Giáo án Alkane Hóa học 11 Chân trời sáng tạo

443 222 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Hóa Học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Hóa học 11 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hóa học 11 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hóa học 11 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(443 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Trường:...................
Tổ:............................
Họ và tên giáo viên:
……………………
BÀI 12: ALKANE
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
– Nêu được khái niệm về alkane, nguồn alkane trong tự nhiên, công thức chung của alkane.
– Trình bày được quy tắc gọi tên theo danh pháp thay thế; áp dụng gọi được tên cho một số
alkane (C1 – C10) mạch không phân nhánh và một số alkane mạch nhánh chứa không quá 5
nguyên tử C.
– Trình bày và giải thích được đặc điểm về tính chất vật lí (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi,
tỉ khối, tính tan) của một số alkane.
Trình bày được đặc điểm về liên kết hoá học trong phân tử alkane, hình dạng phân tử của
methane, ethane; phản ứng thế, cracking, reforming, phản ứng oxi hoá hoàn toàn, phản ứng
oxi hoá không hoàn toàn.
Thực hiện được thí nghiệm: cho hexane vào dung dịch thuốc tím, cho hexane tương tác
với nước bromine nhiệt độ thường khi đun nóng (hoặc chiếu sáng), đốt cháy hexane;
quan sát, mô tả các hiện tượng thí nghiệm và giải thích được tính chất hoá học của alkane.
– Trình bày được các ứng dụng của alkane trong thực tiễn và cách điều chế alkane trong
công nghiệp.
Trình bày được một trong các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí do các chất trong
khí thải của các phương tiện giao thông; Hiểu và thực hiện được một số biện pháp hạn chế ô
nhiễm môi trường do các phương tiện giao thông gây ra.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ tự học: năng tìm kiếm thông tin trong SGK, quan sát video thí
nghiệm.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về tính chất của alkane.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Trình bày được các ứng dụng của alkane trong đời
sống, sản xuất.
* Năng lực hóa học:
a. Nhận thức hoá học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau:
Trình bày được:
- Khái niệm alkane, tên gọi alkane.
- Công thức phân tử, công thức cấu tạo alkane.
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt động: Thảo
luận, quan sát thí nghiệm tìm ra tính chất của alkane.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
c. Vận dụng kiến thức, năng đã học để giải thích được: Thực hiện được một số biện pháp
hạn chế ô nhiễm môi trường do các phương tiện giao thông gây ra.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong SGK về nội dung bài học.
- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Hình ảnh, video về thí nghiệm hoá học tính chất của alkane.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra đầu giờ, kiểm tra kiến thức cũ lồng vào trong tiết học.
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh
tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu quả.
b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi vào bài.
c) Sản phẩm: HS rút ra kết luận
d) Tổ chức thực hiện:
Gv chiếu hình ảnh một số ứng dụng của alkane.
GV giới thiệu: Gas dùng làm nhiên liệu đun nấu trong gia đình, thành phần chủ yếu
propane buntane. Đây các alkane thể khí điều kiện thường nhưng được hóa lỏng
áp suất cao. Vậy alkane gì? Chúng vai trò như thế nào trong đời sống sản xuất?
Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
* Tìm hiểu khái niệm alkane
a) Mục tiêu:
– Nêu được khái niệm về alkane, nguồn alkane trong tự nhiên, công thức chung của alkane.
b) Nội dung: Tìm hiểu khái niệm alkane
- GV cho HS hoạt động cá nhân: Nghiên cứu SGK để hoàn thành phiếu học tập số 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Vì sao methane được gọi là khí hồ ao?
2. Hãy nhận xét đặc điểm cấu tạo phân tử của các alkane. Vì sao alkane còn được gọi là
hydrocarbon bão hòa hay là hydrocarbon no?
3. Nêu bậc của carbon trong alkane sau
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
4. Phân tử của một alkane trong sáp nến có 52 nguyên tử hydrogen. Xác định số nguyên tử
carbon trong phân tử trên.
c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
- Sản phẩm: HS ghi câu trả lời vào vở để hoàn thành các câu hỏi trong phiếu học tập số 1.
Dự kiến:
1. Methane còn được gọi khí hồ ao methane được tìm thấy trong sự phân huỷ kị khí
các ao hồ, đầm lầy …
2.
- Đặc điểm cấu tạo: Phân tử alkane chỉ chứa các liên kết đơn.
- Alkane còn được gọi hydrocarbon bão hoà hay hydrocarbon no do phân tử chỉ chứa các
liên kết đơn.
3.
