Giáo án Bài 10 Khoa học lớp 4 (Kết nối tri thức): Âm thanh và sự truyền âm thanh

535 268 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Khoa học
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Khoa học lớp 4 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Khoa học lớp 4 Kết nối tri thức 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Khoa học 4.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(535 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
BÀI 10: ÂM THANH VÀ SỰ TRUYỀN ÂM THANH
(2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
Sau bài học này, HS:
- Lấy được ví dthực tế hoặc làm tnghiệm để minh họa các vật phát ra âm thanh
đều rung động.
- Nêu được dẫn chứng về âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn.
- So sánh được độ to của âm thanh khi lại gần hoặc ra xa nguồn âm.
2. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Ch động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng
nghe và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào các trò chơi, hot
động khám phá kiến thức.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
Năng lực riêng:
- Thực hành thí nghiệm đơn giản chứng minh các vật phát ra âm thanh đều rung
động.
- Vận dụng kiến thức đã học giải thích sự truyền âm trong chất khí, chất lỏng, chất
rắn.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: ý thức giúp đlẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tp nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đối với giáo viên:
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Giáo án.
- Máy tính, máy chiếu.
- Dụng cụ để làm thí nghiệm hình 1, 3 SGK.
- Bảng nhóm, bút dạ, bút chì hoặc phấn viết bảng.
2. Đối với học sinh:
- SGK.
- VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi
những hiểu biết đã của HS về âm thanh.
b. Cách thức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi: Trên đường từ nhà đến
trường em thể nghe thấy những âm
thanh nào?
- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét chung, dẫn dắt HS vào bài
học: Chúng ta nghe thấy rất nhiều âm
thanh trong cuộc sống. Vậy làm thế o để
phát ra âm thanh? Âm thanh có thể truyền
qua những môi trường nào? Độ to, nhỏ của
âm thanh phụ thuộc vào yếu tố nào? Câu
trả lời sẽ được tiết lộ sau khi học xong bài:
Âm thanh và sự truyền âm thanh.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời:
+ Tiếng chim hót
+ Tiếng mọi người nói chuyện.
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Hoạt động 1: Âm thanh và nguồn phát
âm thanh
a. Mục tiêu: HS nêu được vật phát âm
thanh thì rung động lấy được dụ
chứng minh.
b. Cách tiến hành:
* HĐ 1.1
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, đọc
tả thí nghiệm trong SGK.
- GV yêu cầu HS dự đoán: Nếu ta vào
mặt trống thì các vụn xốp sẽ như thế nào?
- GV mời đại diện 2- 3 HS xung phong tr
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét chung, chưa chốt đúng sai
hướng dẫn HS làm thí nghiệm kiểm
chứng theo nhóm 4.
- GV quan sát HS làm thí nghiệm.
- GV yêu cầu HS tả chuyển động của
các vụn giấy, cảm giác của tay khi đặt nhẹ
lên mặt trống.
- HS quan sát hình, đọc bài.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời: Vụn xốp sẽ chuyển động.
- HS lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- HS lắng nghe yêu cầu của GV.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm trả lời. Các
nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến
bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm
câu trả lời đúng.
* HĐ 1.2
- GV yêu cầu HS đặt tay vào cổ hát mt
câu hát.
- GV đặt câu hi: Em nghe thấy âm
thanh không? Tay em cảm giác thế nào?
Âm thanh đó phát ra từ đâu?
- GV mời đại diện 2 3 HS xung phong trả
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, tuyên dương HS có câu trả
lời đúng.
- GV đặt câu hỏi: Các vật phát ra âm thanh
có đặc điểm chung gì?
- GV mời đại diện 2 3 HS xung phong trả
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, đưa ra kết luận: Các vật
phát ra âm thanh đều rung động.
- GV đặt câu hỏi mở rộng:
+ Hãy cho biết nguồn phát âm thanh ở hai
thí nghiệm trên. Khi vật phát ra âm thanh
chúng có đặc điểm gì giống nhau?
