Đề thi HSG Hóa 11 năm 2023-2024 (Đề 9) có lời giải

120 60 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Hóa Học
Dạng: Đề thi, Đề thi HSG
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 19 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 20 đề thi HSG Hóa 11 năm 2023-2024 có đáp án

    Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    2 K 1 K lượt tải
    300.000 ₫
    300.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ 20 đề thi Học sinh giỏi Hóa 11 năm 2023 - 2024 chương trình sách mới và tặng kèm 12 đề HSG Hóa 11 năm 2022-2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Hóa học 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(120 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC MÔN VĂN HÓA CẤP TỈNH TẠO NĂM HỌC: 2023 - 2024 …..
MÔN THI: HÓA HỌC – KHỐI 11 NGÀY THI: ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Thời gian làm 90 phút (không kể thời gian phát đề)
(Đề thi có 3 phần, 11 trang)
Họ và tên: ................................................................ Số báo danh:...
Câu 1: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính? A. Al(OH)3. B. NaHCO3. C. (NH4)2CO3. D. Na2CO3.
Câu 2: Khí SO2 mùi xốc và có khả năng gây viêm đường hô hấp. Tên gọi của SO2 là A. sulfur dioxide. B. sulfuric acid. C. sulfur trioxide. D. hydrogen sulfide.
Câu 3: Phân tử khối chất A được xác định bằng phổ
khối MS như hình bên. Biết mảnh ion phân tử [M+]
ứng với giá trị m/z lớn nhất. Phân tử khối chất A ứng
với công thức phân tử chất hữu cơ nào sau đây? A. C3H6O2. B. C3H8O2. C. C3H6O. D. C3H4O2.
Câu 4: Công thức đơn giản nhất cho ta biết
A. tỉ lệ về số lượng nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử một hợp chất hữu cơ.
B. tỉ lệ tối giản về số lượng nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử một hợp chất hữu cơ.
C. thành phần nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ.
D. thành phần nguyên tố và số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ
Câu 5. Nhận xét nào sau đây là đúng về tính chất hoá học của alkane?
A. Khá trơ về mặt hoá học, phản ứng đặc trưng là thế và tách.
B. Hoạt động hoá học mạnh, phản ứng đặc trưng là thế và tách.
C. Khá trơ về mặt hoá học, phản ứng đặc trưng là cộng và trùng hợp.
D. Hoạt động hoá học mạnh, phản ứng đặc trưng là cộng và trùng hợp.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây về ứng dụng của alkane không đúng? A. Propane C H C H 3
8 và butane 4 10 được sử dụng làm khí đốt.
B. Các alkane C6, C7, C8 là nguyên liệu để sản xuất một số hydrocarbon thơm.
C. Các alkane lỏng được sử đụng làm nhiên liệu như xăng hay dầu diesel.
D. Các alkane từ C11 đến C20 được dùng làm nến và sáp.
Câu 7. Cho sơ đồ phản ứng hoá học sau: CH3CHClCH2CH3


Sản phẩm chính theo quy tắc Zaitsev của phản ứng trên là A. but-1-ene. B. but-2-ene. C. but-1-yne. D. but-2-yne.
Câu 8. Gọi tên theo danh pháp thay thế alcohol có công thức cấu tạo sau:
A. 4-methylpentan-1-ol. B. 2-methylbutan-3-ol. C. 3-methylbutan-2-ol.
D. 1,1-dimethylpropan-3-ol. Câu 9. Hợp chất có danh pháp thay thế là A. but-2-enal. B. but-2-en-4-al. C. buten-1-al. D. butenal.
Câu 10: Khi uống rượu có lẫn methanol, methanol có trong rượu được chuyển hoá ở gan
tạo thành formic acid gây ngộ độc cho cơ thể, làm suy giảm thị lực và có thể gây mù.
Formic acid có công thức cấu tạo là A.CH3OH. B. HCHO. C. HCOOH. D. CH3COOH.
Câu 11: Cho cân bằng hóa học sau: 2NH3(g) ⇌ 3H2(g) + N2(g). Khi tăng nhiệt độ của hệ thì
tỉ khối của hỗn hợp so với H2 giảm. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Khi tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
B. Khi tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
C. Khi tăng nồng độ của NH3, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
D. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.
Câu 12. Theo thuyết Bronsted – Lowry, dãy các chất nào sau đây là base? A. Fe2+, HCl, . B. , , . C. Na+, H+, Al3+. D. Fe3+, Ag+, H2CO3.
Câu 13. Cho sơ đồ chuyển hóa nitrogen trong khí quyển thành phân đạm:
Số phản ứng thuộc loại oxi hóa – khử trong sơ đồ là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 14: Cho 6,64 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3
loãng, dư thì thu được 2,2311 lít khí NO (ở đkc, sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là A.57,83%. B. 42,17%. C. 48,19%. D. 50,6%.
Câu 15: Xét các chất , và
. Trong các chất này, số hợp chất hữu cơ là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 16: CFC (chlorofluorocarbon) là kí hiệu chung chỉ nhóm các hợp chất hữu cơ mà trong
phân tử có chứa 3 loại nguyên tố Cl, F và C. Ưu điểm của chúng là rất bền, không cháy,