4. Công thức chung của alkane: C
n
H
2n + 2
.
Do alkane có 52 nguyên tử hydrogen nên 2n + 2 = 52 n = 25.
Vậy alkane này có 25 nguyên tử carbon.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Giáo viên và học sinh Nội dung
GV chia nhóm học sinh (8 nhóm) thực hiện
cho cả buổi học nếu có hđ nhóm.
HS mỗi nhóm tự bầu nhóm trưởng, thư kí.
- Giao nhiệm vụ học tập: Hoàn thành phiếu
học tập 1.
- Thực hiện nhiệm vụ theo nhóm trong5
phút.
- Báo cáo nhiệm vụ
+ GV gọi 1 nhóm lên báo cáo, các nhóm khác
lắng nghe và phản biện.
+ GV đưa đáp án chấm điểm nhóm đã
trình bày.
1. Khái niệm: các hydrocarbon mạch
hở, phân tử chỉ có liên kết đơn (δ)
Ví dụ: CH
4
; CH
3
– CH
3
- Công thức chung: C
n
H
2n+2
(n ≥ 1)
- Dạng hình học:
+ CH
4
có dạng tứ diện đều
+ Góc liên kết HCH khoảng 110
o
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
- Kết luận
GV tổng kết, chốt kiến thức
*Tìm hiểu danh pháp:
a) Mục tiêu:
– Trình bày được quy tắc gọi tên theo danh pháp thay thế; áp dụng gọi được tên cho một số
alkane (C1 – C10) mạch không phân nhánh và một số alkane mạch nhánh chứa không quá 5
nguyên tử C.
b) Nội dung: HS hoạt động theo cặp đôi cùng bàn, viết các CTCT của C
5
H
12
và gọi tên.
c) Sản phẩm:
- Hs gọi tên được một số alkane:
C
5
H
12
(1) CH
3
– CH
2
– CH
2
– CH
2
- CH
3
Pentane
(2) CH
3
– CH(CH
3
) – CH
2
–CH
3
2-methylbutane/ Isopentane
(3) CH
3
– C(CH
3
)
3
2,2-dimethylproane/ neopentane
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Giáo viên và học sinh Nội dung
- Giao nhiệm vụ học tập:
GV hướng dẫn HS gọi tên
GV lưu ý: Nếu 2 nhánh giống nhau thì
dùng tiếp đầu ngữ đi, 3 nhóm tri, 4
tetra…
- Khi 2 nhánh khác nhau thì thứ tự gọi
tên theo thứ tự ABC.
+ Một số chất tên thông thường như
isobutan, isopentan, neopentan
GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi cùng
bàn viết các đồng phân của C
5
H
12
gọi
tên.
- HS nhận nhiệm vụ.
- Thực hiện nhiệm vụ theo nhóm trong 5
phút.
- Báo cáo nhiệm vụ
GV gọi 1 nhóm lên báo cáo, các nhóm
2. Danh pháp
Các bước gọi tên alkane mạch nhánh:
+ Chọn mạch chính mạch dài nhất, đánh số
TT rập sao cho tổng số vị trí các nhánh
nhỏ nhất.
- Tên nhánh là tên gốc alkyl
- Gốc alkyl gọi theo tên alkane nhưng đổi ane
thành yl.
- Giữa phần số và chữ phải dùng dấu ‘ – ‘
- Khi đọc tên nhảnh phải kèm STT của nhánh
Tên alkane = vi trí mạch nhánh tên nhánh +
tên mạch chính + ane
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
khác lắng nghe và phản biện.
- Kết luận
GV đưa đáp án chấm điểm nhóm đã
trình bày.
*Tìm hiểu tính chất vật lý của alkane
a) Mục tiêu:
– Trình bày và giải thích được đặc điểm về tính chất vật lí (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi,
tỉ khối, tính tan) của một số alkane.
b) Nội dung:
- GV cho HS hoạt động cặp đôi hoàn thành phiếu học tập số 2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. Dựa vào bảng 12.1, chứng minh 4 alkan đầu dãy là thể khí?
2. Khi tăng số nguyên tử carbon alkane chuyển từ thể khí sang lỏng, rắn. Giải thích?
3. Vì sao người ta dùng xăng để rửa sạch các vết bẩn dầu mỡ.
c) Sản phẩm:
- Sản phẩm: Kết quả phiếu học tập số 2. Dự kiến:
1. Dựa vào thông tin nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy nhỏ hơn 0
o
C chứng minh được 4 chất
đầu dãy đồng đẳng alkane ở thể khí.
