Đề thi HSG Hóa 11 năm 2023-2024 (Đề 20) có lời giải

217 109 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Hóa Học
Dạng: Đề thi, Đề thi HSG
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 38 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 20 đề thi HSG Hóa 11 năm 2023-2024 có đáp án

    Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    2.1 K 1 K lượt tải
    300.000 ₫
    300.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ 20 đề thi Học sinh giỏi Hóa 11 năm 2023 - 2024 chương trình sách mới và tặng kèm 12 đề HSG Hóa 11 năm 2022-2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Hóa học 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(217 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC MÔN VĂN HÓA CẤP TỈNH TẠO NĂM HỌC: 2023 - 2024 ………..
MÔN THI: HÓA HỌC – KHỐI 11 NGÀY THI: ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Thời gian làm 90 phút (không kể thời gian phát đề)
(Đề thi có 3 phần, 13 trang)
Họ và tên: ........................................................................ Số báo danh: ..... Mã đề 101
Cho biết nguyên tử khối: H=1; C=12; N=14; O=16; Cl=35,5; Na=23; K=39; Mg=24;
Ba=137; P=31; S=32; Ca=40; Fe=56; Cu=64; Br=80, Mn=55 ; F=19; I=127; Al=27

Thể tích khí ở đkc (25oC, 1 bar) được tính theo công thức: V = n 24,79
PHẦN 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 50.
Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch? A. N2 + 3H2 ⇌ 2NH3.
B. Fe + 2HCl ⟶ FeCl2 + H2. C. H2 + Cl2 ⟶ 2HCl. D. 2H2 + O2 ⟶ 2H2O.
Câu 2: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 3,6. Nung nóng X một thời gian
trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với H2 là 4. Hiệu
suất của phản ứng tổng hợp NH3 là A. 36%. B. 25%. C. 50%. D. 40%.
Câu 3: Trong một bình kín có cân bằng hóa học sau :
Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí trong bình so với H2 ở nhiệt độ T1 bằng 27,6 và ở nhiệt độ T2 bằng
34,5. Biết T1> T2. Phát biểu nào sau đây về cân bằng trên là đúng?
A. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.
B. Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng giảm.
C. Khi giảm nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng tăng.
D. Phản ứng nghịch là phản ứng tỏa nhiệt.
Câu 4: Cho các phản ứng hóa học sau (1) NaOH + HCl →… (2) Ba(OH)2 + HNO3 →….. (3) Mg(OH)2 + HCl → (4) Fe(OH)3 + H2SO4 →… (5) NaHCO3 + HCl →… (6) KOH + H2SO4 →...
Số phản ứng hóa học có cùng phương trình ion thu gọn là: OH− + H+ → H2O
1
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 5: Dung dịch Y chứa Ca2+ (0,1 mol); Mg2+ (0,3 mol); Cl− (0,4 mol); HCO (x mol). Khi cô
cạn dung dịch Y thì khối lượng muối khan thu được là A. 37,4 gam. B. 49,8 gam. C. 25,4 gam. D. 30,5 gam.
Câu 6: Cho các nhận xét sau:
(1) Trong số các chất sau: HNO2, CH3COOH, KMnO4, C6H6, C6H12O6, C2H5OH, SO2, Cl2,
NaClO, CH4, NaOH, H2S. Có 6 chất điện li.
(2) Nhóm các dung dịch đều có pH > 7 là C6H5ONa, CH3NH2, CH3COONa, Na2S.
(3) Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaHCO3 (tỉ lệ mol 1:1) và có đun nóng, dung dịch thu được có pH < 7.
(4) Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaHSO4 vào dung dịch hỗn hợp Na2CO3 và
K2CO3 là có bọt khí thoát ra ngay.
(5) Cho dung dịch các chất sau: NaHCO3 (X1); CuSO4 (X2); (NH4)2CO3 (X3); NaNO3 (X4);
MgCl2 (X5); KCl (X6). Những dung dịch không tạo kết tủa khi cho Ba vào là X4, X6. Số nhận xét đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 7: Nitrogen là khí tương đối trơ ở nhiệt độ thường là do
A. Nitrogen có bán kính nguyên tử nhỏ.
B. Phân tử N2 không phân cực.
C. Nitrogen có độ âm điện lớn.
D. Liên kết trong phân tử N2 là liên kết 3 rất bền.
Câu 8: Công thức Lewis của NH3 là A. B. . C. D. .
Câu 9: Cho dung dịch NH3 dư vào 20 ml dung dịch X chứa Al2(SO4)3 và CuSO4. Lọc lấy kết
tủa và cho vào 10 ml dung dịch NaOH 2 M thì kết tủa vừa tan hết. Cũng 20 ml X tác dụng với
dung dịch BaCl2 dư thì được 11,65 g kết tủa. Nồng độ mol của Al2(SO4)3 và CuSO4 lần lượt là A. 0,25 M và 0,5 M. B. 1 M và 2,5 M. C. 0,5 M và 1 M. D. 0,5 M và 0,5 M.
Câu 10: Phương trình hóa học nào sau đây biểu thị quá trình hình thành mưa acid? (1) 2SO2 + O2 + 2H2O 2H2SO4. (2) NO2 ⇌ N2O4.
(3) 4NO2 + O2 + 2H2O ⟶ 4HNO3. (4) SO2 + NaOH ⟶ NaHSO3. A. (1). B. (3). C. (2) và (4). D. (1) và (3).
2

