Bài 16: Áp suất chất lỏng. Áp suất khí quyển I. Mục tiêu 1. Kiến thức
- Thực hiện thí nghiệm khảo sát tác dụng của chất lỏng lên vật đặt trong chất lỏng.
- Nêu được áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn
theo mọi hướng. Lấy ví dụ minh họa.
- Thực hiện được thí nghiệm để chứng tỏ tồn tại áp suất khí quyển và áp suất này tác dụng theo mọi phương.
- Mô tả được sự tạo thành tiếng động trong tai khi tai chịu sự thay đổi áp suất đột ngột.
- Giải thích được một số ứng dụng về áp suất không khí trong đời sống (ví dụ như:
giác mút, bình xịt, tàu đệm khí). 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, để tìm hiểu về
áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Cùng các bạn trong nhóm thảo luận, đồng nhất ý kiến
để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện và giải quyết vấn đề trong các
hoạt động thí nghiệm, đưa ra các câu trả lời cho các câu hỏi.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận biết được áp suất có cả trong chất lỏng và chất khí, áp suất tác dụng vào chất
lỏng sẽ được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng.
- Chứng tỏ được sự tồn tại của áp suất khí quyển và áp suất này tác dụng theo mọi phương.
- Áp dụng kiến thức áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển để giải thích một số hiện
tượng liên quan trong đời sống và ứng dụng về áp suất không khí trong các dụng cụ
như giác mút, bình xịt, tàu đệm khí. 3. Phẩm chất
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi kiến thức mới liên quan tới áp suất chất lỏng và áp suất khí quyển.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Cẩn thận trong tính toán bài tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên:
- GV chuẩn bị giáo án, bài soạn ppt, máy chiếu.
- GV chuẩn bị các dụng cụ cho các thí nghiệm:
+ Thí nghiệm 1: Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình được bịt
bằng một màng cao su mỏng; một bình lớn trong suốt chứa nước, chiều cao khoảng 50 cm.
+ Thí nghiệm 2: Hai pit – tông thông nhau có đĩa cân (có diện tích pit – tông khác
nhau); 6 quả nặng giống nhau.
+ Thí nghiệm 3: Một cốc thủy tinh; một bình nước; một tấm nylon cứng; khay đựng dụng cụ thí nghiệm.
2. Học sinh: Ôn kiến thức bài 15 và đọc trước bài 16: Áp suất chất lỏng và áp suất khí quyển.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Khơi gợi được sự hứng thú của HS tìm hiểu về áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển.
b. Nội dung: GV đưa ra tình huống có vấn đề trong đời sống: Vì sao muốn nước
trong bình có thể chảy ra khi mở vòi thì trên nắp bình phải có một lỗ nhỏ?
c. Sản phẩm
Dự đoán câu trả lời của học sinh: Có một lỗ nhỏ trên nắp bình để thông với không khí
bên ngoài bình khi đó không khí ngoài bình sẽ tràn vào bên trong bình và tạo ra áp
suất trong bình lớn hơn áp suất ngoài bình giúp nước trong bình chảy xuống vòi đều
đặn, ta lấy được nước dễ dàng.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bài 16: Áp suất chất lỏng và áp
GV đưa ra tình huống có vấn đề: Các em hãy suất khí quyển
quan sát hình ảnh bình nước sau đây cho cô.
Chúng ta thấy, bình nước nào cũng có 1 lỗ nhỏ
ở trên nắp, nếu chỉ mở vòi mà không mở lỗ
nhỏ trên nắp đó thì ta lấy nước từ vòi sẽ nhỏ
giọt, thậm chí có lúc còn không có nước thoát
ra ngoài. Nhưng khi ta mở lỗ nhỏ đó thì nước
lại chảy đều từ vòi ra giúp ta lấy nước dễ dàng
hơn. Các bạn hãy giải thích hiện tượng này?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ tìm câu trả lời.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV mời một vài HS trả lời câu hỏi.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV kết luận và dẫn dắt vào bài mới: Chúng ta
thấy khi mở lỗ nhỏ trên nắp bình thì không khí
bên ngoài sẽ tràn vào bên trong bình và tạo ra
áp suất trong bình lớn hơn áp suất ngoài bình
giúp nước trong bình chảy xuống vòi đều đặn,
ta lấy được nước dễ dàng. Vậy áp suất chất
lỏng và áp suất khí quyển sẽ tác dụng vào các
vật đặt trong nó như thế nào? Chúng ta cùng vào bài mới hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1 Hoạt động 2.1: Tìm hiểu áp suất chất lỏng
a. Mục tiêu: HS biết được tác dụng của áp suất chất lỏng lên vật đặt trong nó, áp suất
tác dụng vào chất lỏng được truyền nguyên vẹn theo mọi hướng. b. Nội dung
- GV làm trực tiếp thí nghiệm HS quan sát hoặc GV chiếu video thí nghiệm đã làm lên bảng cho HS quan sát:
Thí nghiệm 1: Tìm hiểu về tác dụng của áp suất chất lỏng lên vật đặt trong nó. Tiến hành:
+ Nhúng bình trụ vào nước, mô tả hiện tượng xảy ra đối với các màng cao su.
