Giáo án Bài 10 Địa lí 6 Cánh diều (2024): Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi

270 135 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 6 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 6 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất (Tặng kèm đề kiểm tra giữa kì, cuối kì) được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 6 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(270 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 10: QUÁ TRÌNH NỘI SINH VÀ NGOẠI SINH.
HIỆN TƯỢNG TẠO NÚI
(Thời gian thực hiện: 1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Học xong bài này, học sinh sẽ:
- Phân biệt được quá trình nội sinh và ngoại sinh
- Trình bày được hiện tượng tạo núi là kết quả của các quá trình nội sinh và ngoại sinh
2. Về năng lực
Năng lực đặc thù môn Địa lí.
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Sơ đồ hóa để phân biệt quá trình nội sinh và ngoại sinh
+ Phân tích được tác động của nội lực và ngoại lực trong quá trình hình thành núi
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Đọc hiểu văn bản trong bài để tìm được các kiến thức liên quan đến quá trình nội
sinh, ngoại sinh
+ Quan sát tranh ảnh (Hình 1 => Hình 4) để phân biệt kết quả của quá trình nội sinh
và ngoại sinh
+ Quan sát, khai thác các thông tin về quá trình hình thành núi từ tranh ảnh (Hình
10.2)
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để
lựa chọn nguồn gốc hình thành các bãi bồi sông suối và giải thích.
Năng lực chung : tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải quyết vấn đề sáng
tạo thông qua việc HS độc lập khai thác thông tin, làm việc với tư liệu học tập và thảo
luận nhóm để giải quyết các nhiệm vụ học tập, các tình huống vấn đề đặt ra trong
bài học.
3. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như: chăm chỉ, trung thực và
trách nhiệm khi thực hiện các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Bộ sách Cánh Diều)
- Phiếu học tập.
- Tư liệu về quá trình hình thành dãy Himalay và nấm đá trên sa mạc
- III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu
a. Mục tiêu: Xác định được vấn đề cần giải quyết liên quan đến bài học tạo hứng
thú cho HS.
b. Nội dung: HS tham gia trò chơi “Vật tay” đưa ra nhận định nhân về những
yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thắng/thua của trò chơi. Từ đó liên hệ với nội lực
ngoại lực
c. Sản phẩm: Các ý kiến của HS.
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS:
Nhiệm vụ 1:
Cách 1: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Vật tay” với 3 hiệp đấu
+ 2 HS đại diện tham gia trò chơi vật tay (2 vận động viên)
+ 2 HS làm thư kí, đếm và tổng kết số lượt like của 2 vận động viên
+ Các HS khác cổ bằng cách thả like, chỉ được thay đổi like 1 lần: nếu thích vận
động viên số 1 giơ ngón cái; nếu thích vận động viên số 2 giơ SGK địa lí
Cách 2: GV cho HS xem video về trò chơi đấu gậy
https://www.youtube.com/watch?v=366pBSQhXUc
Nhiệm vụ 2: Sau khi kết thúc trò chơi, HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: “Những yếu
tố nào ảnh hưởng đến kết quả thắng/thua của 2 vận động viên trong trò chơi trên?”
- Bước 2: HS lần lượt thực hiện nhiệm vụ
- Bước 3: GV công bố HS thắng cuộc trong trò chơigọi một số học sinh phát biểu
ý kiến
- Bước 4: GV tổng hợp ý kiến, giải thích khái niệm nội lực, ngoại lực kết nối vào
bài học: “Cũng giống như con người, sự hình thành phát triển của mỗi sự vật hiện
tượng tự nhiên đều chịu sự chi phối của rất nhiều yếu tố, nhất là nội lựcngoại lực.
Đối với sự hình thành địa hình trên bề mặt trái đất cũng vậy, nơi cao như đỉnh
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Everest 8848m, nhưng cũng nơi rất thấp, sâu thẳm dưới lòng đại dương như vực
sâu Marian 11.000m. Sự khác biệt đó do tác động của 2 quá trình nội sinh
ngoại sinh”.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu về quá trình nội sinh và ngoại sinh
a. Mục tiêu: Phân biệt được quá trình nội sinh và ngoại sinh
b. Nội dung: Đọc nội dung SGK, liệu GV cung cấp, hoàn thành phiếu bài tập để
phân biệt quá trình nội sinh và ngoại sinh
c. Sản phẩm: Phụ lục 2
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1:
Nhiệm vụ 1: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo thuật chuyên
gia/mảnh ghép biến thể
+ Vòng 1 chuyên gia: HS thảo luận nhóm (4HS bàn trên, bàn dưới) trong 4 phút
hoàn thành nhiệm vụ sau:
+ Vòng 2 mảnh ghép: HS di chuyển theo ma trận hình thành nhóm mới. Các HS lần
lượt chia sẻ thông tin về phần tìm hiểu của mình trong 1 phút. Sau đó, thảo luận nhóm
trong 5 phút để thực hiện nhiệm vụ phiếu học tập số 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Nhiệm vụ 2: GV chiếu hình ảnh về các vụ sạt lở đất do mưa bão miền Trung
vào tháng 10/2020 vào yêu cầu HS thảo luận cặp theo kĩ thuật Think/pair/share trả lời
câu hỏi sau: Đóng vai là chuyên gia, em hãy giải thích nguyên nhân gây ra sạt lở đất ở
miền Trung nước ta. Cần phòng tránh sạt lở đất như thế nào?
- Bước 2:
+ Học sinh thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ vòng chuyên gia
+ Học sinh thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1.
+ Học sinh thảo luận cặp hoàn thành nhiệm vụ 2
- Bước 3:
+ GV gọi bất kì đại diện một nhóm lên báo cáo kết quả, mời các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
+ GV gọi ngẫu nhiên 1 cặp HS lên bảng trong vai trò chuyên gia trình bày nhiệm vụ
2. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: GV nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh, chính xác hóa nội dung bài
học (Phụ lục 2). GV thể mở rộng thêm cho HS về lịch sử phát triển lãnh thổ Việt
Nam để làm cho HS sự hình thành phát triển địa hình kết quả của quá trình
nội sinh và ngoại sinh.
Hoạt động 2: Hiện tượng tạo núi
a. Mục tiêu: Học sinh trình bày được hiện tượng tạo núi kết quả của các quá trình
nội sinh và ngoại sinh
b. Nội dung: Học sinh quan sát hình 10.2 viết câu chuyện về cuộc đời của núi
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
c. Sản phẩm: Đoạn thông tin về cuộc đời của núi
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS:
+ Hãy tưởng tượng em là một ngọn núi. Quan sát hình 10.2 SGK/142 và hiểu biết của
bản thân, viết một câu chuyện ngắn về cuộc đời của núi dài từ 10 15 câu trong 10
phút.
+ Nội dung chuyện: trình bày được quá trình tạo núi do ảnh hưởng của các nhân tố.
Có thể rút ra bài học thực tiễn.
+ Tiêu chí đánh giá:
Tiêu chí Điểm
1. Hình thức: đủ 10 – 15 câu, chữ viết rõ ràng, dễ đọc, không sai chính tả 1
2. Văn phong: lưu loát, dễ hiểu, câu đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ 2
3. Nội dung
-
Trình bày được quá trình tạo núi do tác động của nội lực làm địa
hình được năng cao
-
Sau đó ngoại lực phá hủy, bóc mòn đất đá, xu hướng làm hạ
thấp địa hình
6
4. Sáng tạo và rút ra được bài học thực tiễn 1
- Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ.
- Bước 3: GV chiếu phiếu đánh giá sản phẩm của HS
+ GV bốc thăm gọi 2 HS đọc bài viết của mình. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: GV đánh giá sản phẩm, thái độ làm việc của học sinh, thu bài chấm
chính xác hóa nội dung học tập.
NỘI DUNG HỌC TẬP
- Quá trình tạo núi là kết quả tác động lâu dài, liên tục, đồng thời của nội lực và ngoại
lực
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



