Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật Lí có đáp án ( đề 10 ) - thầy Lại Đắc Hợp

285 143 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Vật Lý
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 12 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Các đề thi được chọn lọc từ các trường Chuyên và Sở Giáo dục cả nước. Đảm bảo chất lượng, cấu trúc bám sát nhất với kì thì TN THPT 2023 môn Vật Lí.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Đề thi mới sẽ được cập nhật tại gói này đến sát kì thi TN THPT 2023
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(285 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ THI THỬ SỐ 10 KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2023
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN;
Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ tên thí sinh: ..........................................................................
Số báo danh: ............................................................................
Câu 1: Dao động cơ học đổi chiều khi
A. Lực tác dụng có độ lớn cực đại B. Lực tác dụng đổi chiều
C. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu D. Lực tác dụng bằng không
Câu 2: Khoảng cách giữa một nút và một bụng sóng liên tiếp trong hiện tượng sóng dừng là
A. bằng một nửa bước sóng B. bằng một bước sóng
C. bằng 2 lần bước sóng D. bằng một phần tư bước sóng
Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Biên độ dao động cưỡng bức đạt cực đại khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của
vật
B. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc tần số của lực cưỡng bức
Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có
A. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng
B. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng
C. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên.
D. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc.
Câu 5: Đặt điện áp u = U
0
cos(100πt+π/6) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn
cảm thuần tụ điện thì cường độ dòng điện qua mạch i = I
0
cos(100πt+π/6) (A). Hệ số công suất của đoạn
mạch bằng
A. 0,5 B. 0,71 C. 1 D. 0,86
Câu 6: Một con lắc xo dao động điều hòa với tần số 3 Hz. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian
với tần số
A. 8Hz B. 4Hz C. 2Hz D. 6Hz
Câu 7: mặt nước hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u
A
= u
B
=
4cos(ωt) (mm). Tốc độ truyền sóngbiên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Phần tử M mặt nước thuộc
vân giao thoa cực tiểu có biên độ dao động là
A. 4cm B. 0cm C. 4mm D. 8mm
Câu 8: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm 10
-5
W/m
2
. Biết cường độ âm chuẩn 10
-12
W/m
2
. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng
A. 70B B. 0,7dB C. 0,7B D. 70dB
Câu 9: Khi nói về máy biến áp, phát biểu nào sau đây sai?
A. máy biến áp là thiết bị có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều
B. máy biến áp có thể làm giảm điện áp xoay chiều.
C. máy biến áp có thể làm tăng điện áp xoay chiều.
D. máy biến áp là thiết bị có khả năng biến đổi tần số xoay chiều.
1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 10: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt
. Pha ban đầu của vật được xác định bởi công thức nào sau đây?
A. B.
C. D.
Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều u = U
0
cosωt (V) (với U
0
ω) không đổi vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ
điện có điện dung C. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện là
A. B. C. D.
Câu 12: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm độ tự cảm không đổi tụ điện điện
dung thay đổi được. Điện trở của dây dẫn không đáng kể trong mạch dao động điện từ riêng. Khi điện
dung giá trị C
1
thì tần số dao động riêng của mạch f
1
. Khi điện dung giá trị C
2
= 4/9 C
1
thì tần số dao
động điện từ riêng trong mạch là
A. f
2
= 0,75f
1
B. f
2
= 1,5f
1
C. f
2
= 2,25f
1
D. f
2
= 2,5f
1
Câu 13: Giới hạn quang điện của đồng là 0,3 µm. Một quả cầu bằng đồng ban đầu tích điện âm và được nối với
một điện nghiệm hai kim loại. Chiếu liên tục vào quả cầu này một bức xạ bước sóng bằng 0,2 µm. Thí
nghiệm được thực hiện trong chân không. Hiện tượng diễn ra cho hai lá kim loại là