+ Giữ nguyên độ sâu của bình trụ trong nước, di chuyển từ từ bình trụ đến các vị trí
khác, mô tả hiện tượng xảy ra với các màng cao su.
+ Nhúng bình trụ vào nước sâu hơn (tối thiểu 10 cm), mô tả hiện tượng xảy ra với các màng cao su.
+ Quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi.
Câu 1: Nếu các màng cao su bị biến dạng như Hình 16.2 thì chứng tỏ điều gì?
Giáo án Áp suất chất lỏng. Áp suất khí quyển Vật lí 8 Kết nối tri thức
1.1 K
541 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Vật lí 8 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Vật lí 8 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Vật lí 8 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(1081 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN KHTN
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài 16: Áp suất chất lỏng. Áp suất khí quyển
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Thực hiện thí nghiệm khảo sát tác dụng của chất lỏng lên vật đặt trong chất lỏng.
- Nêu được áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn
theo mọi hướng. Lấy ví dụ minh họa.
- Thực hiện được thí nghiệm để chứng tỏ tồn tại áp suất khí quyển và áp suất này tác
dụng theo mọi phương.
- Mô tả được sự tạo thành tiếng động trong tai khi tai chịu sự thay đổi áp suất đột
ngột.
- Giải thích được một số ứng dụng về áp suất không khí trong đời sống (ví dụ như:
giác mút, bình xịt, tàu đệm khí).
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, để tìm hiểu về
áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Cùng các bạn trong nhóm thảo luận, đồng nhất ý kiến
để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện và giải quyết vấn đề trong các
hoạt động thí nghiệm, đưa ra các câu trả lời cho các câu hỏi.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận biết được áp suất có cả trong chất lỏng và chất khí, áp suất tác dụng vào chất
lỏng sẽ được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng.
- Chứng tỏ được sự tồn tại của áp suất khí quyển và áp suất này tác dụng theo mọi
phương.
- Áp dụng kiến thức áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển để giải thích một số hiện
tượng liên quan trong đời sống và ứng dụng về áp suất không khí trong các dụng cụ
như giác mút, bình xịt, tàu đệm khí.
3. Phẩm chất
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi kiến thức mới liên quan tới áp suất chất lỏng và áp suất
khí quyển.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ học
tập.
- Cẩn thận trong tính toán bài tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
- GV chuẩn bị giáo án, bài soạn ppt, máy chiếu.
- GV chuẩn bị các dụng cụ cho các thí nghiệm:
+ Thí nghiệm 1: Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình được bịt
bằng một màng cao su mỏng; một bình lớn trong suốt chứa nước, chiều cao khoảng
50 cm.
+ Thí nghiệm 2: Hai pit – tông thông nhau có đĩa cân (có diện tích pit – tông khác
nhau); 6 quả nặng giống nhau.
+ Thí nghiệm 3: Một cốc thủy tinh; một bình nước; một tấm nylon cứng; khay đựng
dụng cụ thí nghiệm.