2. Khi số nguyên tử carbon tăng, thể tích của các phân tử alkane chuyển từ khí sang lỏng,
rồi rắn do:
+ Khối lượng phân tử alkane tăng dần theo chiều tăng của số nguyên tử carbon;
+ Tương tác van der Waals giữa các phân tử alkane tăng.
3. Xăng chủ yếu chứa các alkane thể lỏng. Do các phân tử alkane trong xăng không phân
cực nên có thể hoà tan tốt dầu mỡ (là các chất kém phân cực).
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Giáo viên và học sinh Nội dung
- Giao nhiệm vụ học tập: HS đọc SGK,
thảo luận theo cặp đôi làm phiếu học tập 2
- Thực hiện nhiệm vụ:
HS thảo luận trong 5 phút.
GV theo dõi, đôn đốc hỗ trợ HS khi cần
thiết.
- Báo cáo nhiệm vụ
GV chụp bài của 1 nhóm học sinh bất
chiếu cho các HS khác nhận xét.
3. Tính chất vật lí
- Trạng thái: Ở đk thường
+ các alkane từ C1 – C4: khí
+ Các alkanr từ C5-C18: lỏng
+ Các alkane có C > 18: rắn
Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi tăng dần
theo chiều tăng của PTK.
-Rất ít tan trong nước và nhẹ hơn nước.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Trường:................... Họ và tên giáo viên:
Tổ:............................ …………………… BÀI 12: ALKANE I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
– Nêu được khái niệm về alkane, nguồn alkane trong tự nhiên, công thức chung của alkane.
– Trình bày được quy tắc gọi tên theo danh pháp thay thế; áp dụng gọi được tên cho một số
alkane (C1 – C10) mạch không phân nhánh và một số alkane mạch nhánh chứa không quá 5 nguyên tử C.
– Trình bày và giải thích được đặc điểm về tính chất vật lí (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi,
tỉ khối, tính tan) của một số alkane.
– Trình bày được đặc điểm về liên kết hoá học trong phân tử alkane, hình dạng phân tử của
methane, ethane; phản ứng thế, cracking, reforming, phản ứng oxi hoá hoàn toàn, phản ứng oxi hoá không hoàn toàn.
– Thực hiện được thí nghiệm: cho hexane vào dung dịch thuốc tím, cho hexane tương tác
với nước bromine ở nhiệt độ thường và khi đun nóng (hoặc chiếu sáng), đốt cháy hexane;
quan sát, mô tả các hiện tượng thí nghiệm và giải thích được tính chất hoá học của alkane.
– Trình bày được các ứng dụng của alkane trong thực tiễn và cách điều chế alkane trong công nghiệp.
– Trình bày được một trong các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí là do các chất trong
khí thải của các phương tiện giao thông; Hiểu và thực hiện được một số biện pháp hạn chế ô
nhiễm môi trường do các phương tiện giao thông gây ra. 2. Năng lực * Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK, quan sát video thí nghiệm.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về tính chất của alkane.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Trình bày được các ứng dụng của alkane trong đời sống, sản xuất. * Năng lực hóa học:
a. Nhận thức hoá học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau: Trình bày được:
- Khái niệm alkane, tên gọi alkane.
- Công thức phân tử, công thức cấu tạo alkane.
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt động: Thảo
luận, quan sát thí nghiệm tìm ra tính chất của alkane.


c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được: Thực hiện được một số biện pháp
hạn chế ô nhiễm môi trường do các phương tiện giao thông gây ra. 3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong SGK về nội dung bài học.
- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Hình ảnh, video về thí nghiệm hoá học tính chất của alkane.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra đầu giờ, kiểm tra kiến thức cũ lồng vào trong tiết học.
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu:
Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh
tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu quả.
b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi vào bài.
c) Sản phẩm: HS rút ra kết luận
d) Tổ chức thực hiện:
Gv chiếu hình ảnh một số ứng dụng của alkane.
GV giới thiệu: Gas dùng làm nhiên liệu đun nấu trong gia đình, thành phần chủ yếu là
propane và buntane. Đây là các alkane ở thể khí ở điều kiện thường nhưng được hóa lỏng ở
áp suất cao. Vậy alkane là gì? Chúng có vai trò như thế nào trong đời sống và sản xuất?
Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
* Tìm hiểu khái niệm alkane a) Mục tiêu:
– Nêu được khái niệm về alkane, nguồn alkane trong tự nhiên, công thức chung của alkane.
b) Nội dung: Tìm hiểu khái niệm alkane
- GV cho HS hoạt động cá nhân: Nghiên cứu SGK để hoàn thành phiếu học tập số 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Vì sao methane được gọi là khí hồ ao?