A. vẫn xòe ra như trước khi chiếu bức xạ.
B. chỉ cụp vào hơn so với trước khi chiếu bức xạ.
C. ban đầu cụp vào hơn so với trước khi chiếu bức xạ, sau đó xòe ra.
D. ban đầu xòe ra hơn so với trước khi chiếu bức xạ, sau đó cụp vào.
Câu 14: Khi chiếu một chùm sáng truyền qua máy quang phổ lăng kính thì chùm sáng lần lượt đi qua các bộ
phận theo thứ tự là
A. lăng kính, buống tối, ống chuẩn trực. B. ống chuẩn trực, lăng kính, buồng tối.
C. ống chuẩn trực, buồng tối, lăng kính. D. lăng kính, ống chuẩn trực, buống tối.
Câu 15: Trong chân không, tia hồng ngoại có bước sóng trong khoảng
A. từ vài nanomet đến 380 nm. B. từ 380 nm đến 760 nm.
C. từ vài nanomet đến 760 nm. D. từ 760 nm đến vài milimet.
Câu 16: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Photon không tồn tại trong trạng thái đứng yên.
B. Photon của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng như nhau.
2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. Nếu không bị hấp thụ, năng lượng của photon không đổi khi truyền đi xa.
D. Trong chân không, photon bay với tốc độ 3.10
8
m/s.
Câu 17: Ánh sáng lam bước sóng trong chân không trong nước lần lượt 0,4861 μm 0,3635 μm.
Chiết suất tuyệt đối của nước đối với ánh sáng lam là:
A. 1,3373. B. 1,3301. C. 1,3725. D. 1,3335.
Câu 18: Hạt nhân O khối lượng 16,9947 u. Biết khối lượng của proton notron lần lượt 1,0073 u
1,0087 u. Độ hụt khối của O là
A. 0,1294 u. B. 0,1532 u. C. 0,1420 u. D. 0,1406 u.
Câu 19: Xét nguyên tử Hidro theo mẫu nguyên tử Bo. Cho biết bán kính Bo r
0
= 5,3.10
-11
m. Quỹ đạo dừng M
của electron trong nguyên tử có bán kính
A. 47,7.10
-10
m. B. 4,77.10
-10
m. C. 1,59.10
-11
m. D. 15,9.10
-11
m.
Câu 20: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu T = 4 s, thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân
bằng đến vị trí biên là
A. 0,5 s. B. 1 s. C. 1,5 s. D. 2 s.
Câu 21: Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r
1
= 2 cm. Lực đẩy giữa
chúng là F
1
= 1,6.10
-4
N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F
2
= 2,5.10
-4
N thì khoảng cách giữa chúng
A. r
2
= 1,6 cm. B. r
2
= 1,28 cm. C. r
2
= 1,28 m. D. r
2
= 1,6 m.
Câu 22: Một con lắc đơn gồm quả nặng khối lượng m dây treo chiều dài l thể thay đổi được. Nếu
chiều dài dây treo l
1
, thì chu dao động của con lắc 1 s. Nếu chiều dài dây treo l
2
thì chu dao động
của con lắc là 2 s. Nếu chiều dài con lắc là l
3
= 4l
1
+ 3l
2
thì chu kì dao động của con lắc là
A. 4 s. B. 6 s. C. 5 s. D. 3 s.
Câu 23: Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm. Khi đi qua li độ x = 5 cm thì vật có động năng
bằng 0,3 J. Độ cứng của lò xo là
A. 80 N/m. B. 100 N/m. C. 50 N/m. D. 40 N/m.
Câu 24: Tại mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp S
1
, S
2
cách nhau 12 cm, dao động đồng pha nhau với tần số 20
Hz. Điểm M cách S
1
, S
2
lần lượt 4,2 cm9 cm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 32 cm/s. Để M thuộc
vân cực tiểu thì phải dịch chuyển S
2
theo phương S
1
S
2
ra xa S
1
một khoảng tối thiểu bằng
A. 0,54 cm. B. 0,83 cm. C. 4,80 cm. D. 1,62 cm.
Câu 25: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện điện dung C một điện áp
xoay chiều u = U√2cos2πft (V) (trong đó U không đổi, tần số f thay đổi được). Khi tần số của điện áp bằng 60
Hz thì công suất của đoạn mạch 156,6 W. Điều chỉnh tần số bằng 30 Hz thì công suất đoạn mạch 52,2 W.
Khi tần số của điện áp bằng 20 Hz thì công suất đoạn mạch gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 24,37 W. B. 23,47 W. C. 23,74 W. D. 24,73 W.