+ Nêu dụ khác về vật phát ra âm thanh
thì rung động.
- HS trả lời: Các vụn xốp nảy n, rơi xuống
nhịp nhàng; tay cảm thấy rung.
- HS lắng nghe, tiếp thu, chữa bài.
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời: âm thanh phát ra; tay cm
thấy rung; âm thanh phát ra tdây thanh
đới.
- HS lắng nghe, chữa bài.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời: Đều rung động.
- HS lắng nghe, ghi bài.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV mời đại diện 2 -3 HS xung phong trả
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét chung, tuyên dương các HS
có câu trả lời đúng.
Hoạt động 2: Sự lan truyền âm thanh
a. Mục tiêu: HS nhận biết được âm thanh
truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn.
b. Cách tiến hành:
- GV đặt đồng hồ lên bàn. Bật chuông đồng
hồ.
- GV nêu câu hỏi:
+ Nếu bật chuông đồng hồ reo thì em
nghe được tiếng chuông không?
+ Tiếng chuông đồng hồ truyền đến tai em
qua chất nào?
- GV mời đại diện 2 3 HS xung phong tr
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- HS trả lời:
+ Nguồn phát ra âm thanh thí nghiệm
hình 1 mặt trống bị gõ, ở thí nghiệm hình
2 dây thanh đới khi hát. Điểm giống nhau
chúng đều rung động khi phát ra âm
thanh.
+ tay lên mặt bàn, mặt bàn rung đng
phát ra âm thanh; tiếng gió thổi vù;
không khí rung động phát ra âm thanh;
tiếng hát từ màng loa, màng loa rung động
phát ra âm thanh.
- HS lắng nghe, chữa bài.
- HS quan sát GV làm thí nghiệm.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời:
+ Có nghe được tiếng chuông.
+ Tiếng chuông đồng hồ truyền qua chất
khí.
- HS lắng nghe, chữa bài.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV nhận xét, tuyên dương các HS có câu
trả lời đúng.
- GV đặt câu hỏi mở rộng: Nếu bật chuông
đồng hồ reo đặt đồng hồ vào túi ni-lông,
buộc lại rồi thả vào bình nước thì em th
nghe được tiếng chuông không? Nếu nghe
được thì tiếng chuông đồng hồ truyền đến
tai em qua chất nào?
- GV mời đại diện 2 3 HS xung phong
nêu dự đoán. Các HS khác lắng nghe, nhận
xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét chung, chưa kết luận đúng
sai mà làm thí nghiệm chứng minh cho HS
quan sát.
- GV yêu cầu 2 – 3 HS lên áp tai vào thành
bình, tai kia được bịt li.
- GV yêu cầu HS thông báo với lớp xem
mình có nghe được tiếng chuông đồng hồ
hay không.
- GV nhn xét đưa ra đáp án: Tiếng
chuông đồng hồ truyền qua nước thủy
tinh đến tai.
- GV đặt câu hỏi: Tìm một số dụ âm
thanh truyền qua chất rắn, chất lỏng và
chất khí.
- GV mời đại diện 2 - 3 HS trả lời. Các HS
khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ
sung (nếu có).
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời:
+ nghe được tiếng chuông; tiếng chuông
truyền qua chất lỏng và chất rắn.
- HS quan sát GV làm thí nghiệm.
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
- HS trả lời: nghe được tiếng chuông
đồng hồ.
- HS lắng nghe, chữa bài.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời:
+ Tiếng nói chuyện của mọi người với nhau
(âm thanh truyền qua không khí).
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV nhận xét, đưa ra kết luận: Âm thanh
thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất
rắn.
Hoạt động 3: So sánh độ to của âm thanh
khi lại gần hoặc ra xa nguồn âm
a. Mục tiêu: HS nhận biết được khi ở gần
nguồn âm sẽ nghe thấy âm thanh to hơn khi
ở xa nguồn âm.
b. Cách tiến hành:
* HĐ 3.1
- GV đặt đồng hồ lên bàn, yêu cầu HS lắng
nghe tiếng tích tc của đồng hồ.