2. Hãy nhận xét đặc điểm cấu tạo phân tử của các alkane. Vì sao alkane còn được gọi là
hydrocarbon bão hòa hay là hydrocarbon no?
3. Nêu bậc của carbon trong alkane sau


4. Phân tử của một alkane trong sáp nến có 52 nguyên tử hydrogen. Xác định số nguyên tử carbon trong phân tử trên.
c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
- Sản phẩm: HS ghi câu trả lời vào vở để hoàn thành các câu hỏi trong phiếu học tập số 1. Dự kiến:
1. Methane còn được gọi là khí hồ ao vì methane được tìm thấy trong sự phân huỷ kị khí ở các ao hồ, đầm lầy … 2.
- Đặc điểm cấu tạo: Phân tử alkane chỉ chứa các liên kết đơn.
- Alkane còn được gọi là hydrocarbon bão hoà hay hydrocarbon no do phân tử chỉ chứa các liên kết đơn. 3.
4. Công thức chung của alkane: CnH2n + 2.
Do alkane có 52 nguyên tử hydrogen nên 2n + 2 = 52  n = 25.
Vậy alkane này có 25 nguyên tử carbon.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Giáo viên và học sinh Nội dung
GV chia nhóm học sinh (8 nhóm) thực hiện 1. Khái niệm: Là các hydrocarbon mạch
cho cả buổi học nếu có hđ nhóm.
hở, phân tử chỉ có liên kết đơn (δ)
HS mỗi nhóm tự bầu nhóm trưởng, thư kí.
Ví dụ: CH4; CH3 – CH3
- Giao nhiệm vụ học tập: Hoàn thành phiếu - Công thức chung: CnH2n+2 (n ≥ 1) học tập 1. - Dạng hình học:
- Thực hiện nhiệm vụ theo nhóm trong5 + CH4 có dạng tứ diện đều phút.
+ Góc liên kết HCH khoảng 110o - Báo cáo nhiệm vụ
+ GV gọi 1 nhóm lên báo cáo, các nhóm khác
lắng nghe và phản biện.
+ GV đưa đáp án và chấm điểm nhóm đã trình bày.

- Kết luận
GV tổng kết, chốt kiến thức *Tìm hiểu danh pháp: a) Mục tiêu:
– Trình bày được quy tắc gọi tên theo danh pháp thay thế; áp dụng gọi được tên cho một số
alkane (C1 – C10) mạch không phân nhánh và một số alkane mạch nhánh chứa không quá 5 nguyên tử C.
b) Nội dung: HS hoạt động theo cặp đôi cùng bàn, viết các CTCT của C5H12 và gọi tên. c) Sản phẩm:
- Hs gọi tên được một số alkane: C5H12
(1) CH3 – CH2 – CH2 – CH2 - CH3 Pentane
(2) CH3 – CH(CH3) – CH2 –CH3 2-methylbutane/ Isopentane (3) CH3 – C(CH3)3
2,2-dimethylproane/ neopentane
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Giáo viên và học sinh Nội dung
- Giao nhiệm vụ học tập: 2. Danh pháp
GV hướng dẫn HS gọi tên
GV lưu ý: Nếu có 2 nhánh giống nhau thì
dùng tiếp đầu ngữ là đi, 3 nhóm là tri, 4 là tetra…
- Khi có 2 nhánh khác nhau thì thứ tự gọi Các bước gọi tên alkane mạch nhánh: tên theo thứ tự ABC.
+ Chọn mạch chính là mạch dài nhất, đánh số
+ Một số chất có tên thông thường như TT Ả rập sao cho tổng số vị trí các nhánh là isobutan, isopentan, neopentan nhỏ nhất.
GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi cùng - Tên nhánh là tên gốc alkyl
bàn viết các đồng phân của C5H12 và gọi - Gốc alkyl gọi theo tên alkane nhưng đổi ane tên. thành yl. - HS nhận nhiệm vụ.
- Giữa phần số và chữ phải dùng dấu ‘ – ‘
- Thực hiện nhiệm vụ theo nhóm trong 5 - Khi đọc tên nhảnh phải kèm STT của nhánh phút.
Tên alkane = vi trí mạch nhánh – tên nhánh +
- Báo cáo nhiệm vụ
tên mạch chính + ane
GV gọi 1 nhóm lên báo cáo, các nhóm


zalo Nhắn tin Zalo