Câu 26: Một máy biến áp tưởng cuộn cấp được mắc vào điện áp xoay chiều giá trị hiệu dụng U
không đổi thì tỉ số điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cấp thứ cấp để hở k. Nếu từ máy biến áp ban đầu
đồng thời giảm 2x vòng dây cuộn cấp 3x vòng dây cuộn thứ cấp thì tỉ số điện áp hiệu dụng hai đầu
cuộn sơ cấp và thứ cấp để hở vẫn bằng k. Nếu từ máy biến áp ban đầu đồng thời tăng y vòng dây hoặc đồng thời
giảm z vòng dây cả cuộn cấp thứ cấp thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở đều thay đổi
một lượng bằng 0,1U. Tỷ số
A. 1,5. B. 1,8. C. 2,5. D. 2.
Câu 27: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ A = 4 cm chu T = 2s. Chọn gốc thời gian
lúc vật đi qua vị trí có li độ x = 2cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. B.
C. D.
Câu 28: Một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 4 cm. Đặt một điểm sáng S trên trục chính,bên trái thấu kính thì thu
được một ảnh thật S’ của S qua thấu kính, S’ cách thấu kính 12 cm. Cố định S, tịnh tiến thấu kính dọc theo trục
chính sang phải một đọan 6 cm thì ảnh S’
A. dịch sang trái 1,8 cm. B. chuyển thành ảnh ảo.
C. dịch sang phải 1,8 cm. D. vẫn ở vị trí ban đầu.
Câu 29: Một con lắc xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật nặng. Chọn trục tọa độ Ox
phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Gốc O tại vị trí cân bằng. Cho con lắc dao động điều hòa theo
phương thẳng đứng với biên độ A, chu T. Hình nào sau đây biểu diễn đúng sự phụ thuộc của lực đàn hồi
(Fđh) của lò xo tác dụng lên vật vào li độ x của vật?
A. Hình D
3
B. Hình D
2
C. Hình D
4
D. Hình D
1
Câu 30: Mạch dao động LCtưởng có L = 5 μHC = 8 nF. Tại thời điểm t, tụ đang phóng điện và điện tích
của tụ tại thời điểm đó có giá trị q = 24 nC. Tại thời điểm t + 3π μs thì điện áp giữa hai bản tụ là
A. – 3 V. B. 3,6 V. C. – 3,6 V. D. 3 V.
Câu 31: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30 Ω, L = 0,4π H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu
mạch điện một điện áp xoay chiều u = 120cos(100πt + 0,5π) V. Khi C = C
0
thì công suất trong mạch đạt giá trị
cực đại. Khi đó, biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm L là
A. B.
C. D.
Câu 32: Tàu ngầm hạt nhân một loại tàu ngầm vận hành nhờ sử dụng năng lượng của phản ứng hạt nhân.
Nguyên liệu thường dùng là U235. Mỗi phân hạch của hạt nhân U235 tỏa ra năng lượng trung bình là 200 MeV.
Hiệu suất của phản ứng 25%. Nếu công suất của 400 MW thì khối lượng U235 cần dùng trong một
ngày xấp xỉ bằng
A. 1,75 kg. B. 2,59 kg C. 1,69 kg D. 2,67 kg
Câu 33: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ đơn sắc bước sóng lần
lượt λ
1
= 720 nm, λ
2
= 540 nm, λ
3
= 432 nm λ
4
= 360 nm. Tại điểm M trong vùng giao thoa trên màn
hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,08 µm có vân sáng
A. bậc 2 của λ
1
và bậc 3 của λ
2
. B. bậc 2 của λ
2
và bậc 3 của λ
4
.
C. bậc 3 của λ
2
và bậc 3 của λ
4
. D. bậc 4 của λ
3
và bậc 2 của λ
2
.
