là y. Biết x > y và (n+m) > (p+q), kết luận nào sau đây đúng?
A. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, làm giảm áp suất của hệ.
B. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, làm tăng áp suất của hệ.
C. Phản ứng thuận thu nhiệt, làm tăng áp suất của hệ.
D. Phản ứng thuận thu nhiệt, làm giảm áp suất của hệ.
Câu 6: Có 4 dung dịch có cùng nồng độ mol: NaCl (1), C2H5OH (2), CH3COOH (3), K2SO4
(4). Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần về độ dẫn điện của dung dịch ? A. (1), (2), (3), (4). B. (3), (2), (1), (4). C. (2), (3), (1), (4). D. (2), (1), (3), (4).
Câu 7: Có 5 dung dịch NH3, HCl, NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH cùng nồng độ được đánh
ngẫu nhiên là A, B, C, D, E. Giá trị pH và khả năng dẫn điện của dung dịch theo bảng sau: Dung dịch A B C D E pH 5,25 11,53 3,01 1,25 11,00
Khả năng dẫn điện Tốt Tốt Kém Tốt Kém
Các dung dịch A, B, C, D, E lần lượt là
A. NH4Cl, NH3, CH3COOH, HCl, Na2CO3.
B. CH3COOH, NH3, NH4Cl, HCl, Na2CO3.
C. NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH, HCl, NH3.
D. Na2CO3, HCl, NH3, NH4Cl, CH3COOH.
Câu 8: Trong bình kín dung tích 500 mL chứa 1 mol N2; 4 mol H2 và một ít xúc tác (thể tích
không đáng kể). Nung nóng để xảy ra phản ứng : N2(g) + 3H2(g)
2NH3(g) . Tại thời
Mã đề 101 Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85 Trang 2/21

điểm cân bằng thì áp suất trong bình bằng 0,8 lần áp suất ban đầu khi chưa xảy ra phản ứng
ở cùng nhiệt độ. Hằng số cân bằng của phản ứng trên là : A. 0,016. B. 0,032. C. 0,128. D. 0,800.
Câu 9: Hòa tan hết 12,8 gam hỗn hợp X gồm (Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO), (trong đó
oxygen chiếm 8,75% về khối lượng) vào nước thu được 600 mL dung dịch Y và 1,7353 L
khí H2 (đkc). Trộn 300 mL dung dịch Y với 100 mL dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,4 M và
H2SO4 0,3 M thu được 400 mL dung dịch Z (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Dung
dịch Z có giá trị pH là. A. 12. B. 2. C. 13. D. 1.
Câu 10 :Quan sát hình dưới đây, kết luận nào là đúng ?
A. Cây nến không cháy trong khí nitrogen do nitrogen không duy trì sự cháy.
B. Cây nến không cháy trong khí nitrogen do nitrogen hơi nhẹ hơn không khí.
C. Cây nến không cháy trong khí nitrogen do nitrogen không duy trù sự hô hấp.
D. Cây nến không cháy trong khí nitrogen do nitrogen không màu, không mùi, không vị.
Câu 11: Nitrogen có những đặc điểm về tính chất sau:
a, Khí N2 tương đối trơ ở nhiệt độ thường;
b, Nitrogen là phi kim tương đối hoạt động ở nhiệt độ cao;
c, Nitrogen thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại và H2;
d, N2 thể hiện tính khử khi tác dụng với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn như oxygen, chlorine, fluorine;
e, Nitrogen có 5 electron lớp ngoài, nên chỉ có khả năng tạo hợp chất cộng hoá trị có số oxi hóa +5 và −3. Nhóm các câu đúng là A. a, b, c. B. a, c, d. C. a, d, e. D. b, c, d, e.
Câu 12: Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một chất khí khác nhau, chúng được úp ngược
trong các chậu nước X, Y, Z, T. Kết quả thí nghiệm được mô tả bằng hình vẽ sau:
Mã đề 101 Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85 Trang 3/21

Các khí X, Y, Z, T lần lượt là A. NH3, HCl, O2, SO2. B. O2, SO2, NH3, HCl. C. SO2, O2, NH3, HCl. D. O2, HCl, NH3, SO2.
Câu 13: Cho hình vẽ và các mệnh đề sau:
(1) Thí nghiệm trên chứng tỏ NH3 tan nhiều trong nước.
(2) Thí nghiệm trên chứng tỏ NH3 có tính bazơ.
(3) Nước phun vào bình do NH3 tan mạnh trong nước làm tăng áp suất trong bình.
(4) Nước ở trong bình chuyển từ không màu sang màu xanh. Số mệnh đề đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 14: Cho sơ đồ tổng hợp ammonia trong công nghiệp theo quá trình Haber như sau:
Các chất X, Y, Z và T lần lượt là A. H2, NH3, Fe và N2. B. H2, NH3, Al và N2.
Mã đề 101 Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85 Trang 4/21


zalo Nhắn tin Zalo