2. Học sinh: Ôn kiến thức bài 15 và đọc trước bài 16: Áp suất chất lỏng và áp suất
khí quyển.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Khơi gợi được sự hứng thú của HS tìm hiểu về áp suất chất lỏng, áp
suất khí quyển.
b. Nội dung: GV đưa ra tình huống có vấn đề trong đời sống: Vì sao muốn nước
trong bình có thể chảy ra khi mở vòi thì trên nắp bình phải có một lỗ nhỏ?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
c. Sản phẩm
Dự đoán câu trả lời của học sinh: Có một lỗ nhỏ trên nắp bình để thông với không khí
bên ngoài bình khi đó không khí ngoài bình sẽ tràn vào bên trong bình và tạo ra áp
suất trong bình lớn hơn áp suất ngoài bình giúp nước trong bình chảy xuống vòi đều
đặn, ta lấy được nước dễ dàng.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV đưa ra tình huống có vấn đề: Các em hãy
quan sát hình ảnh bình nước sau đây cho cô.
Chúng ta thấy, bình nước nào cũng có 1 lỗ nhỏ
ở trên nắp, nếu chỉ mở vòi mà không mở lỗ
nhỏ trên nắp đó thì ta lấy nước từ vòi sẽ nhỏ
giọt, thậm chí có lúc còn không có nước thoát
ra ngoài. Nhưng khi ta mở lỗ nhỏ đó thì nước
lại chảy đều từ vòi ra giúp ta lấy nước dễ dàng
hơn. Các bạn hãy giải thích hiện tượng này?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ tìm câu trả lời.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV mời một vài HS trả lời câu hỏi.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV kết luận và dẫn dắt vào bài mới: Chúng ta
thấy khi mở lỗ nhỏ trên nắp bình thì không khí
bên ngoài sẽ tràn vào bên trong bình và tạo ra
Bài 16: Áp suất chất lỏng và áp
suất khí quyển
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
áp suất trong bình lớn hơn áp suất ngoài bình
giúp nước trong bình chảy xuống vòi đều đặn,
ta lấy được nước dễ dàng. Vậy áp suất chất
lỏng và áp suất khí quyển sẽ tác dụng vào các
vật đặt trong nó như thế nào? Chúng ta cùng
vào bài mới hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1 Hoạt động 2.1: Tìm hiểu áp suất chất lỏng
a. Mục tiêu: HS biết được tác dụng của áp suất chất lỏng lên vật đặt trong nó, áp suất
tác dụng vào chất lỏng được truyền nguyên vẹn theo mọi hướng.
b. Nội dung
- GV làm trực tiếp thí nghiệm HS quan sát hoặc GV chiếu video thí nghiệm đã làm
lên bảng cho HS quan sát:
Thí nghiệm 1: Tìm hiểu về tác dụng của áp suất chất lỏng lên vật đặt trong nó.
Tiến hành:
+ Nhúng bình trụ vào nước, mô tả hiện tượng xảy ra đối với các màng cao su.
+ Giữ nguyên độ sâu của bình trụ trong nước, di chuyển từ từ bình trụ đến các vị trí
khác, mô tả hiện tượng xảy ra với các màng cao su.
+ Nhúng bình trụ vào nước sâu hơn (tối thiểu 10 cm), mô tả hiện tượng xảy ra với các
màng cao su.
+ Quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi.
Câu 1: Nếu các màng cao su bị biến dạng như Hình 16.2 thì chứng tỏ điều gì?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 2: Với những vị trí khác nhau ở cùng một độ sâu thì áp suất chất lỏng tác dụng
lên bình có thay đổi không?
Câu 3: Khi đặt bình sâu hơn (từ vị trí P đến Q) Hình 16.2 thì tác dụng của chất lỏng
lên bình thay đổi như thế nào?
Câu 4: Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn
không?
(GV chiếu câu hỏi lên bảng)
Thí nghiệm 2:
Tiến hành: Người ta đã làm thí nghiệm như Hình 16.3. Trong thí nghiệm này pit –
tông (1) có tiết diện lớn gấp hai lần tiết diện của pit – tông (2). Các quả nặng được sử
dụng trong thí nghiệm giống hệt nhau, khi đặt các quả nặng lên đĩa của một trong hai
pit – tông sẽ làm tăng áp suất tác dụng lên chất lỏng. Ban đầu hai pit – tông ở vị trí
cân bằng.
+ Nếu đặt 4 quả nặng lên pit – tông (1) thì thấy pit – tông (2) dịch chuyển lên trên. Để
hai pit – tông trở về vị trí ban đầu cần đặt 2 quả nặng lên pit – tông (2).
+ Nếu đặt 2 quả nặng lên pit – tông (1) muốn pit – tông trở về vị trí ban đầu cần đặt 1
quả nặng lên pit – tông (2).
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85