Câu 34: Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Hình vẽ bên hình dạng của một đoạn dây tại
một thời điểm xác định. Trong quá trình lan truyền sóng, hai phần tử M và N lệch nhau pha một góc là
4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. 2π/3 B. 5π/6 C. π/3 D. π/3
Câu 35: Theo tiên đề của Bo, bán kính Bor
0
= 5,3.10
-11
m. Khi electron của nguyên tử chuyển động trên quỹ
đạo bán kính 84,8.10
-11
m đi được quãng đường S, thì cũng trong khoảng thời gian đó electron chuyển
động trên quỹ đạo L sẽ đi được quãng đường là
A. 4S. B. 2S. C. 0,5S. D. 0,25S.
Câu 36: Đặt một điện áp xoay chiều u = U
0
cos(ωt)(V) (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai
đoạn AM MB ghép nối tiếp. Đoạn AM gồm một cuộn cảm thuần hệ số tự cảm L ghép nối tiếp với một
biến trở R. Đoạn MB chỉ chứa tụ điện điện dung C. Hình bên đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp
hiệu dụng UR ở hai đầu biến trở (đường (1)) và tổng điện áp hiệu dụng U’= U
L
+U
R
+ U
C
ở hai đầu mỗi phần tử
L, R, C (đường (2)) theo giá trị của biến trở R. Khi giá trị của biến trở bằng R
1
thì độ lệch pha của điện áp tức
thời giữa hai đầu đoạn mạch AM so với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB gần bằng
A. 0,46 (rad). B. 0,78 (rad). C. 0,5 (rad). D. 0,52 (rad).
Câu 37: Một sợi dây đàn hồi AB chiều dài 15 cm hai đầu cố định. Khi chưa sóng thì M N hai
phần tử trên dây với AM = 1,5 cm BN = 8,5 cm. Khi tạo ra sóng dừng thì quan sát thấy trên dây 5 bụng
sóng và bề rộng của bụng là 4 cm. Khoảng cách lớn nhất giữa hai phần tử M, N xấp xỉ bằng
A. 5 cm. B. 5,1 cm. C. 1 cm. D. 5,8 cm.
Câu 38: Đặt điện áp u = U
0
cosωt V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm độ tự cảm
thay đổi được. Khi L = L
0
hoặc L = 3L
0
thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện bằng nhau bằng U
C
. Khi L =
2L
0
hoặc L = 6L
0
thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm bằng nhau và bằng U
L
. Tỉ số bằng:
A. B. C. D.
Câu 39: Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số phương trình li độ
tương ứng x
1
, x
2
, x
3
(trong đó x
1
ngược pha với x
2
). Chọn gốc thế năng vị trí cân bằng. Nếu vật chỉ thực
hiện dao động x
1
thì vật năng lượng gấp đôi khi chỉ thực hiện dao động x
2
. Nếu vật chỉ thực hiện dao động
tổng hợp x
13
= x
1
+ x
3
thì năng lượng 3W. Nếu vật chỉ thực hiện dao động x
23
= x
2
+ x
3
thì năng
5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


ĐỀ THI THỬ SỐ 10
KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2023
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN; Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ tên thí sinh: ..........................................................................
Số báo danh: ............................................................................
Câu 1:
Dao động cơ học đổi chiều khi
A. Lực tác dụng có độ lớn cực đại
B. Lực tác dụng đổi chiều
C. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu
D. Lực tác dụng bằng không
Câu 2: Khoảng cách giữa một nút và một bụng sóng liên tiếp trong hiện tượng sóng dừng là
A. bằng một nửa bước sóng
B. bằng một bước sóng
C. bằng 2 lần bước sóng
D. bằng một phần tư bước sóng
Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Biên độ dao động cưỡng bức đạt cực đại khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của vật
B. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc tần số của lực cưỡng bức
Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có
A. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng
B. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng
C. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên.
D. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc.
Câu 5: Đặt điện áp u = U0cos(100πt+π/6) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn
cảm thuần và tụ điện thì cường độ dòng điện qua mạch là i = I0cos(100πt+π/6) (A). Hệ số công suất của đoạn mạch bằng A. 0,5 B. 0,71 C. 1 D. 0,86
Câu 6: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 3 Hz. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số A. 8Hz B. 4Hz C. 2Hz D. 6Hz
Câu 7: Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA= uB =
4cos(ωt) (mm). Tốc độ truyền sóng và biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Phần tử M ở mặt nước thuộc
vân giao thoa cực tiểu có biên độ dao động là A. 4cm B. 0cm C. 4mm D. 8mm
Câu 8: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-5 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là 10-12
W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng A. 70B B. 0,7dB C. 0,7B D. 70dB
Câu 9: Khi nói về máy biến áp, phát biểu nào sau đây sai?