không mùi, không độc, không gây ra sự ăn mòn, dễ bay hơi…nên được dùng làm chất sinh
hàn trong tủ lạnh, điều hòa không khí, dùng trong các bình xịt tạo bọt xốp... Tuy nhiên, so
có nhược điểm lớn là phá hủy tầng ozone bảo vệ trái đất nên từ những năm 1990, CFC bị
hạn chế sử dụng theo các quy định của công ước về bảo vệ môi trường và chống biến đổi khí hậu.
Freon - 12 là một loại chất CFC được sử dụng khá phổ biến, có chứa 31,40% fluorine và
58,68% chlorine về khối lượng. Công thức phân tử của freon - 12 là A. CCl3F. B. CCl2F2. C. CClF3. D. C2Cl4F2.
Câu 17. Cho các chất sau đây: (I) CH3CH(OH)CH3; (II) CH3CH2OH;
(III) CH3CH2CH2OH; (IV) CH3CH2CH2OCH3;
(V) CH3CH2CH2CH2OH; (VI) CH3OH.
Các chất đồng đẳng của nhau là A. (I), (II) và (VI). B. (I), III và (IV).
C. (II), (III), (V) và (VI).
D. (I), (II), (III), (IV).
Câu 18: Hydrocarbon Y có công thức cấu tạo như sau: (CH3)2CHCH2CH3. Khi cho Y phản
ứng với bromine có thể thu được bao nhiêu dẫn xuất monobromo là đồng phân cấu tạo của nhau? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 19. Cho các alkene X Y có công thức như sau:
Tên gọi của X và Y tương ứng là
A. cis-3-methylpent-2-ene và trans-3-methylpent-3-ene.
B. trans-3-methylpent-2-ene và cis-3-methylpent-2-ene.
C. trans-3-methylpent-3-ene và cis-3-methylpent-3-ene.
D. trans-3-methylpent-3-ene và cis-3-methylpent-2-ene.
Câu 20. Để phân biệt but-2-yne (CH3C≡CCH3) với but-l-yne (CH≡CCH2CH3) có thể dùng thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch HC1.
B. Dung dịch AgNO3/NH3. C. Nước bromine. D. Dung dịch KMnO4.
Câu 21: Một arene Y có phần trăm khối lượng carbon bằng 92,307%. Trên phổ khối lượng
của Y có peak ion phân tử ứng với giá trị m/z = 104. Công thức cấu tạo phân tử của Y là A. C6H5CH=CH2. B. CH3C6H4CH3. C. C6H5C≡CH. D. C6H5C2H5.


Câu 22: Xăng E5 chứa 5% thể tích ethanol hiện đang được sử dụng phổ biến ở nước ta để
thay thế một phần xăng thông thường. Một người đi xe máy mua 2 L xăng E5 để đổ vào
bình chứa nhiên liệu. Thể tích ethanol có trong lượng xăng trên là A. 50 mL. B. 92 mL. C. 46 mL. D. 100 mL.
Câu 23: Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C8H10O, chứa vòng benzene, tác dụng
được với Na, không tác dụng với dung dịch NaOH là A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
Câu 24. Nhân xét nào sau đây không đúng?
A. Aldehyde bị khử tạo thành alcohol bậc I.
B. Ketone bị khử tạo thành alcohol bậc II.
C. Aldehyde phản ứng với thuốc thử Tollens tạo lớp bạc sáng.
D. Ketone phản ứng với
đun nóng tạo kết tủa màu đỏ gạch.
Câu 25. Để xác định hàm lượng của acetic acid trong một loại giấm ăn, một học sinh pha
loãng loại giấm ăn đó mười lần rồi tiến hành chuẩn độ
giấm ăn sau pha loãng bằng
dung dịch NaOH 0,1 M, thu được kết quả như bảng sau: VNaOH (mL) Lần 1 9,8 Lần 2 9,7 Lần 3 9,8
Hàm lượng % về thể tích acetic acid có trong loại giấm đó là (biết khối lượng riêng của acetic acid là
, giả thiết trong thành phần giấm ăn chỉ có acetic acid phản úng với ). A. 0,588%. B. 5,58%. C. 0,6%. D. 5,6%.
Câu 26: Dung dịch X có chứa 0,07 mol Na+, 0,02 mol
, và x mol OH−. Dung dịch Y có chứa ,
và y mol H+; tổng số mol ,
là 0,04 mol. Trộn X và Y được
100 mL dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là A. 1. B. 12. C. 13. D. 2.
Câu 27: Trong bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp khí X gồm H2 và N2 (chất xúc
tác thích hợp), áp suất trong bình là p atm, tỉ khối của X so với H2 là 5. Nung nóng bình để
thực hiện phản ứng tổng hợp NH3 rồi làm nguội bình về nhiệt độ ban đầu, thu được hỗn hợp
khí Y, áp suất trong bình là 0,88p atm. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là A. 24,0%. B. 19,5%. C. 26,0%. D. 20,0%.
Câu 28: Cho các phát biểu sau:
(1) Dung dịch muối ammonium tác dụng với dung dịch kiềm đặc, nóng thoát ra chất khí làm quỳ tím hóa đỏ.


zalo Nhắn tin Zalo