Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/…
BÀI 10: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được ích lợi của âm thanh trong cuộc sống.
- Thu thập, so sánh và trình bày được ở mức độ đơn giản thông tin về một số nhạc
cụ thường gặp (một số bộ phận chính, cách làm phát ra âm thanh).
- Trình bày được tác hại của tiếng ồn và một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
- Thực hiện các quy định giữ trật tự nơi công cộng; biết cách phòng chống ô
nhiễm tiếng ồn trong cuộc sống. 2. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng
nghe và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào các trò chơi, hoạt
động khám phá kiến thức.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
Năng lực riêng:
- Trình bày được ích lợi của âm thanh trong cuộc sống.
- Trình bày được tác hại của tiếng ồn và một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
- Thu thập, so sánh và trình bày được ở mức độ đơn giản thông tin về một số nhạc
cụ thường gặp (một số bộ phận chính, cách làm phát ra âm thanh).
- Thực hiện các quy định giữ trật tự nơi công cộng; biết cách phòng chống ô
nhiễm tiếng ồn trong cuộc sống. 3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
a. Đối với giáo viên: - Giáo án. - Máy tính, máy chiếu.
- Các tranh ảnh về bài học.
- Một vài nhạc cụ (đàn ghi ta, trống, …).
- Đĩa/file ghi âm thanh của một số nhạc cụ.
b. Đối với học sinh: - SHS, VBT.
- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. PHÂN BỐ THỜI LƯỢNG:
- Tiết 1: Khởi động đến hoạt động 4.
- Tiết 2: Hoạt động 5 đến hoạt động 7.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1 – TỪ MỞ ĐẦU ĐẾN HOẠT ĐỘNG 4
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú, kích
thích sự tò mò của HS trước khi vào bài học.
b. Cách thức thực hiện:
- HS quan sát hình, suy nghĩ trả
- GV chiếu một số hình ảnh và nêu yêu lời câu hỏi mở đầu.
cầu: Hãy kể tên một số âm thanh mà em
thích hoặc không thích. Vì sao em thích
hoặc không thích âm thanh đó? - HS trả lời:
+ Một số âm thanh mà em
thích: tiếng đàn, tiếng nhạc vì
nó làm em cảm thấy thư giãn,
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, thoải mái.
khuyến khích HS chia sẻ suy nghĩ của
+ Một số âm thanh mà em mình.
không thích: Tiếng máy cưa
đang cưa gỗ, tiếng gầm của
động cơ xe vì nó làm em nghe chói tai.
- HS theo dõi, ghi bài mới.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong
cuộc sống, có cả âm thanh chúng ta
thích nghe và không thích nghe, để tìm
hiểu về ích lợi và tác hại của âm thanh
thì chúng ta cùng vào bài học hôm nay
Bài 10 – Âm thanh trong cuộc sống.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về ích lợi của
âm thanh trong cuộc sống - HS chia theo nhóm.
a. Mục tiêu: Trình bày được ích lợi của
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu.
âm thanh trong cuộc sống.
b. Cách thức thực hiện:
- GV chia lớp thành các nhóm 4 HS.
- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình 1
– 6 trang 40 SGK và ghi lại vai trò của âm thanh.
- Đại diện các nhóm xung phong trình bày:
+ Nghe và hiểu được những gì
người khác đang nói với mình.
+ Nghe và biết được đang có
- GV mời đại diện một số nhóm trình
phương tiện ô tô chạy qua.
bày kết quả trước lớp, các nhóm khác
+ Nghe và cảm nhận được nhận xét. tiếng chim hót.
+ Nghe được thầy giáo giảng bài.
+ Nghe thấy tiếng trống trường.
+ Nghe thấy tiếng sáo thổi. - HS lắng nghe, sửa bài.
- GV nhận xét phần trình bày của các
nhóm. GV giúp HS tổng hợp lại kết quả tìm hiểu của HS.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
- HS thực hiện theo yêu cầu.
Hoạt động 2: Luyện tập về ích lợi của
âm thanh trong cuộc sống
Giáo án Bài 10 Khoa học lớp 4 (Cánh diều): Âm thanh trong cuộc sống
1 K
489 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Khoa học lớp 4 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Khoa học lớp 4 Cánh diều 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Khoa học 4.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(977 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Khoa học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 4
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
BÀI 10: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
(2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được ích lợi của âm thanh trong cuộc sống.
- Thu thập, so sánh và trình bày được ở mức độ đơn giản thông tin về một số nhạc
cụ thường gặp (một số bộ phận chính, cách làm phát ra âm thanh).
- Trình bày được tác hại của tiếng ồn và một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
- Thực hiện các quy định giữ trật tự nơi công cộng; biết cách phòng chống ô
nhiễm tiếng ồn trong cuộc sống.
2. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng
nghe và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào các trò chơi, hoạt
động khám phá kiến thức.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
Năng lực riêng:
- Trình bày được ích lợi của âm thanh trong cuộc sống.