A. máy biến áp là thiết bị có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều
B. máy biến áp có thể làm giảm điện áp xoay chiều.
C. máy biến áp có thể làm tăng điện áp xoay chiều.
D. máy biến áp là thiết bị có khả năng biến đổi tần số xoay chiều. 1


Câu 10: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là và
. Pha ban đầu của vật được xác định bởi công thức nào sau đây? A. B. C. D.
Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V) (với U0 và ω) không đổi vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ
điện có điện dung C. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện là A. B. C. D.
Câu 12: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm không đổi và tụ điện có điện
dung thay đổi được. Điện trở của dây dẫn không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện
dung có giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2 = 4/9 C1 thì tần số dao
động điện từ riêng trong mạch là A. f2 = 0,75f1 B. f2 = 1,5f1 C. f2 = 2,25f1 D. f2 = 2,5f1
Câu 13: Giới hạn quang điện của đồng là 0,3 µm. Một quả cầu bằng đồng ban đầu tích điện âm và được nối với
một điện nghiệm có hai lá kim loại. Chiếu liên tục vào quả cầu này một bức xạ có bước sóng bằng 0,2 µm. Thí
nghiệm được thực hiện trong chân không. Hiện tượng diễn ra cho hai lá kim loại là
A. vẫn xòe ra như trước khi chiếu bức xạ.
B. chỉ cụp vào hơn so với trước khi chiếu bức xạ.
C. ban đầu cụp vào hơn so với trước khi chiếu bức xạ, sau đó xòe ra.
D. ban đầu xòe ra hơn so với trước khi chiếu bức xạ, sau đó cụp vào.
Câu 14: Khi chiếu một chùm sáng truyền qua máy quang phổ lăng kính thì chùm sáng lần lượt đi qua các bộ phận theo thứ tự là
A. lăng kính, buống tối, ống chuẩn trực.
B. ống chuẩn trực, lăng kính, buồng tối.
C. ống chuẩn trực, buồng tối, lăng kính.
D. lăng kính, ống chuẩn trực, buống tối.
Câu 15: Trong chân không, tia hồng ngoại có bước sóng trong khoảng
A. từ vài nanomet đến 380 nm.
B. từ 380 nm đến 760 nm.
C. từ vài nanomet đến 760 nm.
D. từ 760 nm đến vài milimet.
Câu 16: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Photon không tồn tại trong trạng thái đứng yên.
B. Photon của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng như nhau. 2


C. Nếu không bị hấp thụ, năng lượng của photon không đổi khi truyền đi xa.
D. Trong chân không, photon bay với tốc độ 3.108 m/s.
Câu 17: Ánh sáng lam có bước sóng trong chân không và trong nước lần lượt là 0,4861 μm và 0,3635 μm.
Chiết suất tuyệt đối của nước đối với ánh sáng lam là: A. 1,3373. B. 1,3301. C. 1,3725. D. 1,3335.
Câu 18: Hạt nhân O có khối lượng 16,9947 u. Biết khối lượng của proton và notron lần lượt là 1,0073 u và
1,0087 u. Độ hụt khối của O là A. 0,1294 u. B. 0,1532 u. C. 0,1420 u. D. 0,1406 u.
Câu 19: Xét nguyên tử Hidro theo mẫu nguyên tử Bo. Cho biết bán kính Bo r0 = 5,3.10-11 m. Quỹ đạo dừng M
của electron trong nguyên tử có bán kính A. 47,7.10-10 m. B. 4,77.10-10 m. C. 1,59.10-11 m. D. 15,9.10-11 m.
Câu 20: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T = 4 s, thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân
bằng đến vị trí biên là A. 0,5 s. B. 1 s. C. 1,5 s. D. 2 s.
Câu 21: Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 cm. Lực đẩy giữa
chúng là F1 = 1,6.10-4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10-4 N thì khoảng cách giữa chúng là A. r2 = 1,6 cm. B. r2 = 1,28 cm. C. r2 = 1,28 m. D. r2 = 1,6 m.