- GV đặt câu hỏi: Các bạn ngồi ở bàn nào
nghe thấy tiếng tích tắc to nhất, nhỏ nhất?
- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong tr
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, tuyên dương HS có câu trả
lời đúng.
* HĐ 3.2
- GV yêu cầu HS tho luận nhóm đôi, tr
lời câu hỏi: Nhà bạn Minh gần ga tàu
hỏa, nhà bạn Hoa xa ga hơn. Bạn nào
nghe thấy tiếng còi tàu to hơn. Vì sao?
+ Nghe được tiếng keng của đồng xu khi rơi
xuống ca nước (âm thanh truyền qua nước
và không khí).
+ Nghe được tiếng ti vi phòng bên cạnh
khi ngồi trong phòng đã đóng cửa (âm
thanh truyền qua gỗ và không khí).
- HS lắng nghe, ghi bài.
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời: Các bạn ngồi bàn đầu sẽ nghe
thấy tiếng tích tắc to nhất, các bạn ngồi bàn
cuối sẽ nghe thấy tiếng tích tắc nhỏ nht.
- HS lắng nghe, chữa bài.
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong tr
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, đưa ra đáp án: Bạn Minh sẽ
nghe thấy tiếng còi tàu to hơn nhà bn
Minh ở gần ga tàu (nguồn âm) hơn.
- GV đặt câu hỏi tổng kết:
+ Âm thanh nghe được to hơn hay nhỏ hơn
khi di chuyển nguồn âm ra xa?
+ Nêu dđộ to của âm thanh thay đi
khi lại gần hoặc ra xa nguồn âm.
- GV mời đại diện 2 3 HS xung phong trả
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét các câu trả lời.
* CỦNG CỐ
- GV yêu cầu HS tổng kết về bài học.
- GV mời đại diện 2 – 3 HS xung phong
trình bày. Các HS khác lắng nghe, nhận
xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, tóm tắt nội dung chính của
bài học.
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ Em và bạn nói chuyện với nhau. Tiếng
nói của em và bạn truyền qua chất nào?
+ Vật nào sau đây phát ra âm thanh?
A. Cái trống B. Đàn bầu
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, tiếp thu, ghi bài.
- HS lắng nghe GV đặt câu hỏi.
- HS trả lời:
+ Khi di chuyển ra xa nguồn âm nghe đưc
âm thanh nhỏ hơn.
+ Nghe tiếng ô tô hoặc xe máy chạy to n
khi ô tô, xe máy đi về phía em.
- HS lắng nghe, chữa bài.
- HS lắng nghe yêu cầu của GV.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
C. Cánh cửa D. Nước chảy qua khe đá
+ sao em nghe được tiếng cô giáo giảng
bài?
- GV mời đại diện 2 3 HS xung phong trả
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của
HS trong gihọc, khen ngợi những HS ch
cực; nhắc nhở, động viên những HS còn
chưa tích cực, nhút nhát.
* DẶN DÒ
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Hoàn thành bài trong VBT.
- Thực hiện làm điện thoại dây như ở mục
“Em thể” để trao đổi cùng các bạn
thầy cô.
- Đọc trước nội dung bài 11.
- HS trả lời:
+ Tiếng nói của em bạn truyền qua không
khí.
+ D.
+ giáo phát ra âm thanh, âm thanh đó
truyền qua không khí đến tai em.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- HS chú ý, thực hiện theo yêu cầu của GV.

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/…
BÀI 10: ÂM THANH VÀ SỰ TRUYỀN ÂM THANH (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Sau bài học này, HS:
- Lấy được ví dụ thực tế hoặc làm thí nghiệm để minh họa các vật phát ra âm thanh đều rung động.
- Nêu được dẫn chứng về âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn.
- So sánh được độ to của âm thanh khi lại gần hoặc ra xa nguồn âm. 2. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng
nghe và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào các trò chơi, hoạt
động khám phá kiến thức.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
Năng lực riêng:
- Thực hành thí nghiệm đơn giản chứng minh các vật phát ra âm thanh đều rung động.