- Trình bày được tác hại của tiếng ồn và một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
- Thu thập, so sánh và trình bày được ở mức độ đơn giản thông tin về một số nhạc
cụ thường gặp (một số bộ phận chính, cách làm phát ra âm thanh).
- Thực hiện các quy định giữ trật tự nơi công cộng; biết cách phòng chống ô
nhiễm tiếng ồn trong cuộc sống.
3. Phẩm chất:
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
a. Đối với giáo viên:
- Giáo án.
- Máy tính, máy chiếu.
- Các tranh ảnh về bài học.
- Một vài nhạc cụ (đàn ghi ta, trống, …).
- Đĩa/file ghi âm thanh của một số nhạc cụ.
b. Đối với học sinh:
- SHS, VBT.
- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. PHÂN BỐ THỜI LƯỢNG:
- Tiết 1: Khởi động đến hoạt động 4.
- Tiết 2: Hoạt động 5 đến hoạt động 7.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
TIẾT 1 – TỪ MỞ ĐẦU ĐẾN HOẠT ĐỘNG 4
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú, kích
thích sự tò mò của HS trước khi vào bài
học.
b. Cách thức thực hiện:
- GV chiếu một số hình ảnh và nêu yêu
cầu: Hãy kể tên một số âm thanh mà em
thích hoặc không thích. Vì sao em thích
- HS quan sát hình, suy nghĩ trả
lời câu hỏi mở đầu.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
hoặc không thích âm thanh đó?
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân,
khuyến khích HS chia sẻ suy nghĩ của
mình.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong
cuộc sống, có cả âm thanh chúng ta
thích nghe và không thích nghe, để tìm
hiểu về ích lợi và tác hại của âm thanh
thì chúng ta cùng vào bài học hôm nay
Bài 10 – Âm thanh trong cuộc sống.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về ích lợi của
âm thanh trong cuộc sống
a. Mục tiêu: Trình bày được ích lợi của
- HS trả lời:
+ Một số âm thanh mà em
thích: tiếng đàn, tiếng nhạc vì
nó làm em cảm thấy thư giãn,
thoải mái.
+ Một số âm thanh mà em
không thích: Tiếng máy cưa
đang cưa gỗ, tiếng gầm của
động cơ xe vì nó làm em nghe
chói tai.
- HS theo dõi, ghi bài mới.
- HS chia theo nhóm.
- Các nhóm thực hiện theo yêu
cầu.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
âm thanh trong cuộc sống.
b. Cách thức thực hiện:
- GV chia lớp thành các nhóm 4 HS.
- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình 1
– 6 trang 40 SGK và ghi lại vai trò của
âm thanh.
- GV mời đại diện một số nhóm trình
bày kết quả trước lớp, các nhóm khác
nhận xét.
- GV nhận xét phần trình bày của các
nhóm. GV giúp HS tổng hợp lại kết quả
tìm hiểu của HS.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN
DỤNG
Hoạt động 2: Luyện tập về ích lợi của
âm thanh trong cuộc sống
- Đại diện các nhóm xung
phong trình bày:
+ Nghe và hiểu được những gì
người khác đang nói với mình.
+ Nghe và biết được đang có
phương tiện ô tô chạy qua.
+ Nghe và cảm nhận được
tiếng chim hót.
+ Nghe được thầy giáo giảng
bài.
+ Nghe thấy tiếng trống
trường.
+ Nghe thấy tiếng sáo thổi.
- HS lắng nghe, sửa bài.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về ích
lợi của âm thanh trong cuộc sống.
b. Cách thức thực hiện:
- GV tổ chức HS suy nghĩ, thực hiện yêu
cầu:
Nêu một số ví dụ về ích lợi của âm thanh
trong cuộc sống.
- GV mời một số HS trình bày, cả lớp
lắng nghe và nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung, hoàn thiện.
- GV dẫn dắt, đặt câu hỏi: Tưởng tượng
điều gì sẽ xảy ra nếu không có âm
thanh?
- GV gọi một số HS trình bày ý kiến, cả
lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung ở logo
“Em có biết” trang 41 SGK.
Người khiếm thính bị suy giảm một phần
hoặc mất hoàn toàn khả năng nghe.
- HS trả lời:
+ Nghe và biết được ai đó
đang gọi mình.
+ Dựa vào độ to nhỏ của âm
thanh để biết được nguồn âm
thanh đang di chuyển lại gần
hay ra xa mình.
+ Nghe được tiếng mưa rơi để
biết trời đang mưa....
- HS chú ý lắng nghe, sửa bài.
- HS lắng nghe, suy nghĩ.
- HS trả lời:
+ Không giao tiếp được.
+ Không cảm nhận được âm
hưởng của mọi vật xung
quanh: tiếng nước chảy, tiếng
sấm, tiếng chim hót,...
+ ....
- HS thực hiện theo yêu cầu.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85