BÀI 10: QUÁ TRÌNH NỘI SINH VÀ NGOẠI SINH.
HIỆN TƯỢNG TẠO NÚI
(Thời gian thực hiện: 1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
Học xong bài này, học sinh sẽ:
- Phân biệt được quá trình nội sinh và ngoại sinh
- Trình bày được hiện tượng tạo núi là kết quả của các quá trình nội sinh và ngoại sinh 2. Về năng lực
Năng lực đặc thù môn Địa lí.
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Sơ đồ hóa để phân biệt quá trình nội sinh và ngoại sinh
+ Phân tích được tác động của nội lực và ngoại lực trong quá trình hình thành núi
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Đọc hiểu văn bản trong bài để tìm được các kiến thức liên quan đến quá trình nội sinh, ngoại sinh
+ Quan sát tranh ảnh (Hình 1 => Hình 4) để phân biệt kết quả của quá trình nội sinh và ngoại sinh
+ Quan sát, khai thác các thông tin về quá trình hình thành núi từ tranh ảnh (Hình 10.2)
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để
lựa chọn nguồn gốc hình thành các bãi bồi sông suối và giải thích.
⮚ Năng lực chung : tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng
tạo thông qua việc HS độc lập khai thác thông tin, làm việc với tư liệu học tập và thảo
luận nhóm để giải quyết các nhiệm vụ học tập, các tình huống có vấn đề đặt ra trong bài học. 3. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như: chăm chỉ, trung thực và
trách nhiệm khi thực hiện các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU


- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Bộ sách Cánh Diều) - Phiếu học tập.
- Tư liệu về quá trình hình thành dãy Himalay và nấm đá trên sa mạc
- III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động mở đầu
a. Mục tiêu: Xác định được vấn đề cần giải quyết liên quan đến bài học và tạo hứng thú cho HS.
b. Nội dung: HS tham gia trò chơi “Vật tay” và đưa ra nhận định cá nhân về những
yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thắng/thua của trò chơi. Từ đó liên hệ với nội lực và ngoại lực
c. Sản phẩm: Các ý kiến của HS.
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: ✔ Nhiệm vụ 1:
Cách 1: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Vật tay” với 3 hiệp đấu
+ 2 HS đại diện tham gia trò chơi vật tay (2 vận động viên)
+ 2 HS làm thư kí, đếm và tổng kết số lượt like của 2 vận động viên
+ Các HS khác cổ vũ bằng cách thả like, chỉ được thay đổi like 1 lần: nếu thích vận
động viên số 1 giơ ngón cái; nếu thích vận động viên số 2 giơ SGK địa lí
Cách 2: GV cho HS xem video về trò chơi đấu gậy
https://www.youtube.com/watch?v=366pBSQhXUc ✔
Nhiệm vụ 2: Sau khi kết thúc trò chơi, HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: “Những yếu
tố nào ảnh hưởng đến kết quả thắng/thua của 2 vận động viên trong trò chơi trên?”
- Bước 2: HS lần lượt thực hiện nhiệm vụ
- Bước 3: GV công bố HS thắng cuộc trong trò chơi và gọi một số học sinh phát biểu ý kiến
- Bước 4: GV tổng hợp ý kiến, giải thích khái niệm nội lực, ngoại lực và kết nối vào
bài học: “Cũng giống như con người, sự hình thành và phát triển của mỗi sự vật hiện
tượng tự nhiên đều chịu sự chi phối của rất nhiều yếu tố, nhất là nội lực và ngoại lực.
Đối với sự hình thành địa hình trên bề mặt trái đất cũng vậy, có nơi cao như đỉnh


Everest 8848m, nhưng cũng có nơi rất thấp, sâu thẳm dưới lòng đại dương như vực
sâu Marian – 11.000m. Sự khác biệt đó là do tác động của 2 quá trình nội sinh và ngoại sinh”.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu về quá trình nội sinh và ngoại sinh
a. Mục tiêu: Phân biệt được quá trình nội sinh và ngoại sinh
b. Nội dung: Đọc nội dung SGK, tư liệu GV cung cấp, hoàn thành phiếu bài tập để
phân biệt quá trình nội sinh và ngoại sinh
c. Sản phẩm: Phụ lục 2
d. Tổ chức thực hiện - Bước 1: ❖
Nhiệm vụ 1: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo kĩ thuật chuyên gia/mảnh ghép biến thể
+ Vòng 1 chuyên gia: HS thảo luận nhóm (4HS – bàn trên, bàn dưới) trong 4 phút hoàn thành nhiệm vụ sau:
+ Vòng 2 mảnh ghép: HS di chuyển theo ma trận hình thành nhóm mới. Các HS lần
lượt chia sẻ thông tin về phần tìm hiểu của mình trong 1 phút. Sau đó, thảo luận nhóm
trong 5 phút để thực hiện nhiệm vụ phiếu học tập số 1


Nhiệm vụ 2: GV chiếu hình ảnh về các vụ sạt lở đất do mưa bão ở miền Trung
vào tháng 10/2020 vào yêu cầu HS thảo luận cặp theo kĩ thuật Think/pair/share trả lời
câu hỏi sau: Đóng vai là chuyên gia, em hãy giải thích nguyên nhân gây ra sạt lở đất ở
miền Trung nước ta. Cần phòng tránh sạt lở đất như thế nào? - Bước 2:
+ Học sinh thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ vòng chuyên gia
+ Học sinh thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1.
+ Học sinh thảo luận cặp hoàn thành nhiệm vụ 2 - Bước 3:
+ GV gọi bất kì đại diện một nhóm lên báo cáo kết quả, mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ GV gọi ngẫu nhiên 1 cặp HS lên bảng trong vai trò chuyên gia trình bày nhiệm vụ
2. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: GV nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh, chính xác hóa nội dung bài
học (Phụ lục 2). GV có thể mở rộng thêm cho HS về lịch sử phát triển lãnh thổ Việt
Nam để làm rõ cho HS sự hình thành và phát triển địa hình là kết quả của quá trình nội sinh và ngoại sinh.
Hoạt động 2: Hiện tượng tạo núi
a. Mục tiêu: Học sinh trình bày được hiện tượng tạo núi là kết quả của các quá trình nội sinh và ngoại sinh
b. Nội dung: Học sinh quan sát hình 10.2 viết câu chuyện về cuộc đời của núi


zalo Nhắn tin Zalo