- Vận dụng kiến thức đã học giải thích sự truyền âm trong chất khí, chất lỏng, chất rắn. 3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đối với giáo viên:

- Giáo án. - Máy tính, máy chiếu.
- Dụng cụ để làm thí nghiệm hình 1, 3 SGK.
- Bảng nhóm, bút dạ, bút chì hoặc phấn viết bảng.
2. Đối với học sinh: - SGK. - VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi
những hiểu biết đã có của HS về âm thanh.
b. Cách thức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi: Trên đường từ nhà đến - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
trường em có thể nghe thấy những âm thanh nào?
- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả - HS trả lời:
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu + Tiếng chim hót
ý kiến bổ sung (nếu có).
+ Tiếng mọi người nói chuyện.
- GV nhận xét chung, dẫn dắt HS vào bài - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.
học: Chúng ta nghe thấy rất nhiều âm
thanh trong cuộc sống. Vậy làm thế nào để
phát ra âm thanh? Âm thanh có thể truyền
qua những môi trường nào? Độ to, nhỏ của
âm thanh phụ thuộc vào yếu tố nào? Câu
trả lời sẽ được tiết lộ sau khi học xong bài:
Âm thanh và sự truyền âm thanh.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC


Hoạt động 1: Âm thanh và nguồn phát âm thanh
a. Mục tiêu: HS nêu được vật phát âm
thanh thì rung động và lấy được ví dụ chứng minh. b. Cách tiến hành: * HĐ 1.1
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, đọc mô - HS quan sát hình, đọc bài. tả thí nghiệm trong SGK.
- GV yêu cầu HS dự đoán: Nếu ta gõ vào - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
mặt trống thì các vụn xốp sẽ như thế nào?
- GV mời đại diện 2- 3 HS xung phong trả - HS trả lời: Vụn xốp sẽ chuyển động.
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét chung, chưa chốt đúng sai
- HS lắng nghe GV hướng dẫn.
mà hướng dẫn HS làm thí nghiệm kiểm chứng theo nhóm 4.
- GV quan sát HS làm thí nghiệm.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- GV yêu cầu HS mô tả chuyển động của - HS lắng nghe yêu cầu của GV.
các vụn giấy, cảm giác của tay khi đặt nhẹ lên mặt trống.


- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm trả lời. Các - HS trả lời: Các vụn xốp nảy lên, rơi xuống
nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến nhịp nhàng; tay cảm thấy rung. bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm có - HS lắng nghe, tiếp thu, chữa bài. câu trả lời đúng. * HĐ 1.2
- GV yêu cầu HS đặt tay vào cổ và hát một - HS thực hiện yêu cầu của GV. câu hát.
- GV đặt câu hỏi: Em có nghe thấy âm - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
thanh không? Tay em có cảm giác thế nào?
Âm thanh đó phát ra từ đâu?
- GV mời đại diện 2 – 3 HS xung phong trả - HS trả lời: Có âm thanh phát ra; tay cảm
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu thấy rung; âm thanh phát ra từ dây thanh
ý kiến bổ sung (nếu có). đới.
- GV nhận xét, tuyên dương HS có câu trả - HS lắng nghe, chữa bài. lời đúng.
- GV đặt câu hỏi: Các vật phát ra âm thanh - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
có đặc điểm chung gì?
- GV mời đại diện 2 – 3 HS xung phong trả - HS trả lời: Đều rung động.
lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, đưa ra kết luận: Các vật - HS lắng nghe, ghi bài.
phát ra âm thanh đều rung động.
- GV đặt câu hỏi mở rộng:
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
+ Hãy cho biết nguồn phát âm thanh ở hai
thí nghiệm trên. Khi vật phát ra âm thanh
chúng có đặc điểm gì giống nhau?
+ Nêu ví dụ khác về vật phát ra âm thanh thì rung động.


zalo Nhắn tin Zalo