Câu 22: Một con lắc đơn gồm quả nặng có khối lượng m và dây treo có chiều dài l có thể thay đổi được. Nếu
chiều dài dây treo là l1, thì chu kì dao động của con lắc là 1 s. Nếu chiều dài dây treo là l2 thì chu kì dao động
của con lắc là 2 s. Nếu chiều dài con lắc là l3 = 4l1 + 3l2 thì chu kì dao động của con lắc là A. 4 s. B. 6 s. C. 5 s. D. 3 s.
Câu 23: Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm. Khi đi qua li độ x = 5 cm thì vật có động năng
bằng 0,3 J. Độ cứng của lò xo là A. 80 N/m. B. 100 N/m. C. 50 N/m. D. 40 N/m.
Câu 24: Tại mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 cách nhau 12 cm, dao động đồng pha nhau với tần số 20
Hz. Điểm M cách S1, S2 lần lượt 4,2 cm và 9 cm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 32 cm/s. Để M thuộc
vân cực tiểu thì phải dịch chuyển S2 theo phương S1S2 ra xa S1 một khoảng tối thiểu bằng A. 0,54 cm. B. 0,83 cm. C. 4,80 cm. D. 1,62 cm.
Câu 25: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C một điện áp
xoay chiều u = U√2cos2πft (V) (trong đó U không đổi, tần số f thay đổi được). Khi tần số của điện áp bằng 60
Hz thì công suất của đoạn mạch là 156,6 W. Điều chỉnh tần số bằng 30 Hz thì công suất đoạn mạch là 52,2 W.
Khi tần số của điện áp bằng 20 Hz thì công suất đoạn mạch gần giá trị nào nhất sau đây? A. 24,37 W. B. 23,47 W. C. 23,74 W. D. 24,73 W.
Câu 26: Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp được mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U
không đổi thì tỉ số điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp để hở là k. Nếu từ máy biến áp ban đầu
đồng thời giảm 2x vòng dây ở cuộn sơ cấp và 3x vòng dây ở cuộn thứ cấp thì tỉ số điện áp hiệu dụng ở hai đầu
cuộn sơ cấp và thứ cấp để hở vẫn bằng k. Nếu từ máy biến áp ban đầu đồng thời tăng y vòng dây hoặc đồng thời
giảm z vòng dây ở cả cuộn sơ cấp và thứ cấp thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở đều thay đổi
một lượng bằng 0,1U. Tỷ số là A. 1,5. B. 1,8. C. 2,5. D. 2.
Câu 27: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ A = 4 cm và chu kì T = 2s. Chọn gốc thời gian là
lúc vật đi qua vị trí có li độ x = 2cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là 3

A. B. C. D.
Câu 28: Một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 4 cm. Đặt một điểm sáng S trên trục chính, ở bên trái thấu kính thì thu
được một ảnh thật S’ của S qua thấu kính, S’ cách thấu kính 12 cm. Cố định S, tịnh tiến thấu kính dọc theo trục
chính sang phải một đọan 6 cm thì ảnh S’
A. dịch sang trái 1,8 cm.
B. chuyển thành ảnh ảo.
C. dịch sang phải 1,8 cm.
D. vẫn ở vị trí ban đầu.
Câu 29: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật nặng. Chọn trục tọa độ Ox có
phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Gốc O tại vị trí cân bằng. Cho con lắc dao động điều hòa theo
phương thẳng đứng với biên độ A, chu kì T. Hình nào sau đây biểu diễn đúng sự phụ thuộc của lực đàn hồi
(Fđh) của lò xo tác dụng lên vật vào li độ x của vật? A. Hình D3 B. Hình D2 C. Hình D4 D. Hình D1
Câu 30: Mạch dao động LC lí tưởng có L = 5 μH và C = 8 nF. Tại thời điểm t, tụ đang phóng điện và điện tích
của tụ tại thời điểm đó có giá trị q = 24 nC. Tại thời điểm t + 3π μs thì điện áp giữa hai bản tụ là A. – 3 V. B. 3,6 V. C. – 3,6 V. D. 3 V.