Câu 11: Cho phương trình hóa học: FeS + HNO3
Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + NO2 +
H2O. Biết tỉ lệ số mol NO và NO2 là 3 : 4. Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ
số các chất là những số nguyên tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 76. B. 63. C. 102. D. 39.
Câu 12: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu có khối lượng là 42 gam. Chia X thành hai phần không bằng nhau.
Phần 1: cho tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 2,479 lít khí H2 (đkc).
Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HNO3 đậm đặc, nóng dư, thì có 2,5 mol HNO3 đã phản
ứng, sau phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối. Giá trị của mA. 104,5. B. 94,8. C. 112,4. D. 107,5.
Câu 13: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất vật lí của sulfur?
A. Màu vàng ở điều kiện thường.
B. Thể rắn ở điều kiện thường.
C. Không tan trong benzene.
D. Không tan trong nước.
Câu 14. Nung 22,4 gam kim loại M hoá trị 2 với lưu huỳnh dư, sau phản ứng hoàn toàn thu
được chất rắn X. Cho chất rắn X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl thu được khí
Y và 6,4 gam bã rắn không tan. Làm khô chất bã rắn rồi đốt cháy hoàn toàn thu được khí Z.
Khí Z phản ứng vừa đủ với khí Y thu được 19,2 gam đơn chất rắn. Vậy M là A. Ca. B. Mg. C. Fe. D. Zn.
Câu 15. Cho các phát biểu sau:
(1) Sục khí SO2 vào dung dịch NaOH dư tạo ra muối trung hòa Na2SO3.
(2) SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
(3) Khí SO2 là một trong những nguyên nhân chính gây ra mưa acid.
(4) Khí SO2 có màu vàng lục và rất độc.
(5) Hơi mercury rất độc, Hg phản ứng với S ngay ở nhiệt độ thường nên có thể dùng bột sulfur để thu hồi mercury
(6) S thể hiện tính khử khi tác dụng với H2
(7) S vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
(8) S là chất rắn màu vàng và có 2 dạng thù hình là sulfur tà phương và sulfur đơn tà. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 4 D. 6.
Câu 16. Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là
3

A. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2.
B. FeCl2 , H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2.
C. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), Ba(NO3)2.
D. FeCl2, H2SO4 (loãng), Ba(NO3)2.
Câu 17. Đốt 16,2 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong khí Cl2 thu được hỗn hợp chất rắn Y.
Cho Y vào nước dư, thu được dung dịch Z và 2,4 gam kim loại. Dung dịch Z tác dụng được với
tối đa 0,21 mol KMnO4 trong dung dịch H2SO4 (không tạo ra SO2). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là A. 72,91%. B. 64,00%. C. 66,67%. D. 37,33%.
Câu 18. Hỗn hợp X gồm 2 oxide sắt. Dẫn từ từ khí H2 đi qua 10,32 gam X đựng trong ống sứ
đã nung đến nhiệt độ thích hợp, thu được 2,07 gam nước và 8,48 gam hỗn hợp Y gồm 2 chất
rắn. Hòa tan Y trong dung dịch H2SO4 dư thu được dung dịch Z và 1,9832 lít khí H2 (đkc). Cho
Z tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết T; cho tiếp xúc với không khí để chuyển T hoàn
toàn thành chất rắn G; khối lượng của T và G khác nhau 1,36 gam. Tỷ lệ mol các ion Fe 2+ : Fe3+ trong dung dịch Z là A. 3 : 4. B. 4 : 3. C. 8 : 5. D. 1 : 2.
Câu 19 : Dưới đây là sơ đồ thí nghiệm điều chế khí Y từ X
Trong số các dung dịch sau: Na2CO3, Ca(HCO3)2, NH4Cl, NH4NO2, có mấy dung dịch thỏa mãn
tính chất của dung dịch X? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 20: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí NO2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng (dư).
(c) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
(d) Hòa tan hết hỗn hợp Cu và Fe2O3 (có số mol bằng nhau) vào dung dịch H2SO4 loãng (dư).
(e) Sục 6,1975 L khí SO2 (đkc) vào dung dịch 375 mL dung dịch NaOH 1 M.
(f) Hòa tan hết hỗn hợp Fe và Fe2O3 (tỉ lệ mol 2 : 1) vào dung dịch H2SO4 loãng (dư)
Trong các thí nghiệm trên, sau phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
4


zalo Nhắn tin Zalo