Câu 31: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30 Ω, L = 0,4π H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu
mạch điện một điện áp xoay chiều u = 120cos(100πt + 0,5π) V. Khi C = C0 thì công suất trong mạch đạt giá trị
cực đại. Khi đó, biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm L là A. B. C. D.
Câu 32: Tàu ngầm hạt nhân là một loại tàu ngầm vận hành nhờ sử dụng năng lượng của phản ứng hạt nhân.
Nguyên liệu thường dùng là U235. Mỗi phân hạch của hạt nhân U235 tỏa ra năng lượng trung bình là 200 MeV.
Hiệu suất của lò phản ứng là 25%. Nếu công suất của lò là 400 MW thì khối lượng U235 cần dùng trong một ngày xấp xỉ bằng A. 1,75 kg. B. 2,59 kg C. 1,69 kg D. 2,67 kg
Câu 33: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ đơn sắc có bước sóng lần
lượt là λ1 = 720 nm, λ2 = 540 nm, λ3 = 432 nm và λ4 = 360 nm. Tại điểm M trong vùng giao thoa trên màn mà
hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,08 µm có vân sáng
A. bậc 2 của λ1 và bậc 3 của λ2.
B. bậc 2 của λ2 và bậc 3 của λ4 .
C. bậc 3 của λ2 và bậc 3 của λ4.
D. bậc 4 của λ3 và bậc 2 của λ2 .
Câu 34: Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Hình vẽ bên là hình dạng của một đoạn dây tại
một thời điểm xác định. Trong quá trình lan truyền sóng, hai phần tử M và N lệch nhau pha một góc là 4

A. 2π/3 B. 5π/6 C. π/3 D. π/3
Câu 35: Theo tiên đề của Bo, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m. Khi electron của nguyên tử chuyển động trên quỹ
đạo có bán kính 84,8.10-11 m đi được quãng đường là S, thì cũng trong khoảng thời gian đó electron chuyển
động trên quỹ đạo L sẽ đi được quãng đường là A. 4S. B. 2S. C. 0,5S. D. 0,25S.
Câu 36: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt)(V) (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai
đoạn AM và MB ghép nối tiếp. Đoạn AM gồm một cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L ghép nối tiếp với một
biến trở R. Đoạn MB chỉ chứa tụ điện có điện dung C. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp
hiệu dụng UR ở hai đầu biến trở (đường (1)) và tổng điện áp hiệu dụng U’= UL +UR + UC ở hai đầu mỗi phần tử
L, R, C (đường (2)) theo giá trị của biến trở R. Khi giá trị của biến trở bằng R1 thì độ lệch pha của điện áp tức
thời giữa hai đầu đoạn mạch AM so với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB gần bằng A. 0,46 (rad). B. 0,78 (rad). C. 0,5 (rad). D. 0,52 (rad).
Câu 37: Một sợi dây đàn hồi AB có chiều dài 15 cm và hai đầu cố định. Khi chưa có sóng thì M và N là hai
phần tử trên dây với AM = 1,5 cm và BN = 8,5 cm. Khi tạo ra sóng dừng thì quan sát thấy trên dây có 5 bụng
sóng và bề rộng của bụng là 4 cm. Khoảng cách lớn nhất giữa hai phần tử M, N xấp xỉ bằng A. 5 cm. B. 5,1 cm. C. 1 cm. D. 5,8 cm.
Câu 38: Đặt điện áp u = U0cosωt V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
thay đổi được. Khi L = L0 hoặc L = 3L0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện bằng nhau và bằng UC. Khi L =
2L0 hoặc L = 6L0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm bằng nhau và bằng UL. Tỉ số bằng: A. B. C. D.
Câu 39: Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ
tương ứng là x1, x2, x3 (trong đó x1 ngược pha với x2). Chọn gốc thế năng là vị trí cân bằng. Nếu vật chỉ thực
hiện dao động x1 thì vật có năng lượng gấp đôi khi chỉ thực hiện dao động x2. Nếu vật chỉ thực hiện dao động
tổng hợp x13 = x1 + x3 thì nó có năng lượng là 3W. Nếu vật chỉ thực hiện dao động x23 = x2 + x3 thì nó có năng 5


zalo Nhắn tin Zalo